NHỮNG ĐẠO ĐỨC, PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA MỘT SINH VIÊN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG VÀ CÁCH THỨC TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN BẢN THÂN:...9 1.. Nhận thức được điều ấy, chuyên viên thẩm định tín dụng –
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi: Giới thiệu ngành Tài chính Ngân hàng
Họ và tên sinh viên: Trần Võ Hoàng Nhi MSSV: 050609210987 Lớp học phần: BAF312_211_9_GE25
THÔNG TIN BÀI THI
Bài thi có: (bằng số): …10… trang
(bằng chữ): …Mười… trang
MÃ ĐỀ THI
YÊU CẦU
Sinh viên trình bày tiểu luận với những nội dung sau:
1 Sinh viên hãy liệt kê các môn học đã đăng ký học (tính đến hết học kỳ 1 năm học 2021 – 2022) Trong đó, sinh viên hãy cho biết số lượng tín chỉ tích lũy được nếu các môn học
có kết quả từ đạt trở lên
2 Sinh viên hãy lập kế hoạch học tập cho từng học kỳ đối với các môn học/học phần còn lại Trong đó, nội dung được phản ánh trong từng học kỳ bao gồm tên môn học/học phần,
số tín chỉ từng môn, tổng số tín chỉ của từng học kỳ và điểm trung bình mục tiêu
3 Sinh viên hãy cho biết với số môn học/học phần đã đăng ký học và kế hoạch học dự kiến như trên, thời gian tốt nghiệp dự kiến là bao lâu (tính từ thời điểm nhập học đến khi tốt nghiệp là bao nhiêu năm)
4 Sinh viên hãy lựa chọn một vị trí việc làm mà mình yêu thích nhất phù hợp với chuyên ngành đào tạo và dự kiến sẽ tham gia dự tuyển sau khi tốt nghiệp Đối với vị trí việc làm
dự kiến này, nhà tuyển dụng lao động thường đưa ra những yêu cầu gì về trình độ chuyên môn, kỹ năng, thái độ?
Trang 25 Ngoài năng lực chuyên môn, sinh viên ngành tài chính ngân hàng cần có những phẩm chất đạo đức gì? Trình bày cách thức tu dưỡng và rèn luyện của bản thân để có được những phẩm chất đạo đức vừa nêu?
HẾT
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trang 4MỤC LỤC
YÊU CẦU 1
MỤC LỤC 4
BÀI LÀM 5
I CÁC MÔN HỌC ĐÃ ĐĂNG KÝ (TÍNH ĐẾN HẾT HỌC KỲ I NĂM 2021-2022): 5
II KẾ HOẠCH HỌC TẬP CHO TỪNG HỌC KỲ: 5
1 Học kỳ 2: 5
2 Học kỳ 3: 5
3 Học kỳ 4: 6
4 Học kỳ 5: 6
5 Học kỳ 6: 7
6 Học kỳ 7: 7
III THỜI GIAN DỰ KIẾN TỐT NGHIỆP: 8
IV VỊ TRỊ VIỆC LÀM TRONG TƯƠNG LAI VÀ NHỮNG YÊU CẦU KHI GẶP NHÀ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG: 8
1 Vị trí việc làm trong tương lai: 8
2 Những yêu cầu về chuyên môn, kĩ năng và thái độ khi gặp nhà tuyển dụng lao động: 8
2.1 Yêu cầu về chuyên môn: 8
2.2 Yêu cầu về kĩ năng: 9
2.3 Yêu cầu về thái độ: 9
V NHỮNG ĐẠO ĐỨC, PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA MỘT SINH VIÊN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG VÀ CÁCH THỨC TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN BẢN THÂN: 9
1 Những đạo đức, phẩm chất cần có của một sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng: 9
2 Cách thức tu dưỡng, rèn luyện bản thân: 11
Trang 5BÀI LÀM
I CÁC MÔN HỌC ĐÃ ĐĂNG KÝ (TÍNH ĐẾN HẾT HỌC KỲ I NĂM 2021-2022): ST
II KẾ HOẠCH HỌC TẬP CHO TỪNG HỌC KỲ:
1 Học kỳ 2:
3 Lý thuyết xác suất và thống kê toán 3
10 Kỹ năng Thuyết trình chinh phục đối tác 2
ĐIỂM TRUNG BÌNH
2 Học kỳ 3:
Trang 62 Phương pháp nghiên cứu khoa học 3
3 Kinh tế chính trị Mác - Lênin 2
5 Thị trường tài chính và ĐCTC 3
6 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2
10 Kỹ năng lãnh đạo và làm việc nhóm 2
ĐIỂM TRUNG BÌNH
3 Học kỳ 4:
ST
2 Tiếng Anh chuyên ngành tài chính –
4 Hoạt động kinh doanh ngân hàng 3
6 Phân tích tài chính doanh nghiệp 3
10 Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề 2
Trang 711 Anh văn tăng cường 6 4
ĐIỂM TRUNG BÌNH
4 Học kỳ 5:
2
Môn học tự chọn 1:
Chọn 2 trong 6 học phần:
Thẩm định giá tài sản Bảo hiểm
6
8 Kỹ năng viết CV và phỏng vấn xin việc 2
ĐIỂM TRUNG BÌNH
5 Học kỳ 6:
6
Môn học tự chọn 2:
Chọn 1 trong 6 học phần:
Kinh doanh ngoại hối
3
Trang 8TỔNG SỐ TÍN CHỈ 18
ĐIỂM TRUNG BÌNH
6 Học kỳ 7:
ĐIỂM TRUNG BÌNH III THỜI GIAN DỰ KIẾN TỐT NGHIỆP:
Tính từ thời điểm nhập học (tháng 10 năm 2021) đến khi tốt nghiệp, với số môn học/học phần đã đăng ký học và kế hoạch học tập dự kiến như trên, thời gian tốt nghiệp dự kiến của tôi là ba năm rưỡi (tháng 3 năm 2025)
IV VỊ TRỊ VIỆC LÀM TRONG TƯƠNG LAI VÀ NHỮNG YÊU CẦU KHI GẶP NHÀ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG:
1 Vị trí việc làm trong tương lai:
Sự phát triển của nền kinh tế sẽ kéo theo sự tăng trưởng về nhu cầu tài sản của mỗi người Nhận thức được điều ấy, chuyên viên thẩm định tín dụng – một ngành nghề không quá xa
lạ nhưng lại chiếm giữ vai trò quan trọng trong hệ thống tín dụng - là vị trí mà tôi luôn muốn hướng đến khi quyết định theo học chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
2 Những yêu cầu về chuyên môn, kĩ năng và thái độ khi gặp nhà tuyển dụng lao động:
2.1 Yêu cầu về chuyên môn:
Để có thể trở thành một chuyên viên thẩm định tín dụng chuyên nghiệp, yêu cầu về chuyên môn là yếu tố đầu tiên cấu thành nên lòng tin nơi nhà tuyển dụng lao động
- Trước hết, ta cần nắm vững những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ thuộc về mảng tài chính, tín dụng và có vốn hiểu biết nhất định về pháp luật hiện hành có liên quan đến ngành nghề này
Trang 9- Bên cạnh những kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, để thích nghi nhanh với môi trường ngân hàng, ta cũng cần nắm vững kiến thức ngân hàng như: các loại sản phẩm và dịch vụ
mà ngân hàng bạn đang làm việc cung ứng tới khách hàng cùng những văn bản nghiệp vụ
có liên quan
- Thẩm định tín dụng là một ngành thuộc khối kinh tế và nó cũng góp phần ảnh hưởng đến nền kinh tế nước nhà Chính vì thế, việc bạn cần bắt nhịp sự tăng trưởng của nền kinh
tế nước ta hiện nay cũng như đặc điểm cụ thể của các loại hình kinh doanh, đặc điểm cụ thể của từng đối tượng khách hàng và thị trường ngành nghề là một kỹ năng vô cùng cần thiết
- Xét về mức độ chuyên môn, tất cả những kiến thức liên quan đến xếp hạng tín dụng, phân loại nợ, thu hồi nợ, trích lập dự phòng, cảnh báo rủi ro tại các ngân hàng thương mại trong và ngoài nước được xem là những hành trang quan trọng khi bạn có ý định phát triển trong ngành nghề này
- Thông thường, các nhà tuyển dụng lao động sẽ đưa ra một yêu cầu chung khi bạn muốn trở thành một chuyên viên thẩm định tín dụng đó là phải tốt nghiệp các trường đại học trở nên với chuyên ngành Ngân hàng, Kinh tế, Quản trị Kinh doanh, Tài chính,…
- Ngoài những kỹ năng chuyên môn về mặt kiến thức đã nêu trên, nếu muốn ứng tuyển vào vị trí chuyên viên thẩm định tín dụng tại các ngân hàng thì bạn phải có ít nhất 2 năm kinh nghiệm Việc tích lũy cho bản thân kinh nghiệm làm việc là một lợi thế bởi lẽ tại các ngân hàng hiện nay rất ít khi tuyển nhân viên vào vị trí mà họ chưa có kinh nghiệm thực tiễn
2.2 Yêu cầu về kĩ năng:
Nếu như chuyên môn là yếu tố tiên quyết tác động đến quyết định của nhà tuyển dụng lao động thì kĩ năng được xem là yếu tố cần thiết để hướng sự ưu tiên về phía bạn
- Tự trang bị cho bản thân sẵn vốn kiến thức chuyên môn vững chắc sẽ là một kỹ năng tuyệt vời mà mọi nhà tuyển dụng đều muốn tìm kiếm ở bạn
- Những biến số trong việc thẩm định giá tài sản cũng như định mức về khoản vay của khách hàng sẽ đòi hỏi bạn phải biết cách trau dồi khả năng đánh giá và phân tích
Trang 10- Trong các vị trí của một ngân hàng, ngành thẩm định tín dụng thường được xem là “con mắt thứ hai” của luật pháp bởi lẽ các chuyên viên thuộc lĩnh vực này sẽ là những người chịu trách nhiệm đối chứng kết quả phân tích các khoản vay với những điều luật hiện hành nhằm giảm thiểu rủi ro trong quá trình giao dịch cho vay Chính vì thế, hiểu biết quy định của pháp luật là một kỹ năng vô cùng cần thiết
2.3 Yêu cầu về thái độ:
Đa phần các công ty nói chung và các ngân hàng nói riêng bên cạnh những lợi thế về kiến thức cũng như kỹ năng chuyên môn, các nhà tuyển dụng đều sẽ có chung một chuẩn mực
về thái độ đối với từng vị trí mà họ muốn tuyển dụng
- Khi làm trong ngành nghề liên quan đến những vật có giá trị cá nhân, thân chủ hay nói cách khác là khách hàng sẽ rất tin tưởng vào cách làm việc của bạn khi bạn là một người
tỉ mỉ, cẩn trọng và trung thực
- Việc học cách đưa ra quyết định một cách chắc chắn sẽ tăng mức độ tin cậy của khách hàng và việc đảm bảo tính an toàn của quyết định đó một cách tuyệt đối sẽ phát huy được
sự uy tín trong cách làm việc của bạn đối với tất cả mọi người
- Trong công việc cần có thái độ cầu tiến, nỗ lực để phát triển bản thân để khiến môi trường làm việc trở nên chuyên nghiệp hơn cũng như là tiền giúp thăng tiến trong tương lai
- Xuyên suốt quá trình làm việc, chắc hẳn bạn sẽ phạm phải không ít lỗi sai Tùy vào mức
độ nghiêm trọng, dù có thế nào, nhận sai và sửa sai đúng lúc, đúng chỗ sẽ là một thái độ cho thấy sự trách nhiệm trong công việc mà bạn được giao
V NHỮNG ĐẠO ĐỨC, PHẨM CHẤT CẦN CÓ CỦA MỘT SINH VIÊN NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG VÀ CÁCH THỨC TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN BẢN THÂN:
1 Những đạo đức, phẩm chất cần có của một sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng:
a Tính tuân thủ:
Trang 11- Sinh viên cần tuân thủ nghiêm các quy định, điều lệ của Nhà trường đã ban hành Tự đưa mình vào khuôn khổ của quy định chung trong một tổ chức sẽ giúp các sinh viên ngành Tài chính – Ngân hàng hình thành được lối sống phù hợp với môi trường ngân hàng nơi bạn sẽ làm việc
- Khi thấy hành vi trái với quy định trường học, sinh viên không nên có hành động tiếp tay, che giấu cho các hành vi ấy mà phải báo ngay với cán bộ Nhà trường; tránh những hành động gây tổn hại đến danh dự của trường
b Sự cẩn trọng:
- Là một chuyên viên thuộc lĩnh vực ngân hàng trong tương lai, sinh viên ngành này phải phải luôn cẩn thận, kỹ lưỡng, cân nhắc thấu đáo, lường đoán kỹ mọi rủi ro để phòng ngừa; thận trọng trong giao tiếp và giữ kỷ luật phát ngôn; tự giác chịu sự giám sát, kiểm soát theo quy định
- Không được chủ quan, liều lĩnh, không được dễ dãi, cả tin; không làm tắt, bỏ qua các bước, các thủ tục trong quy trình nghiệp vụ đã quy định
- Phải đề cao tinh thần tự chịu trách nhiệm, tránh để xảy ra sai sót, sơ suất trong quá trình giải quyết công việc
c Sự liêm chính:
- Cán bộ ngân hàng phải luôn tu dưỡng, rèn luyện, xây dựng bản lĩnh nghề nghiệp, giữ gìn sự liêm chính, minh bạch trong các mối quan hệ liên quan đến lợi ích tài chính và tiền bạc, trung thực, thẳng thắn, nghiêm túc với bản thân và với những người xung quanh
- Phải có tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản và lợi ích hợp pháp của tổ chức, tránh lãng phí; không được tham ô, vụ lợi hoặc tiếp tay cho hành vi tham ô, vụ lợi; không làm lơ khi thấy các hiện tượng sai trái xung quanh, báo cáo kịp thời với cấp có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm và gây hại cho lợi ích chung
d Sự tận tâm và chuyên cần:
- Cán bộ ngân hàng cần phải thực hiện công việc của mình với sự tận tâm và chu đáo; sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ với nỗ lực cao
Trang 12- Phải thường xuyên học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao kiến thức, rèn luyện để tinh thông chuyên môn nghiệp vụ
- Không được làm việc tắc trách, thiếu tập trung, thiếu tinh thần trách nhiệm
e Tính chủ động, sáng tạo, thích ứng:
- Cán bộ ngân hàng cần phải rèn luyện tính tự giác và chủ động, sự tìm tòi, sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả công tác; rèn luyện khả năng thích ứng trước sự thay đổi của môi trường và yêu cầu trong tình hình mới; không ngừng cải tiến phương pháp làm việc, nâng cao các kỹ năng mềm của bản thân
- Không ỉ lại, dựa dẫm, đẩy việc cho người khác; không bảo thủ, cứng nhắc, gây cản trở cho đổi mới, sáng tạo
f Ý thức bảo mật thông tin:
- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật và của tổ chức về bảo mật an toàn thông tin nội bộ và thông tin khách hàng; không đưa ra thông tin sai lệch, thiếu chính xác, mang tính chủ quan cá nhân gây tổn hại đến tài sản, thương hiệu, uy tín của tổ chức, của ngành, gây hoang mang, lo ngại, ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng
- Lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu của ngân hàng theo đúng quy định c) Không tùy tiện,
sơ hở trong trao đổi thông tin, tình hình nội bộ
2 Cách thức tu dưỡng, rèn luyện bản thân: