1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bình đẳng giới trong gia đình (luận văn thạc sỹ luật)

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ SVTH: CAO ĐĂNG HUY MSSV: 0855020191 GVHD: ThS LÊ VĨNH CHÂU Giảng viên khoa luật dân TP HỒ CHÍ MINH – 8/2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH 1.1 Cơ sở lý luận hình thành quyền bình đẳng giới gia đình 1.1.1 Quyền bình đẳng giới gia đình xuất phát từ quyền tự nhiên người 1.1.2 Quyền bình đẳng giới gia đình xuất phát từ quyền pháp lý 1.2 Khái niệm đặc điểm bình đẳng giới gia đình 11 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm giới 11 1.2.2 Khái niệm bình đẳng giới gia đình 13 1.2.3 Đặc điểm bình đẳng giới gia đình 15 1.3 Bình đẳng giới gia đình Việt Nam qua thời kỳ 17 1.3.1 Bình đẳng giới gia đình Việt Nam giai đoạn trước Cách mạng tháng 8/1945 17 1.3.2 Bình đẳng giới gia đình Việt Nam giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám đến 24 1.4 Bình đẳng giới gia đình theo pháp luật số quốc gia giới 27 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH 34 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bình đẳng giới gia đình số kiến nghị 34 2.1.1 Quyền nghĩa quan hệ vợ, chồng 34 2.1.1.1 Quyền nghĩa vụ quan hệ nhân thân vợ, chồng 34 2.1.1.2 Quyền nghĩa vụ quan hệ tài sản vợ, chồng 39 2.1.2 Quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 47 2.1.2.1 Quyền nghĩa vụ chia sẻ cơng việc gia đình thành viên 47 2.1.2.2 Bình đẳng tiếp nhận quyền 48 2.2 Thực trạng giải pháp đảm bảo thực bình đẳng giới gia đình 50 2.2.1 Bất bình đẳng việc đăng ký sở hữu tài sản chung, đưa định quan trọng gia đình 50 2.2.2 Bất bình đẳng phân cơng lao động gia đình 52 2.2.3 Bạo lực gia đình 54 2.2.4 Mất cân giới tính sinh 60 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, giới bình đẳng giới trở thành vấn đề mang tính thời đại Hầu hết quốc gia giới quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới, bình đẳng giới tiêu chí để đánh giá tiến xã hội Đảm bảo bình đẳng giới mục tiêu việc bảo đảm công xã hội Nhận thức tầm quan trọng bình đẳng giới gia đình xu hướng phát triển nhân loại quyền người Đảng Nhà nước ta -Việt Nam trọng việc thực bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cùa người có quyền bình đẳng giới Trong kể đến Nghị 11NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ trị cơng tác phụ nữ thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước; chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, Luật bình đẳng giới(2006)… Nhìn chung tình hình bình đẳng giới đạt nhiều thành tích đáng kể, mà “Việt Nam quốc gia đạt thành tựu cao thực bình đẳng giới, Liên hợp quốc đánh giá điểm sáng thực mục tiêu thiên niên kỷ” Kết thực tiễn sinh động minh chứng quan tâm Đảng nhà nước ta phụ nữ, mức độ cao bình đẳng giới Cho nên, cơng xây dựng nước nhà, tiến hành đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước nay, phụ nữ Việt Nam ln vươn lên khẳng định vị trí người làm chủ xã hội, thiên nhiên gia đình, thân Trên tất lĩnh vực sản xuất, đời sống, xã hội, kinh tế, văn hóa, trị, khoa học, kỹ thuật, giáo dục, y tế, xây dựng gia đình văn hóa có ngày nhiều phụ nữ tiêu biểu cho phẩm chất, lực, đạo đức người Mặc dù đạt thành tựu quan trọng, nghiệp phấn đấu mục tiêu bình đẳng giới phát triển phụ nữ Việt Nam gặp phải nhiều gian nan trở ngại Bởi, xuất phát điểm nước ta nước nông nghiệp trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc, chịu ảnh hưởng định kiến giới nặng nề Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” tồn phổ biến Ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, phụ nữ bị ràng buộc phong tục, tập quán lạc hậu; tỷ lệ phụ nữ nghèo mù chử cịn cao, tình trạng bất bình đẳng giới, bạo lực gia đình diển biến phức tạp mức độ đáng lo ngại… Nên tình trạng bất bình đẳng giới vẩn cịn tượng chưa thể xóa bỏ hồn tồn, dẫn đến hệ vị người phụ nữ chưa thừa nhận xứng đáng, ngang với nam giới nhiều lĩnh vực Do cần có nhìn thấu đáo, chất bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới gia đình nói riêng thực tế để giải phóng phụ nữ triệt để tạo nên bình đẳng giới thực mặt gia đình Chính từ nhận thức đó, Tác giả chọn đề tài “Bình đẳng giới gia đình” làm chủ đề cho khóa luận tốt nghiệp Với hi vọng đóng góp phần nhỏ việc nghiên cứu bình đẳng giới gia đình nhằm mang lại nhìn tồn diện, phổ qt vấn đề thực trạng Trên sở tạo nên bước tiến cho đảm bảo quyền bình đẳng giới đình phát huy khơng phương diện lí luận mà cịn phương diện thực tiễn Trong trình thực đề tài này, tác giả dựa tảng chủ nghĩa vật biện chứng, học thuyết Mac-Lênin hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp giải phóng phụ nữ kết hợp với việc sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, đối chiếu qui định pháp luật thực tiễn áp dụng , ngồi cịn có tham khảo nguồn thông tin, tài liệu, sách báo, báo cáo đánh giá, bình luận liên quan làm cứ, tư liệu cho việc nghiên cứu.Tuy nhiên, chủ đề rộng, nhiều mặt, phức tạp nên tác giả khơng có tham vọng suy xét tường tận khía cạnh mà mong đóng góp chút hiểu biết khiêm tốn vấn đề Chủ đạo tác giả tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ bình đẳng vợ chồng, cha mẹ với Bố cục đề tài tác giả trình bày sau: Lời nói đầu Nội dung: gồm chương Chương I: Những vấn đề lý luận chung bình đẳng giới gia đình Chương II: Thực trạng giải pháp nhằm đảm bảo bình đẳng giới gia đình Trong nội dung chương I, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề mang tính lý luận bình đẳng giới gia đình diễn biến bình đẳng giới gia đình Việt Nam qua thời kỳ Bên cạnh đó, có đề cập đến qui định vấn đề pháp luật số quốc gia giới Đối với chương II, tác giả nghiên cứu sâu vào thực trạng bình đẳng giới gia đình đưa số giải pháp nhằm đảm bảo bình đẳng giới gia đình Kết luận Tuy vấn đề khơng có phạm nghiên cứu rộng, phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực, nên với thời lượng nghiên cứu khơng nhiều kiến thức có hạn mình, chắn khơng tránh khỏi sai sót định mặt nhận thức tư lý luận nhận định thực tiễn Rất mong nhận đánh giá, nhận xét, bình luận quý báu từ quý thầy bạn có quan tâm đến đề tài Trân trọng! TP HCM, năm 2012 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH 1.1 Cơ sở lý luận hình thành quyền bình đẳng giới gia đình Khi nhắc đến ” lịch sử học thuyết, tư tưởng quyền người lịch sử đấu tranh cộng đồng nhân loại tiến nhân quyền”1 Các học giả giới với luận điểm riêng xây dựng nên học thuyết khác quyền người Cho đến nay, giới song song tồn hai học thuyết quyền người, học thuyết quyền tự nhiên (natural rights) học thuyết quyền pháp lý (legal rights) 1.1.1 Quyền bình đẳng giới gia đình xuất phát từ quyền tự nhiên ngƣời Những người theo học thuyết quyền tự nhiên cho rằng: ”Quyền người quyền tự nhiên cố hữu mà khơng có quyền đó, khơng thể sống người”2 Xét phương diện tự thân người từ lúc sinh mang quyền quyền người khác tơn trọng, đối xử bình đẳng, mà khơng cần trao quyền từ đấng tối cao nào, hay quy định pháp luật Họ hưởng quyền người lẽ họ thành viên nhân loại Tư tưởng quyền “tự nhiên”, ”trời phú” cho người từ người xuất có từ thời cổ đại Ở Trung Quốc, Mặc Tử (479-381 trước Công Nguyên) cho quyền bình đẳng tự nhiên người ý trời Ở Hy Lạp cổ đại, nhà triết học ngụy biện Antiphon, Ankidan có tư tưởng tương tự Ở Châu Âu từ thời kì Phục hưng trở đi, tư tưởng quyền tự nhiên trở nên phổ biến Những đại diện tiêu biểu Locke (1632-1704 ), Rútxô (Pháp), Xipinoda (Hà Lan), Thomas Hobbes (1588-1679), I.cantơ, Pruphendoocpho (Đức), Jepphecxon (Mỹ)… Theo tư tưởng nhà tư tưởng, học thuyết họ quyền người khơng phụ thuộc vào phong tục tập quán, truyền thống văn hóa hay ý chí cá nhân, giai cấp, tầng lớp, tổ chức, cộng đồng Đồng nghĩa với việc khơng chủ thể nào, kể nhà nước ban phát hay tước bỏ quyền người bẩm sinh vốn có Bản tun ngơn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1791: ”Người ta Lê Thị Hồng Nhung- Quan niệm quyền người góc độ quyền pháp lý vấn đề đặt ra, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/2011, tr 72-78 United nations, Human Rights center: Human Rights and Anwers, Geneva, 1994, C6 sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi”, khẳng định tính quyền tự nhiên quyền bình đẳng Đó quyền bản, quyền bất di bất dịch người gắn bó với cá nhân từ họ sinh lúc Bình đẳng khơng coi hịn đá tảng hịa bình, ổn định, dân chủ, tiến mà yếu tố sở quyền người Nên sở cho khẳng định quyền người quyền tự nhiên, hiển nhiên người sở lý luận cho nhận định quyền bình đẳng giới gia đình quyền tự nhiên người Vì xét đến quyền bình đẳng nam nữ, vợ chồng thực chất xuất phát từ quyền người Thừa nhận rằng, nam hay nữ họ người tồn xã hội “với tư cách thực thể xã hội, thành viên xã hội, tồn song song với đàn ơng, đóng góp cơng sức vào việc trì nịi giống, phát triển lực lượng sản xuất, người phụ nữ trước hết người xương thịt, có nhu cầu, có cảm xúc, có lí trí, có tâm hồn, có khát vọng đương nhiên họ phải có quyền tương xứng với chất vốn có ấy”4 Nên tất yếu nam, nữ phải hưởng quyền lĩnh vực khơng riêng quyền bình đẳng giới gia đình Ở Việt Nam, từ sớm vận dụng Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng kiến thiết đất nước, giải phóng áp bức, giành lấy quyền bình đẳng giới Mà đặc biệt giải phóng phụ nữ, mang lại vị ngang xã hội cho họ với nam giới Bởi ”phụ nữ chưa giải phóng xã hội chưa giải phóng”; ”nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng xã hội chủ nghĩa nửa” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm Trong quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc…“ Những quyền người sinh có mà khơng cần phải pháp luật ghi nhận trở thành quyền Nhưng khơng nên tuyệt đối hóa mặt tự nhiên quyền người, có hạn chế định Những quyền tự nhiên người, quyền bình đẳng Đỗ Thị Nhung-Quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam, Luận văn cử nhân luật (khoa luật Hành chính), 2011, tr 10 TS Lưu Bình Nhưỡng-Tổng quan quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam, tạp chí luật học số 2/2011, tr.58 Hồ Chí Minh-Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 10 -tr 661; tập 12-tr 195 nam nữ không pháp luật ghi nhận bảo vệ, có chế bảo đảm chắn thực nảy sinh biến tướng, bất bình đẳng giới xuất xâm phạm đến quyền tự nhiên 1.1.2 Quyền bình đẳng giới gia đình xuất phát từ quyền pháp lý Những người theo học thuyết quyền pháp lý họ cho rằng: Con người nhìn nhận tổng hịa mối quan hệ xã hội, quyền người tồn xã hội có giai cấp, đời có nhà nước Do đó, quyền người nhìn nhận góc độ giá trị gắn với người ghi nhận pháp luật quốc gia quốc tế Xem xét quyền người mặt quyền tự nhiên, thân nội dung quyền đó-tự do, dân chủ, bình đẳng lại mang tính trừu tượng Nên mặt khác, quyền cần phải thừa nhận hình thức pháp lý định để quyền tự nhiên trở thành quyền người theo chất Để thực hóa quyền đó, tạo vững cho việc ghi nhận, bảo đảm cho việc thực quyền người có quyền bình đẳng giới gia đình Làm cho phụ nữ nhận thức đầy đủ quyền mà họ có, quyền nửa xã hội-nam giới thừa nhận để không thay đổi hay chà đạp lên quyền bình đẳng giới Sự qui định rõ ràng, cụ thể quyền bình đẳng giới trở thành chìa khịa vạn thiết lập bình quyền, giành lại quyền thuộc người, chân lí hiển nhiên tất người sinh bình đẳng Cơ sở pháp lý cho quyền bình đẳng giới bình đẳng giới gia đình qui định văn pháp lý quốc tế quốc gia, cụ thể: Văn kiện Pháp lý quốc tế: Hiến chương Liên Hiệp Quốc năm 1945 tuyên bố: ”Một lần thực tin tưởng vào quyền bản, nhân phẩm giá trị người, quyền bình đẳng nam nữ …” Cũng Khoản Điều quy định mục đích Liên Hiệp Quốc là: ”Khuyến khích tơn trọng quyền người tự cho tất người, không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngơn ngữ tơn giáo” Có thể nói lần quyền bình đẳng giới quyền bình đẳng giới gia đình thừa nhận tôn trọng văn pháp lý quốc tế có giá trị Mở kỉ nguyên cho bình đẳng giới, bước đà quan trọng thúc đẩy việc luật hóa quyền bình đẳng giới cấp độ pháp luật Không dừng lại đó, Hiến chương cố gắng biến tất quy định thành hành động thực tế thông qua việc ghi nhận quyền thành lập quan trực thuộc nhằm thúc đẩy quyền bình đẳng giới Trong Tuyên ngôn giới nhân quyền (được thông qua tuyên bố theo Nghị số 217A ngày 10/12/1948 Đại hội đồng Liên hợp quốc) Điều 16 quy định: ”Nam nữ đến tuổi trưởng thành có quyền kết xây dựng gia đình khơng bị hạn chế chủng tộc, dân tộc tôn giáo Họ sử dụng quyền kết hôn, thời gian hôn nhân ly hôn Hôn nhân phải đôi nam nữ kết hôn tự thoả thuận Gia đình đơn vị tự nhiên tảng xã hội, có quyền nhà nước xã hội bảo vệ” Theo Công ước quốc tế quyền dân trị (ngày 24/9/1966, có hiệu lực ngày 23/3/1976) Khoản Điều 23 quy định: ”Các quốc gia thành viên Công ước tiến hành bước thích hợp để đảm bảo bình đẳng quyền trách nhiệm vợ chồng hôn nhân suốt thời gian chung sống ly hôn” Theo Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966, mà Việt Nam gia nhập Công ước vào ngày 24/9/1982 có số quy định gián tiếp nhằm đảm bảo quyền bình đẳng giới gia đình như: ”… khơng có phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính…” (Điều 2); ”… cam kết bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ…” (Điều 3) Theo Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (Công ước CEDAW), Công ước quan trọng nhất, làm sở, tiền đề cho việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ phân biệt đối xử phụ nữ có nghĩa là: ”Bất kì phân biệt, loại trừ hay hạn chế đề dựa sở giới tính, mà có tách dụng nhằm mục đích làm tổn hại vơ hiệu hóa việc phụ nữ, tình trạng nhân họ nào…”(Điều 1) GS.TS.Võ Khánh Vinh (chủ biên), ”Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” (tập 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010, tr 27 Ths.Ngô Hữu Phước-Ths Lê Đức Phướng (Khoa luật quốc tế-Đại học Luật TP.HCM), Văn luật quốc tế văn pháp luật Việt Nam phục vụ học tập, nghiên cứu môn luật quốc tế, NXB Lao Động, Tp.Hố Chí Minh, 2011 tr 120-130 Có thể thấy rõ bất bình đẳng giới phân cơng lao động gia đình thành viên tồn đậm nét gia đình Việt Nam Sự bất bình đẳng giới khơng phải lúc dễ nhận thấy lẽ hàng ngàn đời người nhìn nhận việc tề gia nội chợ gắn liền với người phụ nữ, nghĩa vụ, trách nhiệm người phụ nữ gia đình Chính nhìn nhận làm cho nỗi vất vả, cực phụ nữ ngày bị nhân đôi Người phụ nữ tham gia lao động xã hội nam giới lại người “nghệ sĩ độc diễn” sân khấu gia đình Bình đẳng giới làm giùm cho phụ nữ mà tạo hội, tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy lực thân Càng chổ dựa, mà giúp họ đứng vững đơi chân để phụ nữ góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nên để tạo chuyển biến tích cực phân cơng lao động gia đình người phụ nữ, người vợ phải vực dậy đấu tranh cho quyền bình đẳng chia sẻ cơng việc gia đình Vì vậy, trước tiên người phụ nữ nên thay đổi từ suy nghĩ Đồng thời thân người đàn ơng, người chồng phải nhìn nhận trách nhiệm gia đình để có san sẻ, giúp đỡ với vợ thành viên khác để cơng việc gia đình khơng cịn gánh nặng đôi vai gầy người phụ nữ Thêm vào để tiến tới bình đẳng giới gia đình cần phá rào cản tư tưởng phong kiến xưa cũ, phải làm thay đổi cách nghĩ hai giới cơng việc gia đình Cả hai giới phải có nhận thức đắn chức năng, vai trị giới để từ có chia sẻ hợp lý cơng việc gia đình Thế nên, người tự quên nét tâm lý quen thuộc “việc gia đình phụ nữ” chẳng cần hơ hào, đấu tranh bình đẳng, người phụ nữ “cởi trói” khỏi gia đình, tất nhiên nội trợ khơng cịn mảnh đất "độc quyền" nữ giới 2.2.3 Bạo lực gia đình Mặc dù, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình đời năm 2007, Nghị định 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình, thực trạng bạo lực gia đình thật chưa có bước chuyển biến đáng kể Do nguồn gốc nhận thức giới, bình đẳng giới chưa phổ cập, chưa tạo nên thay đổi lối tư hành 54 động người dân, tham gia vào chưa liệt, chưa hiệu cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Chính từ bất cập, vướng mắc vấp phải trình đấu tranh với bạo lực gia đình, khiến cho nỗ lực tiến gần đến bình đẳng trở nên phức tạp nan giải Làm cho bạo lực gia đình khơng khơng giảm xuống mà cịn có chiều hướng gia tăng đáng báo động, trái ngược với truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc Thống kê TAND tối cao cho thấy diễn biến bạo lực gia đình: năm 1998 có 55.419 vụ ly hơn, 28.686 vụ bạo lực, chiếm 52%, năm 1999 có 52.774 vụ ly hơn, 29.751 vụ bạo lực, chiếm 56%; năm 2000 có 51.361 vụ ly hơn, 32.164 vụ bạo lực, chiếm 62%; trung bình năm từ 2000 đến 2005 nước có 352.000 vụ ly có 186.954 vụ ly bạo lực gia đình, hành vi đánh đập, ngược đãi chiếm 53,1% nguyên nhân dẫn tới ly hôn113 Theo Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc cơng bố ngày 25-11-2010, ba phụ nữ có gia đình có gia đình có người (34%) cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục Nếu xem xét đến ba hình thức bạo hành đời sống vợ chồng – thể xác, tình dục tinh thần, có nửa (58%) phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo lực gia đình kể Và theo thống kê Vụ Gia đình (Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch) cho biết, chín tháng đầu năm 2011 có 33.904 vụ bạo lực gia đình (BLGĐ), số vụ với phụ nữ 12.699 vụ, xử lý 1.855 vụ114 Bạo lực gia đình Việt Nam làm gia tăng số trẻ em vi phạm pháp luật Số liệu thống kê Viện KSND tối cao 2008 cho thấy 71% trẻ vị thành niên phạm pháp khơng quan tâm chăm sóc mức Ngun nhân phạm tội trẻ vị thành niên xuất phát từ gia đình: 8% trẻ phạm tội có bố mẹ ly hôn, 49% phàn nàn cách đối xử bố mẹ Theo số liệu điều tra 2.209 học viên trường giáo dưỡng, có tới 49,81% số sống cảnh bị đối xử hà khắc, thô bạo, độc ác bố mẹ Số em bị bố đánh chiếm 23% (gấp lần mẹ đánh); bị 113 http://www.cpv.org.vn/cpv/modules/news/newsdetail.aspx?cn_id=371915&co_id=30480 http:// www.nhandan.org.vn/Tang-hinh-thuc-xu-ly-bao-luc-gia-dinh/7468051.epi 114 55 dì ghẻ, bố dượng đánh chiếm 20,3%115 Rõ ràng, đối tượng bạo hành gia đình bên bên cạnh người vợ, trẻ em - người gia đình nạn nhân thường xuyên Sự chưa hiểu rõ quy định pháp luật, với thói quen hành xử theo kiểu gia trưởng khiến cho gia đình biến thành “cái nơi” bất bình đẳng giới Các số liệu thống kê cho thấy, bạo lực gia đình trở thành tượng phổ biến Bạo lực gia đình diễn nơi nào, với nhóm dân cư xã hội nào, từ gia đình giả giàu có đến gia đình nghèo đói, túng bẩn, từ gia đình trí thức, có học vấn cao đến gia đình bình dân, học hành, người mù chữ Bạo lực gia đình diễn tinh vi, lúc lộ diện sống thường ngày, mà lặng lẽ âm thầm chịu đựng nhẫn nhục Bạo lực gia đình diễn nhiều hình thức khác đánh đập, hành hạ, gây thương tích cho nạn nhân, cưỡng hiếp, khủng bố tinh thần, cô lập nạn nhân trước mối quan hệ gia đình xã hội, bao vây kinh tế, kiểm soát tiền bạc Nạn nhân bạo lực gia đình bao gồm tất thành viên gia đình bao gồm chồng, vợ, cha, mẹ, con… Nhưng thực tế, khoảng 97% nạn nhân bạo lực gia đình phụ nữ116 Vì bạo lực gia đình thường người chồng "khởi xướng" Nguyên nhân thực trạng này: Có nhiều nguyên nhân đưa để lý giải cho tượng bạo lực gia đình như: rượu ma túy, mâu thuẫn làm ăn, khó khăn kinh tế, ngoại tình… Nhưng yếu tố coi nguyên nhân sâu xa, là: nhận thức vấn đề bình đẳng giới hạn chế Ảnh hưởng văn hóa phong kiến với quan niệm mang đậm màu sắc định kiến giới, định kiến nằm truyền thống văn hóa, phong tục tâp quán, chuẩn mực đạo đức lâu xã hội Những quan niệm khiến cho người nam giới cho họ có vai trị trụ cột gia đình, họ ln có tư tưởng “tiếng nói” gia đình nên mắng chửi vợ vài câu điều bình thường, chí tát vợ vài không sao; hay hiểu sai mục đích biện pháp nghiêm khắc giáo dục theo quan niệm “thương cho roi, cho vọt” dẫn đến nhiều bậc cha mẹ tự cho quyền đánh đập, hành hạ Những hành vi bạo lực gia đình thể lối sống thiếu trách nhiệm, việc ứng xử thiếu văn 115 116 http://www.baomoi.com/Bao-luc-gia-dinh-va-nhung-hau-qua-xa-hoi-nang-ne/139/3503871.epi http://www.qdnd.vn/QDNDSite/vi-vn/75/72/2/98/98/152386/Default.aspx 56 hố gia đình, phản ánh suy thoái đạo đức số thành viên gia đình Về mặt quản lý nhà nước, chưa xây dựng phương án điều tra thực trạng tình hình bạo lực gia đình nên chưa có kế hoạch giải pháp cụ thể, chủ yếu dừng lại tuyên truyền, giáo dục, chưa có cán chun trách cơng tác gia đình sở Dịch vụ tư vấn pháp lý miễn phí cho nạn nhân bạo lực gia đình triển khai nhiều nơi, hiệu chưa cao Các địa tư vấn pháp lý chưa phổ biến rộng rãi nhân dân, nạn nhân chưa biết rõ nơi trợ giúp pháp lý Hiện nay, có khung pháp lý giúp quan công an tư pháp có biện pháp thức để phịng ngừa bạo lực gia đình can thiệp hiệu bạo lực xảy Các biện pháp bao gồm xử lý hình sự, xử phạt hành xử lý theo Luật Dân sự, lệnh cấm tiếp xúc hòa giải Tuy nhiên, dù hệ thống tư pháp hành hình thành lập từ lâu biện pháp xử lý bạo lực gia đình quan cịn hạn chế Thơng thường quan vào xảy vụ nghiêm trọng Hệ thống tư pháp thường tập trung xử lý bạo lực xã hội người lạ gây Việc xử lý mối quan hệ gia đình cách giải truyền thống đặt nhiều thử thách cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Tịa án Phương pháp thơng thường ngành tư pháp để đánh giá vụ bạo lực vi phạm hành hay cấu thành tội phạm thường xem xét hành động bạo lực cách tách biệt không đặt mô hình bạo lực bối cảnh người gây bạo lực áp đặt quyền lực kiểm soát quan hệ gia đình Ngồi ra, độ nghiêm trọng vi phạm thường đánh giá dựa tỷ lệ thương tật, không xem xét đến chất động bạo lực mối quan hệ tình cảm Đối với nhiều vụ bạo lực gia đình áp dụng xử lý theo hành vi cố ý gây thương tích, theo quy định pháp luật nay, phải có kết giám định thương tích từ 11% trở lên có để áp dụng biện pháp tố tụng hình Trong nhiều trường hợp nạn nhân từ chối giám định, không tố giác… nên quan điều tra khơng có tiến hành biện pháp điều tra, giải quyết, xử lý theo pháp luật Nhiều hành vi bạo lực gia đình chưa cụ thể rõ ràng Bộ luật Hình gây khó khăn cho công tác xử lý 57 Thực tế việc tiếp nhận, xử lý hành vi bạo lực gặp nhiều khó khăn Do phong tục tập quán người Việt Nam, nên nhiều người khơng thích pháp luật can thiệp vào đời sống họ Chỉ trường hợp bạo lực gia đình “gây hậu nghiêm trọng” bị xử lý hình Trong trường hợp này, trước người phạm tội bị xử lý pháp luật nạn nhân bạo hành phải chịu nhiều tổn thương Bởi theo tâm lý “một điều nhịn, chín điều lành”, khơng muốn “vạch áo cho người xem lưng” Các biện pháp xử lý hệ thống tư pháp hành hình phản ánh quan niệm Phương pháp chung Công an Việt Nam làm trung gian hòa giải làm dịu mâu thuẫn gia đình, khơng bắt giam người gây bạo lực trừ vụ nghiêm trọng Về xử phạt hành chính, nhiều ý kiến cho mức độ xử phạt hành có tính răn đe chưa cao, nhiều người nộp phạt xong tiếp tục tái diễn tình trạng bạo hành Trên phương diện giải quyết, xử lý biện pháp dân sự, nhiều thách thức mà quyền nạn nhân gặp phải việc tiếp cận hỗ trợ Tòa án dân Chẳng hạn việc khó xác định mức độ thương tật bạo lực tinh thần; kỹ làm việc Tòa án với nạn nhân thiếu khéo léo, tế nhị; người bị bạo hành thiếu kiến thức luật, quyền lợi Trong điều kiện đáp ứng với luật việc giám sát thi hành án nhiều hạn chế, đặt nhiều câu hỏi: cách ly nạn nhân chồng họ thủ phạm, ni họ, bảo vệ họ? Ngoài ra, thái độ dửng dưng nhiều người xem chuyện bạo lực gia đình chuyện riêng người khác, nên thấy hành vi bạo lực xảy không can thiệp, khơng thơng báo cho quyền địa phương Các tổ chức đoàn thể xã hội cụm dân cư chưa quan tâm mức tới việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội viên địa bàn mình, chưa có giải pháp hữu hiệu để phòng ngừa ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình Nhiều chỗ, nhiều nơi cịn tồn phổ biến quan niệm: "đèn nhà ai, nhà rạng"; "vợ chồng đóng cửa bảo nhau" Chính hành vi bạo lực gia đình có điều kiện diễn đằng sau cánh cửa khép kín  Giải pháp bạo lực gia đình Bạo lực gia đình vi phạm pháp luật, ngược lại xu hướng phát triển xã hội văn minh Để ngăn chặn bước đẩy lùi bệnh xã hội "bạo lực gia đình" 58 xã hội ta nay, đòi hỏi tất cấp, ngành, quan đơn vị phải có nhiều giải pháp đồng mang tính tồn diện  Trước hết, tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân bình đẳng giới Đặc biệt với phụ nữ việc nâng cao nhận thức giới, cần trang bị kiến thức để họ biết tự bảo vệ gia đình có nguy bạo lực Phát huy tối đa vai trò tổ chức xã hội khu dân cư việc phòng ngừa ngăn chặn bạo lực gia đình Tận dụng triệt để vai trò dư luận xã hội để kiềm chế điều chỉnh hành vi cá nhân  Tuyên truyền sâu rộng Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Luật Bình đẳng giới tới cộng đồng gia đình nhằm thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi giáo dục theo hướng tích cực, ″nói khơng với bạo lực″ Coi bạo lực gia đình với vi phạm pháp luật ″thương cho roi cho vọt″, răn dạy con, việc riêng gia đình, quyền đương nhiên người làm cha, làm mẹ Khi phát gia đình có hành vi bạo lực với cần đấu tranh, tố giác, lên án mạnh mẽ, kiến nghị biện pháp xử lí nghiêm minh  Đề nghị Chính phủ, Quốc hội nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Cụ thể là: bổ sung chương trình riêng bảo vệ trẻ em, nhằm tăng khả phòng ngừa, ngăn chặn nguy xâm hại trẻ em bổ sung quy định, chế tài cụ thể hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em; quy định rõ thủ tục, quy trình, phịng ngừa, trợ giúp giải trường hợp trẻ em bị bạo lực; quy định rõ trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội, cộng đồng, nhà trường, gia đình cá nhân việc phịng chống bạo lực gia đình trẻ em  Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, Chính quyền tham mưu tích cực, hiệu quan chức từ khâu xây dựng chương trình hành động, kế hoạch, đề án, mơ hình; tổ chức hoạt động đến kiểm tra, đánh giá, xử lý vi phạm 59  Cần đạo, điều tra, thống kê, thu thập liệu nạn nhân trẻ em, phụ nữ bị bạo lực gia đình, hành vi bạo lực, tính chất, mức độ, hậu bạo lực gia đình phụ nữ, trẻ em, nguyên nhân dẫn đến bạo lực sở đề giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình phù hợp, hiệu  Đầu tư xây dựng nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ tư vấn, tham vấn cho gia đình trẻ em vấn đề giáo dục giới tính, giáo dục kỹ sống nhân cách cho giới trẻ từ sớm, dịch vụ hỗ trợ khẩn cấp dành cho trẻ em bị bạo lực; xây dựng mô hình gia đình an tồn, thân thiện cho trẻ em  Tăng cường sách thực biện pháp trợ giúp xã hội gia đình trẻ em gặp nhiều khó khăn cộng đồng như: hướng dẫn làm kinh tế, học nghề, giải việc làm, hỗ trợ vốn ưu đãi để phát triển kinh tế hạn chế tình trạng gia đình khó khăn mà trẻ em phải bỏ học, trẻ em phải lao động nặng nhọc, trẻ em bị bạo lực  Cùng trí với việc bổ sung hình thức phạt lao động cưỡng người gây bạo lực, sau hết thời gian tiếp xúc với nạn nhân, người gây bạo lực gia đình cần phải tập huấn kiến thức bạo lực gia đình trách nhiệm người gây bạo lực 2.2.4 Mất cân giới tính sinh Một nguyên, phôi thai thực trạng chuộng trai, thích trai cho “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”, làm cho bình đẳng cho quyền sinh ra, đối xử trai gái bị bóp méo Khi mà tỷ lệ sinh có biến động theo chiều hướng không tốt, tỷ lệ bé trai so với bé gái sinh có chênh lệch đáng kể tỷ lệ có xu hướng ngày tăng Nguyên nhân xác suất sinh tự nhiên, mà tác động người, nhận thức bình đẳng giới có phần cịn hạn chế Cụ thể, tốc độ gia tăng TSGTKS (số trẻ sơ sinh trai 100 trẻ sơ sinh gái) Việt Nam lại nhanh chóng: Từ 105 năm 1979 tăng lên 110 năm 2006, 111 năm 2007, năm 2008 tới mức 112,1; năm 2009 110,5 thời điểm năm 2010 60 111,2117 Những số “biết nói”, thực trạng diễn ra, luật quy định trai, gái gia đình chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện để học tập, lao động, vui chơi, giải trí phát triển, thực chất việc lựa chọn giới tính sinh, tâm lý mong muốn có người nối dõi tông đường hạn chế quyền đối xử bình đẳng từ chưa sinh Pháp luật Việt Nam quy định nghiêm cấm hành vi lựa chọn giới tính thai nhi118 Tuy nhiên thực tế, quy định bị "bỏ quên" phớt lờ nên việc cân giới tính ngày trở nên trầm trọng Hơn nữa, luật quy định phụ nữ quyền nạo, phá thai theo nguyện vọng 119, với điều kiện nạo, phá thai đơn giản, thai phụ cần đủ sức khỏe khơng có chống định Điều khiến gia đình phá bỏ thai giới tính thai nhi khơng ý muốn gia đình Theo thống kê, Việt Nam nước có tỷ lệ nạo phá thai cao giới, trung bình ngày có 20 ca nạo phá thai, 20 -30% người phá thai lứa tuổi vị thành niên120 Tất nhiên khơng có vi phạm pháp luật hay đạo đức xã hội phá thai tình bất khả kháng Nhưng lý giới tính hành động phản ánh rõ nét nhìn nhận bình đẳng giới mức độ thấp, bám rễ chặt gia đình Đồng thời, hỗ trợ, thúc giục người già gây áp lực thường xuyên việc sinh trai, kể áp lực “từ xa” lên cặp vợ chồng trẻ Nên gia đình không sinh trai để “nối dõi tông đường”, người ta thường đổ lỗi cho phụ nữ Có thể đưa tranh áp lực cá nhân phụ nữ, phụ nữ phải chịu áp lực nặng nề việc phải sinh trai Chính nhìn nhận đó, kéo theo phân biệt đối xử trai với gái gia đình Hiện nay, khơng phụ nữ chấp nhận siêu âm giới tính thai nhi để lựa chọn sinh theo ý muốn, dẫn đến nguy cân giới tính mức cao năm tới điều không tránh khỏi Mặc dù, việc thực kế hoạch hóa gia đình vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù 117 Được ủy nhiệm PGS.TS Nguyễn Viết Tiến - Thứ trưởng Bộ Y tế, TS Dương Quốc Trọng -Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ báo cáo Phó Thủ tướng tình hình cân giới tính sinh 118 Pháp lệnh dân số năm 2003 119 Khoản Điều 44 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 120 http://www.anninhthudo.vn/Loi-song/Ghe-ron-cac-kieu-pha-thai-thucong/451712.antd?keyword=b%C3%A0o-thai 61 hợp121, việc sử dụng biện pháp tránh thai điều kiện quan trọng để giảm tỷ lệ sinh trách nhiệm vợ chồng Nhưng thực tế, hầu hết việc sử dụng biện pháp tránh thai người vợ đảm nhiệm Điều không trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống tình dục sinh sản phụ nữ với hệ lụy liên quan đến sức khỏe tính mạng họ, mà cịn đẩy phụ nữ vào tình trạng phải vĩnh viễn chấp nhận vị thấp tâm lý ưa thích trai Gánh nặng với thiên chức mang thai, khiến cho phụ nữ sinh từ đến trở lên không hưởng đầy đủ dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe sinh sản, lại người phải làm nhiều cơng việc gia đình thường xun nên tình trạng sức khỏe chị em yếu lại yếu hơn, tình trạng phụ nữ thiếu máu, mắc chứng bệnh phụ khoa phổ biến hầu hết địa phương, địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa Mất cân giới tính sinh thật làm cho tình hình bình đẳng giới gia đình thêm căng thẳng, người phụ nữ dường chịu nhiều thiệt thòi, áp lực xu hướng  Giải pháp cân giới tính sinh Trước thực trạng cân giới tính sinh có chiều hướng gia tăng đáng kể Do cần phải nhanh chóng có biện pháp ngăn ngừa, loại bỏ việc cân giới tính sinh  Để ngăn ngừa tình trạng cân giới tính trước hết tăng cường tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân giới, bình đẳng giới hậu cân giới tính cho người dân nên trọng đến đối tượng cán y tế nói chung người cung cấp dịch vụ, làm công tác siêu âm, xét nghiệm, tư vấn, nạo thai nói riêng làm cho đối tượng thay đổi hành vi tôn trọng quy luật tự nhiên giới tính Tuyên truyền để người dân tự giác chấp nhận quy mơ gia đình nhỏ “dù gái hay trai hai đủ”  Khuyến khích, hỗ trợ phụ nữ trẻ em gái học tập, chăm sóc sức khỏe sinh sản, phát triển sản xuất; nâng cao an sinh phúc lợi, bảo hiểm xã hội cho người cao tuổi, đặc biệt người sinh gái, từ giải tỏa tâm lý cha mẹ già phải sống dựa vào trai 121 Khoản Điều 18 Luật Bình đẳng giới năm 2006 62  Tăng cường hỗ trợ sáng kiến khuyến khích cho phụ nữ cấp sở Thực sách khuyến khích tiền mặt cho cặp vợ chồng sinh gái, thông qua hình thức khác nhau, đặc biệt nhắm vào gia đình sống mức nghèo có trách nhiệm chăm sóc trẻ em trước tới trường hay chương trình cách thức chuyển tiền hỗ trợ cho trẻ em gái  Đề loại bỏ tình trạng giới sinh cần phải: Thực biện pháp xử lý chặt chẽ nhằm ngăn cấm sàng lọc giới tính Kiểm tra giám sát để phát hoạt động sàng lọc giới tính bất hợp pháp  Tăng cường mức xử lý nghiêm khắc vi phạm chủ thể có hành vi vi phạm quy định Pháp lệnh dân số năm 2003 quy định nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi hình thức, Nghị định số 104/2003/NĐCP (ngày 16/9/2004) quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Dân số 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn kiện pháp lý quốc tế Hiến chương Liên Hiệp Quốc năm 1945 Bản tuyên ngôn toàn giới nhân quyền Liện hợp quốc năm 1948 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Cơng ước quốc tề quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Cơng ước quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979  Văn kiện pháp lý quốc gia Việt Nam Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) 10 Bộ luật Hồng Đức năm 1498 11 Bộ luật Gia Long năm 1815 12 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 13 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 1959, 1986, 2000 14 Luật Bình đẳng giới năm 2006 15 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 16 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 17 Pháp lệnh dân số năm 2003 18 Nghị 35/2000/ QH 10 ngày 9/6/2000 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 19 Nghị số 02/ 2000 Hội Đồng Thẩm Phán TANDTC ngày 23/12/2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 64 20 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3.10.2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật Hơn nhân gia đình năm 2000 21 Nghị định 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình 22 Nghị định số 104/2003/NĐ-CP (ngày 16/9/2004) quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Dân số năm 2003 23 Nghị định số 70/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới 24 Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới 25 Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới  Văn kiện pháp lý số quốc gia giới 26 Bộ luật Dân Pháp 27 Bản tuyên ngôn nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp năm 1791 28 Hiến pháp Inđơnêxia 29 Luật Hơn nhân gia đình Inđơnêxia năm 1974 30 Luật bình đẳng cơng việc hai giới Đài Loan năm 2002 31 Bộ luật Dân Đài Loan  Tài liệu chuyên khảo 32 Trường Đại học Luật Hà Nội- Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2009 33 Trường Đại học Luật Hà Nội- Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 34 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh-Khoa Luật Dân (2009), Tập giảng Luật nhân gia đình 35 Nguyễn Ngọc Điện, “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, tập 1: Gia đình, NXB Trẻ 65 36 Phan Đăng Thanh- Trương Thị Hòa, “Pháp luật Hơn nhân gia đình Việt nam xưa nay”, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2000 37 TS.Trương Quang Vinh (chủ biên), “Tội phạm hình phạt Hoàng Việt luật lệ”, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2008 38 Đỗ Thị Nhung-Quyền bình đẳng giới hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam, Luận văn cử nhân Luật năm 2011, khoa luật Hành 39 GS.TS.Võ Khánh Vinh (chủ biên), ”Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” (tập 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010 40 Ngô Đức Mạnh (chủ biên), Văn phòng Quốc hội Unicef, ”Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 41 Ths.Trần Hồng Vân, “Tìm hiểu xã hội học giới”, NXB Phụ nữ, TP.HCM, 2001 42 Đặng Cảnh Khanh-Lê Thị Quý, “Gia đình học”, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2007 43 Nhị Lang Hoài, “Quyền người Trung Quốc Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 44 Vũ Hùng (2008), ”CEDAW nỗ lực xóa bỏ tập tục truyền thống đối xử bất bình đẳng với phụ nữ Việt Nam, 25 năm thực Cơng ước xóa bỏ tất cà hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Việt Nam (CEDAW), thực tiễn Việt Nam”, NXB Hà Nội 45 Ths.Ngô Hữu Phước-Ths Lê Đức Phương (Khoa luật quốc tế-Đại học Luật TP.HCM)- Văn luật quốc tế văn pháp luật Việt Nam phục vụ học tập, nghiên cứu môn luật quốc tế, NXB Lao Động, Tp.Hồ Chí Minh, 2011 46 Hồng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, 2006 47 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa-Từ điển bách khoa Việt Nam tập 3, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2003 48 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Hồ Chí Minh, 2002 49 Đại Việt Sử Ký Tồn Thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 66 50 C.Mác Ăngghen-Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 51 C.Mác – Ăngghen- Toàn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1994 52 C.Mác- Ph.Ăngghen –Tồn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 53 Hồ Chí Minh-Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 54 Hồ Chí Minh-Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995  Báo, tạp chí số tài liệu khác 55 Vũ Công Giao- “Bàn số khía cạnh lý luận thực tiễn quyền người”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/2009 56 TS Lưu Bình Nhưỡng- “Tổng quan quyền phụ nữ theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học số 2/2011 57 Th.S Nguyễn Thị Hạnh, Trao đổi viết “Tài sản chung hay tài sản riêng”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 9/2011 58 Báo cáo phát triển giới năm 20012: “Tổng quan bình đẳng giới phát triển” 59 Hạnh Quỳnh- Phần lớn vợ khơng có tên “sổ đỏ”, Báo điện tử Gia đình Net VN, ngày 25/12/2008, (http://giadinh.net.vn/2008101507553356p0c1001/phan-lon-vo-khong-coten-trong-so-do.htm) 60 PGS.TS Lê Trọng, “Tạo quyền bình đẳng kinh tế cho phụ nữ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn”, Bộ Lao động- Thương binh xã hội, ngày 19/3/2012, (http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/54499/seo/Taoquyen-binh-dang-ve-kinh-te-cho-phu-nu-trong-qua-trinh-cong-nghiephoa-hien-dai-hoa-nong-nghiep-nong-) 61 Lan Anh- Nên cổ vũ nam giới “đảm việc nhà”, Báo điện tử Tuổi trẻ, ngày 7/3/2011, (http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/427758/Nen-co-vu-nam-gioi%E2%80%9Cdam-viec-nha%E2%80%9D.html) 67 62 Lan Anh- Bình đẳng giới, chuyện mơ !, Báo điện tử Tuổi trẻ, ngày 28/6/2008, (http://tuoitre.vn/Nhip-song-tre/Tinh-yeu-loi-song/265841/Binh-danggioi-chuyen-mo.html) 63 Hà Linh- Bạo lực gia đình hậu xã hội nặng nề, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, ngày 16/11/2009, (http://www.cpv.org.vn/cpv/modules/news/newsdetail.aspx?cn_id=37191 5&co_id=30480) 64 Lê Hạnh Nguyên- Tăng hình thức xử lý bạo lực gia đình, Báo điện tử Nhân dân, ngảy 02/12/2011, (http:// www.nhandan.org.vn/Tang-hinh-thuc-xu-ly-bao-luc-giadinh/7468051.epi) 65 Thúy Minh- Nỗi đau bạo lực gia đình, Báo quân đội nhân dân, ngày 27/6/2011, (http://www.qdnd.vn/QDNDSite/vivn/75/72/2/98/98/152386/Default.aspx ) 66 Lương Nga- Ghê rợn kiểu phá thai… thủ công, Báo An ninh thủ đô, ngày 17/6/2012, (http://www.anninhthudo.vn/Loi-song/Ghe-ron-cac-kieu-pha-thai-thucong/451712.antd?keyword=b%C3%A0o-thai)  Tài liệu nƣớc 67 United nations, Human Rights center: Human Rights and Anwers, Geneva, 1994 68 Beauvoir S.de:Le deuxieme sexe,Tome I,Ed Gallimard, Paris, 1976 68 ... điểm bình đẳng giới gia đình 15 1.3 Bình đẳng giới gia đình Việt Nam qua thời kỳ 17 1.3.1 Bình đẳng giới gia đình Việt Nam giai đoạn trước Cách mạng tháng 8/1945 17 1.3.2 Bình. .. Quyền bình đẳng giới gia đình xuất phát từ quyền pháp lý 1.2 Khái niệm đặc điểm bình đẳng giới gia đình 11 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm giới 11 1.2.2 Khái niệm bình đẳng giới gia đình. .. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH 1.1 Cơ sở lý luận hình thành quyền bình đẳng giới gia đình 1.1.1 Quyền bình đẳng giới gia đình xuất phát từ quyền tự nhiên

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w