Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN ĐƠNG CHẾ ĐỘ CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIAM THEO LUẬT THI HÀNH TẠM GIỮ, TẠM GIAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHẾ ĐỘ CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIAM THEO LUẬT THI HÀNH TẠM GIỮ, TẠM GIAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 83080104 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HUỲNH TẤN DUY Học viên: NGUYỄN VĂN ĐÔNG Lớp: Cao học, khóa 26 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài: “Chế độ người bị tạm giam theo Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Lê Huỳnh Tấn Duy Luận văn có sử dụng, trích dẫn số tài liệu quan chuyên ngành ý kiến chuyên gia Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, đầy đủ xác Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Ngƣời cam đoan Nguyễn Văn Đông DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ TP Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh TTHS Tố tụng hình VKSND Viện Kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa Stt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm chế độ ngƣời bị tạm giam 1.1.1 Khái niệm chế độ người bị tạm giam 1.1.2 Đặc điểm chế độ người bị tạm giam 1.2 Ý nghĩa việc quy định chế độ ngƣời bị tạm giam 10 1.3 Cơ sở quy định chế độ ngƣời bị tạm giam 12 1.3.1 Cơ sở lý luận 12 1.3.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.4 Nguyên tắc thực chế độ ngƣời bị tạm giam 15 1.4.1 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 15 1.4.2 Nguyên tắc tôn trọng bảo đảm quyền công dân 17 1.4.3 Nguyên tắc cá thể hóa chế độ người bị tạm giam 17 1.5 So sánh chế độ ngƣời bị tạm giam với chế độ ngƣời chấp hành hình phạt tù 19 Kết luận Chƣơng 23 CHƢƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIAM 25 2.1 Khái quát lịch sử số quy định chế độ ngƣời bị tạm giam 25 2.2 Quy định pháp luật hành chế độ ngƣời bị tạm giam 28 2.2.1 Quy định chế độ ăn, người bị tạm giam 28 2.2.2 Quy định chế độ mặc tư trang người bị tạm giam 31 2.2.3 Quy định vể chế độ gửi, nhận thư, sách, báo tài liệu người bị tạm giam 32 2.2.4 Quy định chế độ chăm sóc y tế người bị tạm giam 32 2.2.5 Quy định chế độ sinh hoạt tinh thần người bị tạm giam 35 2.3 Chế độ ngƣời bị tạm giam theo pháp luật quốc tế số nƣớc giới 36 2.3.1 Chế độ người bị tạm giam theo pháp luật quốc tế 36 2.3.2 Chế độ người bị tạm giam theo pháp luật số quốc gia giới 42 Kết luận Chƣơng 48 CHƢƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 49 3.1 Tổng quan tình hình ngƣời bị tạm giam 49 3.1.1 Tình hình người bị tạm giam sở giam giữ 49 3.1.2 Mơ hình tổ chức sở giam giữ 51 3.1.3 Tình hình, biên chế cán bộ, chiến sỹ sở giam giữ 51 3.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật chế độ ngƣời bị tạm giam 52 3.2.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật chế độ ăn người bị tạm giam 52 3.2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật chế độ người bị tạm giam 54 3.2.3 Thực tiễn thực quy định pháp luật chế độ mặc tư trang người bị tạm giam 57 3.2.4 Thực tiễn thực quy định pháp luật chế độ gửi, nhận thư, sách, báo tài liệu người bị tạm giam 58 3.2.5 Thực tiễn thực quy định pháp luật chế độ chăm sóc y tế người bị tạm giam 59 3.2.6 Thực tiễn thực quy định pháp luật chế độ sinh hoạt tinh thần người bị tạm giam 63 3.3 Giải pháp hoàn thiện bảo đảm thực quy định pháp luật chế độ ngƣời bị tạm giam 65 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế độ người bị tạm giam 65 3.3.2 Các giải pháp bảo đảm thực quy định pháp luật chế độ người bị tạm giam 69 Kết Luận Chƣơng 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị phổ quát nguyện vọng nhân loại Hiện đa số quốc gia giới nỗ lực ghi nhận bảo đảm thực thi quyền người Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp, triển khai Hiến pháp 2013 vào sống giữ vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc quốc nhiệm kỳ 2014 - 2016 nên vấn đề bảo vệ thúc đẩy quyền người Đảng Nhà nước quan tâm hết Tạm giam biện pháp ngăn chặn quan tiến hành tố tụng áp dụng bị can, bị cáo nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm, đảm bảo cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án thuận lợi Việc áp dụng biện pháp tạm giam không hoạt động quan trọng trình tố tụng hình mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự công dân quy định Hiến pháp, pháp luật Vì vậy, để đảm bảo chế độ người bị tạm giam thực tế, Quốc hội thông qua Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 Qua trình làm việc, áp dụng thực tiễn đặt nhiều vấn đề vướng mắc, bất cập liên quan đến chế độ tạm giam bị can, bị cáo đòi hỏi khoa học luật tố tụng hình phải tiếp tục nghiên cứu, giải Trong đó, việc áp dụng chế độ người bị tạm giam như: ăn, ở, mặc, tư trang, gửi, nhận thư, sách, báo, tài liệu, chăm sóc y tế, sinh hoạt tinh thần cịn nhiều hạn chế Cụ thể là: chế độ ăn người bị tạm giam thấp nhiều so với mức định lượng cần thiết người bình thường ngồi xã hội; chế độ chưa đảm bảo 2m2/1 người theo qui định; chế độ mặc tư trang chưa đảm bảo, xảy việc vi phạm cấp phát tư trang cho người bị tạm giam; chế độ gửi, nhận thư, sách, báo tài liệu cịn bất cập, khó khăn khâu kiểm tra, kiểm duyệt; chế độ chăm sóc y tế chưa tốt, người bị tạm giam phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi; chưa có quy định, chế thống áp dụng hình thức sinh hoạt tinh thần người bị tạm giam như: xem truyền hình, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo,… ảnh hưởng đến quyền lợi người bị tạm giam Nguyên nhân tình trạng xuất phát từ tình hình thực tế sở vật chất sở giam giữ hầu hết xuống cấp, số lượng người bị tạm giam ln q tải, trình độ, lực phận cán làm việc hạn chế, bất cập Việc phân định trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực chế độ người bị tạm giam quan có liên quan thủ trưởng sở giam giữ với Viện kiểm sát chưa rõ ràng, chế phối hợp thiếu đồng Mặt khác, pháp luật chưa đồng bộ, nhiều lĩnh vực pháp luật chưa quy định cụ thể có quy định lại chung chung, có quy định qua thời gian áp dụng đến khơng cịn phù hợp cần phải sửa đổi, bổ sung, thay Vì lý trên, tác giả chọn đề tài: “Chế độ người bị tạm giam theo Luật thi hành tạm giữ, tạm giam” để làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, tạm giam nhà nghiên cứu tiếp cận góc độ biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, lại chưa có nghiên cứu sâu cụ thể chế độ người bị tạm giam theo Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam Ở nước ta, có số cơng trình nghiên cứu tạm giam góc độ biện pháp ngăn chặn thạc sĩ Nguyễn Mai Bộ có cơng trình "Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997) Đây cơng trình viết biện pháp ngăn chặn nói chung, có biện pháp tạm giam; TS Nguyễn Vạn Ngun có cơng trình "Các biện pháp ngăn chặn vấn đề nâng cao hiệu chúng" (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1995); thạc sĩ Phạm Thanh Bình TS Nguyễn Vạn Ngun có cơng trình "Những điều cần biết bắt người, tạm giữ, tạm giam pháp luật" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993); Về luận văn thạc sĩ, có “Biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam thực tiễn áp dụng quan điều tra, viện kiểm sát cấp tỉnh Thừa Thiên Huế”, Luận văn thạc sĩ luật học, Nguyễn Trọng Phúc, Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, (2002) Luận văn viết cụ thể biện pháp tạm giữ tạm giam có trình bày lý luận góc độ pháp luật Nhưng hạn chế dung lượng mà đề tài lại có đến hai đối tượng biện pháp tạm giữ tạm giam nên chưa thực chuyên sâu biện pháp tạm giam (đánh giá phương diện lịch sử, lý luận thực tiễn) Về góc độ kiểm sát hoạt động tạm giữ, tạm giam có luận văn thạc sĩ là: “Kiểm sát tạm giữ, tạm giam thi hành án hình (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thủ đô Hà Nội)”, Trần Thế Linh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa LuậtĐại học Quốc gia Hà Nội, 2014; “Vai trò viện kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn: bắt, tạm giữ, tạm giam luật tố tụng hình Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Bá Phùng, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 “Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam theo Luật Tố tụng hình Việt Nam”, Nguyễn Văn Đạt, Luận văn Thạc sĩ Luật học – Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2019 Vì viết góc độ kiểm sát hoạt động tạm giữ, tạm giam nên luận văn dừng lại hoạt động quan viện kiểm sát mà chưa có đánh giá đến hoạt động quan tố tụng khác Về góc độ đảm bảo quyền người việc áp dụng biện pháp tạm giam, có luận văn thạc sĩ tác giả: Tiêu Phương Thúy, Quyền người bị tạm giam trước xét xử - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Tác giả việc áp dụng biện pháp tạm giam trước xét xử cần đảm bảo quyền người Như vậy, thấy tác giả nghiên cứu hai góc độ: đảm bảo quyền người cụ thể người bị tạm giam, giới hạn trình tố tụng trước xét xử Bên cạnh đó, cịn có nhiều tác giả quan tâm vấn đề bảo đảm quyền người áp dụng biện pháp tạm giam như: PGS TS Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) với cơng trình: Giáo trình Luật TTHS Việt Nam - Quyền người bảo đảm quyền người TTHS, tr 33 - 56, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013, hay với tác giả GS TSKH Lê Cảm, viết: “Bảo vệ quyền người pháp luật hình sự, TTHS giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt” hay tác giả Nguyễn Tiến Đạt, Bảo đảm quyền người việc bắt, tạm giữ, tạm giam, đăng tạp chí KHPL số 3(34)/2006 Nhìn chung, biện pháp tạm giam với tư cách biện pháp ngăn chặn quy định Bộ luật Tố tụng hình khơng phải vấn đề nhà khoa học giới chuyên môn quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, viết cụ thể chế độ người bị tạm giam theo Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam chưa có đề tài, cơng trình nghiên cứu đề cập tới Chính vậy, thấy đề tài luận văn thạc sĩ tác giả bảo đảm yêu cầu tính nghiên cứu khoa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng đến mục đích cuối tìm giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam chế độ người bị tạm giam; tạo sở để 71 Mặt khác, chế kiểm tra giám sát quan trọng, để việc thực thi quyền người vào thực tế phải có chế thực hiện, thẩm tra trực tiếp chỗ, phải có người thực chịu trách nhiệm Phải kiểm tra quyền thực Như trường hợp sở giam giữ thành phố Hồ Chí Minh khơng cấp kinh phí trang bị khăn mặt cho người bị tạm giam 02 năm 2018, 2019 Như vậy, rõ ràng việc cấp phát công, tư trang cho người bị tạm giam theo chế độ không thực làm người bị tạm giam bị thiệt thòi quyền lợi mà nguyên nhân khơng có đối chiếu kiểm tra thực Chế tài thực biện pháp để phòng ngừa, răn đe hành vi vi phạm làm sai quy định Tuy nhiên thực tế xảy cho thấy có hành vi vi phạm pháp luật đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình xảy chế tài áp dụng cịn hành vi làm sai quy định, khơng đảm bảo chế độ người bị tạm giam cho dù có văn u cầu việc thực hay không thực theo quy định lại khơng có chế ràng buộc Trong trường hợp Mặt trận tổ quốc (được mời tham gia), Viện kiểm sát có văn đề nghị trại tạm giam, nhà tạm giữ khắc phục vi phạm Nhưng vi phạm khơng khắc phục khơng có hành lang pháp lý hay pháp luật để xử lý, Các vi phạm tồn từ năm qua năm khác thực tế khơng có quan chịu trách nhiệm hay bị ràng buộc pháp lý không thực Cho nên để đảm bảo quyền người thực cần phải có khung pháp lý để ràng buộc mặt chế tài Qua phân tích nguyên nhân hạn chế bất cập việc đảm bảo chế độ người bị tạm giam việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định luật yêu cầu tất yếu Bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam chế độ người bị tạm giam cần có giải pháp đồng khác 72 Kết Luận Chƣơng Qua phân tích thực tiễn thực quy định pháp luật chế độ người bị tạm giam, tác giả đưa số kết luận sau: Một là: Việc vận hành sở giam giữ phải theo nguyên tắc nhân quyền, tức hoạt động khuôn khổ luật nhân quyền quốc tế tuân thủ theo luật pháp quốc gia Trong đó, vận hành sở giam giữ theo pháp luật nhằm đảm bảo quyền cho người bị tạm giam quyền lợi cho cán làm việc họ làm việc môi trường an ninh, chuyên môn nghiệp vụ cảm thấy tôn trọng công chức nhà nước Mặt khác, mơ hình sở giam giữ đẩy mạnh phát triển cần phải xuất phát từ văn kiện nhân quyền quốc tế từ văn hóa cá biệt Hai là: Chế độ ăn người bị tạm giam thấp nhiều so với mức định lượng cần thiết người bình thường ngồi xã hội Chính vậy, để đảm bảo sức khỏe quyền lợi người bị tạm giam chế độ ăn cần điều chỉnh mức định lượng cần thiết người bình thường phù hợp với nhu cầu họ Ba là: Chế độ dù quy định luật thực tế để giải vấn đề tải người bị tạm giam sở giam giữ cần: a) đầu tư xây dựng, mở rộng qui mô sở giam giữ theo qui định danh mục Thông tư 35/2017/TT-BCA Bộ Công an giảm số lượng người bị tạm giam hai giải pháp dài hạn; b) sử dụng tốt hiệu diện tích có cách xem lại việc phân loại người bị tạm giam theo mức độ an ninh cho phù hợp Bốn là: Chế độ mặc tư trang khơng có thay đổi sau Nghị định số 89/1988/NĐ-CP cách gần 30 năm Thực tế người bị tạm giam chế độ chưa đảm bảo, chế độ mặc tư trang cần có điều chỉnh cho phù hợp Năm là: Quy định chế độ gửi, nhận thư, sách, báo tài liệu thể quan tâm Nhà nước, Chính phủ Bộ Công an người bị tạm giam Tuy nhiên cần có cải cách khâu kiểm tra, kiểm duyệt nhằm áp dụng chế độ thực tế tốt Sáu là: Cải thiện chăm sóc sức khỏe người bị tạm giam, đặc biệt người già, trẻ em, phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi Pháp luật cần đảm bảo 73 người bị tạm giam chăm sóc với điều kiện y tế tương đương với tiêu chuẩn xã hội Những nhân viên y tế sở giam giữ đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền chăm sóc y tế người bị tạm giam, cần phải quan tâm nâng cao chế độ phụ cấp nhằm giúp họ an tâm công tác, đồng thời bảo đảm tính độc lập họ tăng cường xây dựng mối liên hệ chặt chẽ bệnh viện sở giam giữ với dịch vụ y tế cơng Bảy là: Quy định sinh hoạt tín ngưỡng Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015, Hiến pháp 2013, Luật Tín ngưỡng tơn giáo cịn mâu thuẫn với nhau, Chính phủ cần có rà sốt, sửa đổi hướng tới việc thừa nhận quyền tự tôn giáo người bị tạm giam đồng thời đưa quy định, chế thực quyền thực tế Bên cạnh đó, sở vật chất trại tạm giam, nhà tạm giữ cần cải thiện để đảm bảo chế độ sinh hoạt tinh thần, không tách người bị tạm giam hoàn toàn khỏi xã hội Tám là: Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, đạo đức cơng vụ cho cán sở giam giữ vấn đề quan trọng hàng đầu Thay đổi thái độ hành vi cán thường trung tâm cho thành công cải cách Thiếu hành vi phù hợp cán biện pháp cải cách khác lúng túng Chín là: Giám sát độc lập chế khiếu nại, tố cáo độc lập mà người bị tạm giam dễ tiếp cận yếu tố quan trọng Một mặt giúp công chúng theo dõi nhân quyền, điều kiện sở giam giữ, mặt khác bảo vệ cán bộ, nhân viên sở giam giữ không bị trích sai Tăng cường tính hiệu viện kiểm sát kiểm sát giam giữ có chế giám sát chế tài nghiêm khắc hành vi vi phạm sở giam giữ với tham gia giám sát Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc tổ chức xã hội dân sự,… phương án tốt 74 KẾT LUẬN Tạm giam số biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình Việt Nam có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự do, dân chủ cá nhân Quy định áp dụng đắn biện pháp ngăn chặn này, có chế độ người bị tạm giam chế độ ăn, ở; chế độ mặc tư trang; chế độ gửi, nhận thư, sách, báo tài liệu; chế độ chăm sóc y tế; chế độ sinh hoạt tinh thần có ý nghĩa lớn việc đảm bảo quyền người, góp phần ngăn chặn tội phạm sở để quan tiến hành tố tụng, người thực thi công vụ sở giam giữ thực tốt chức năng, nhiệm vụ Chế độ người bị tạm giam có lịch sử hình thành phát triển với đời pháp luật Tố tụng hình Việt Nam, thực nguyên tắc, quy định hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việc sâu nghiên cứu, phân tích khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, sở lý luận nguyên tắc áp dụng chế độ người bị tạm giam giúp hiểu cách sâu sắc quy định pháp luật việc áp dụng chế độ làm sở cho hoạt động thực tiễn Nghiên cứu lý luận phát mâu thuẫn, bất cập điều luật để có hướng sửa đổi hồn thiện pháp luật nói chung chế độ người bị tạm giam theo Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam nói riêng Thực tiễn áp dụng chế độ ăn, ở, mặc, tư trang, gửi thư, sách, báo, tài liệu, chăm sóc y tế, sinh hoạt tinh thần người bị tạm giam năm qua thực theo qui định pháp luật, giúp cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án thuận lợi, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Song bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng chế độ người bị tạm giam cịn bộc lộ khơng tồn tại, hạn chế quy định áp dụng cần khắc phục Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá vấn đề lý luận chế độ người bị tạm giam theo Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 gắn với thực tiễn áp dụng chế độ sở giam giữ thuộc Công an TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tiền Giang từ năm 2015 đến năm 2019 có liên hệ với pháp luật quốc tế số nước giới, đề tài mặt tích cực, hạn chế, nguyên nhân tồn vướng mắc trình thực quy định chế độ người bị tạm giam việc áp dụng chế độ cán sở giam giữ phải đảm bảo pháp luật để từ góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ 75 quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, đảm bảo thực ngun tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật Trên sở đó, đưa kiến nghị đề xuất số giải pháp chủ yếu làm sở để hoàn thiện mặt lý luận góp phần nâng cao chất lượng, hiệu thực chế độ người bị tạm giam trước yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong giới hạn luận văn thạc sĩ, tác giả chưa thể phân tích hết vấn đề pháp lý thực tiễn việc áp dụng chế độ người bị tạm giam mà tập trung trình bày vấn đề mang tính bản, bật Với giới hạn thời gian, phạm vi nghiên cứu, khả tiếp cận thực tiễn chưa sâu nên nội dung đề tài cịn chưa tồn diện khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến hướng dẫn tận tình Q Thầy, Cơ để giúp đề tài hoàn thiện Nghiên cứu chế độ người bị tạm giam theo Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam vấn đề Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Huỳnh Tấn Duy, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình hồn thành luận văn Xin gửi lời tri ân điều mà Thầy dành cho tơi Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến q Thầy Cơ Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau đại học, Khoa Luật Hình Tố tụng hình Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban lãnh đạo VKSND TP Hồ Chí Minh, VKSND tỉnh Đồng Nai, VKSND tỉnh Tiền Giang Ban Giám Thị, Thủ trưởng sở giam giữ tạo điều kiện cho khảo sát thực tế lấy số liệu để hoàn thành luận văn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật văn Bộ Chính trị Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, ngày 28/11/2013; Bộ luật Hình năm 1985 (Luật số: 17-LCT/HĐNN7, ngày 27/06 /1985); Bộ luật Hình năm 1999 (Luật số 15/1999/QH10, ngày 21/12/1999); Bộ luật hình năm 2015 (Luật số 100/2015/QH13, ngày 27/11/2015) sửa đổi, bổ sung năm 2017; Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 (Luật số 7- LCT/HĐNN8) sửa đổi, bổ sung năm 1992; Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (Luật số 19/2003/QH11, ngày 26/11/2003) Bộ luật tố tụng hình năm 2015 (Luật số 101/2015/QH13, ngày 27/11/2015); Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội; Ban chấp hành Trung ương (2005), Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội; 10 Ban chấp hành Trung ương (2005), Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/05/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội; 11 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966; 12 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015; 13 Nghị định số 120/2017/NĐ-CP, quy định số điều Luật tạm giữ tạm giam, ban hành ngày 06 tháng 11 năm 2017; 14 Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 Chính phủ, ban hành Quy chế tạm giữ, tạm giam; 15 Nghị định số 98/2002/NĐ-CP Chính phủ sữa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 Chính phủ, ban hành Quy chế tạm giữ, tạm giam; 16 Nghị định số 09/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung chế độ ăn khám, chữa bệnh người bị tạm giữ, tạm giam quy định điều 26 điều 28 quy chế tạm giữ, tạm giam, ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 1998 Chính phủ; 17 Nghị định số 149/1992/HĐBT ngày 05/5/1992 Hội đồng Bộ trưởng, ban hành “Quy định chế độ tạm giữ, tạm giam”; 18 Thông tư số 34/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 Bộ Công an quy định việc tổ chức cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam gặp thân nhân; nhận quà; gửi, nhận thư, sách báo, tài liệu; 19 Thông tư số 14/2020/TT-BCA ngày 10 tháng 02 năm 2020 Bộ Công an quy định chi tiết chế độ gặp, nhận quà liên lạc phạm nhân; B Tài liệu tham khảo 20 Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội; 21 Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Bảo vệ quyền người pháp luật hình sự, TTHS giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam; 22 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2013), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam - Quyền người bảo đảm quyền người TTHS, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội tr 33 - 56; 23 Cơ quan Thi hành án hình Cơng an TP Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo kết thực Chỉ thị số 17/CT-BCA-C81 Bộ Trưởng Bộ Công an “Tăng cường công tác quản lý giam, giữ người bị tạm giữ, tạm giam phạm nhân tình hình mới”; 24 Cơng an TP Hồ Chí Minh (2019), Báo cơng tác quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự, hỗ trợ tư pháp quản lý kho vật chứng; 25 Nguyễn Tiến Đạt (2006), “Bảo đảm quyền người việc bắt, tạm giữ, tạm giam”, tạp chí KHPL, số 3(34); 26 Nguyễn Văn Đạt (2019), Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam theo Luật Tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; 27 Trần Văn Độ (2012), “Hồn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình biện pháp tạm giam”, Tạp chí Kiểm sát, (số 21), tr 37-45; 28 Đỗ Lê Duy (2004), “Công tác quản lý, đạo, điều hành hoạt động kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh”, Số 9; 29 Nguyễn Hoàng Em (2018), Chế độ gặp thân nhân chăm sóc y tế phạm nhân nữ theo luật thi hành án hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; 30 Phạm Hồng Hải (2009), “Hoàn thiện quy định bị can, bị cáo BLTTHS”, Kiểm sát, (01); 31 Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội; 32 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 03/2004/NQHĐTP ngày 02/10/2004 Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội; 33 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 04/2004/NQHĐTP ngày 05/11/2004 Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội; 34 Nguyễn Duy Hưng (2006), “Bị can bảo đảm quyền bị can BLTTHS 2003, thực trạng định hướng hoàn thiện”, Tài liệu hội thảo đề tài khoa học cấp Bộ Bảo đảm quyền người tố tụng hình Việt Nam, TP Hồ Chí Minh; 35 Trần Minh Hưởng (chủ biên) (2009), Tìm hiểu Bộ luật tố tụng hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội; 36 Khoa luật - ĐHQGHN (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 37 Trần Thế Linh (2014), Kiểm sát tạm giữ, tạm giam thi hành án hình (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn thủ đô Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 38 Nguyễn Phi Long (2015), Đảm bảo quyền người bị can, bị cáo luật Tố tụng hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; 39 Nguyễn Thị Mai (2005), “Tình trạng tạm giữ, tạm giam hết thời hiệu tạm giữ, tạm giam, trách nhiệm thuộc ai?”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (4); 40 Nguyễn Trọng Phúc (2002), Biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam thực tiễn áp dụng quan điều tra, viện kiểm sát cấp tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; 41 Nguyễn Bá Phùng (2010), Vai trò Viện kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn: bắt, tạm giữ, tạm giam luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 42 Đào Thị Mai Phương (2015), Đảm bảo quyền người tố tụng hình người bị tạm giữ, tạm giam (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội); 43 Đỗ Văn Đương (2008), “Cần phân định rõ thẩm quyền hành với trách nhiệm quyền hạn tố tụng tố tụng hình sự, Chun đề hồn thiện quy định BLTTHS đáp ứng yêu cầu Cải cách tư pháp”, Kiểm sát, (18-20); 44 Nguyễn Tuấn Quang (2015), Đảm bảo quyền người phạm nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; 45 Hoàng Thị Minh Sơn (2011), “Đảm bảo quyền người bị bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 3; 46 Tiêu Phương Thúy (2014), Quyền người bị tạm giam trước xét xử - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 47 Lại Văn Trình (2011), Đảm bảo quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, TP Hồ Chí Minh; 48 Từ điển Tiếng Việt (2001), Nxb Chính trị- Quốc gia, tr.1178; 49 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự; 50 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự; 51 Viện kiểm sát nhân dân TP Hồ Chí Minh (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự; Tài liệu nước ngồi 52 Act on Penal Detention Facilities and Treatment of Inmates and Detainees 2005 53 CCPR General Comment No 21: Article 10 (Humane Treatment of Persons Deprived of their Liberty) 1992; 54 CCPR General Comment No 22: The right to freedom of thought, consience and religion (Art.18): 30/7/93; 55 Human rights of prisoners in Japan, Kiyoshi Yamasita, Attorney at Law, Osaka; Chairperson, Committee for the Ratification of the Optional Protocol of the ICCPR, of the Osaka Bar Association; 56 Minimum standard rules for the treatment of prisoners in 1966; 57 Nelson Mandela Rules; 58 Prison Rules in England 1999; 59 United Nations Rules for the Protection of Juveniles Deprived of their Liberty PHỤ LỤC I PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA - Người vấn: …………………………………………………… - Nơi làm việc:………………………………………………………………… - Thời gian vấn:……………………………………………………… - Địa điểm vấn:………………………………………………………… Nội dung vấn: Câu 1: Theo anh/chị chế độ ăn, người bị tạm giam tốt chưa? Chỗ chưa tốt? Nguyên nhân (Do quy định pháp luật hay thực tiễn áp dụng)? Giải pháp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo anh/chị chế độ mặc, tƣ trang người bị tạm giam tốt chưa? Chỗ chưa tốt? Nguyên nhân? Giải pháp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo anh/chị chế độ chăm sóc y tế người bị tạm giam tốt chưa? Chỗ chưa tốt? Nguyên nhân? Giải pháp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo anh/chị chế độ sinh hoạt tinh thần người bị tạm giam tốt chưa? Chỗ chưa tốt? Nguyên nhân? Giải pháp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Anh/chị cho ý kiến việc thực chế độ gửi, nhận thƣ, sách, báo, tài liệu người bị tạm giam? khó khăn, bất cập giải pháp tháo gỡ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Anh/chị cho ý kiến công tác kiểm sát Viện kiểm sát việc thực chế độ người bị tạm giam? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC II PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC CHẾ ĐỘ CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIAM THEO LUẬT THI HÀNH TẠM GIỮ, TẠM GIAM Họ tên người bị tạm giam:………………….; sinh năm:……….; Nam/Nữ Nơi đăng ký HKTT:…………………………………………………………… Hiện bị tạm giam trại tạm giam (Nhà tạm giữ):……………………… Phạm tội: …………………………………………………………………… Câu 1: Chế độ ăn người bị tạm giam thực tế nào? Tốt Chưa tốt Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Chế độ mặc tư trang người bị tạm giam: đồng phục, quần áo, khăn mặt…? Tốt Chưa tốt Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Chế độ người bị tạm giam: người có 2m2? Mơi trường có thơng thống? Vệ sinh có đảm bảo? sở vật chất (phịng tạm giam) có đảm bảo? Tốt Chưa tốt Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Chế độ chăm sóc y tế người bị tạm giam: Chất lượng khám, chăm sóc y, bác sỹ? Chế độ cấp phát thuốc? Chất lượng thuốc? Tốt Chưa tốt Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Phụ nữ có thai có khám thai định kỳ, khám đột xuất bị tạm giam? Tốt Chưa tốt Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Chế độ sinh hoạt tinh thần: Có nghe thơng tin phát thanh, xem truyền hình, đọc báo (20 người/1 tờ báo)? Tốt Chưa tốt Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Có sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo? có nơi sinh hoạt tôn giáo riêng? Tốt Chưa tốt Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Chế độ gửi, nhận thư, sách, báo tài liệu thực nào? Có khó khăn? Tốt Chưa tốt Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Người khảo sát (Người bị tạm giam) Ký tên ... chế độ người bị tạm giam Dưới góc độ pháp luật, khoản Điều Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 không đưa khái niệm chế độ người bị tạm giam, nhiên có đưa khái niệm ? ?Chế độ tạm giữ, tạm giam? ??... trưởng sở giam giữ định Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 có phân loại chế độ ăn đối tượng bị tạm giam: - Đối với người bị tạm giam người 18 tuổi, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015... đủ chế độ người bị tạm giam theo quy định pháp luật Theo quy định Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015, việc thực chế độ người bị tạm giam đạt hiệu cần có hệ thống quan quản lý quan thi hành