Bài viết tổng quan các quan điểm lý thuyết chủ yếu trong nghiên cứu quá trình hội nhập và thích nghi của người di cư trên thế giới để làm cơ sở cho việc nghiên cứu sự thích nghi, khó khăn của người di cư trong thời gian tới tại Việt Nam.
11 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021 SỰ THÍCH NGHI VÀ HỘI NHẬP CỦA NGƯỜI DI CƯ MỘT TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NGUYỄN THU VÂN* Quá trình thích nghi hội nhập người di cư đến nơi chủ đề nghiên cứu nhiều giới Việt Nam quốc gia có tỷ lệ di dân nội địa cao có nhiều nghiên cứu di dân Bài viết tổng quan quan điểm lý thuyết chủ yếu nghiên cứu trình hội nhập thích nghi người di cư giới để làm sở cho việc nghiên cứu thích nghi, khó khăn người di cư thời gian tới Việt Nam Từ khóa: di cư, thích nghi, hội nhập, người di cư, cộng đồng Nhận ngày: 05/11/2021; đưa vào biên tập: 06/11/2021; phản biện: 14/11/2021; duyệt đăng: 03/12/2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Có nhiều cơng trình nghiên cứu di cư cơng bố Theo N Levy cộng (2020), giai đoạn 1975 - 2017 có 48.842 cơng trình (khơng tính sách) liên quan đến di dân 44.286 tác giả 185 quốc gia công bố J Hatton (2011) gọi “thời đại nghiên cứu di dân” (age of migration studies) Chủ đề thường nhà nghiên cứu quan tâm phân tích nguyên nhân thúc đẩy việc di cư khởi từ mô hình lực hút - lực đẩy E Ravenstein (1885); song song tìm hiểu q trình thích nghi, đồng hóa tiếp biến văn hóa lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn (Berry, 1992) Nhiều nhà nghiên cứu đồng thuận người di cư gặp phải * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ vấn đề tâm lý lẫn xã hội q trình thích nghi (adaptation) hội nhập (integration), khả thích nghi hội nhập vào cộng đồng phụ thuộc vào yếu tố cá nhân lẫn nhóm q trình di cư Vì thế, nghiên cứu q trình thích nghi hội nhập người di cư, nhiều cơng trình đề cập đến khía cạnh thích nghi mặt tâm lý, văn hóa - xã hội kinh tế CHIẾN LƯỢC THÍCH NGHI CỦA NGƯỜI DI CƯ Trong lĩnh vực tâm lý học liên văn hóa (Cross-cultural psychology), nhà nghiên cứu chứng minh có mối quan hệ chặt chẽ bối cảnh văn hóa phát triển hành vi cá nhân Từ quy luật này, việc nghiên cứu tâm lý liên văn hóa người di cư nhằm tìm hiểu mơ thức thích nghi vào bối cảnh xã hội họ hệ 12 NGUYỄN THU VÂN – SỰ THÍCH NGHI VÀ HỘI NHẬP CỦA NGƯỜI DI CƯ… mặt tâm lý hành vi q trình thích nghi nơi nhóm người Trong hướng nghiên cứu này, J Berry (1992, 1997) người có đóng góp lớn Trong cơng trình Immigration, Acculturation, and Adaptation (1997), tác giả đưa bốn chiến lược thích nghi tiếp biến văn hóa người di cư tùy vào việc người di cư có muốn giữ gìn sắc văn hóa hay khơng có mong muốn tạo dựng mối quan hệ tích cực với cộng đồng tiếp nhận hay không thể bảng sau: Bảng Các chiến lược tiếp biến văn hóa Liệu di sản văn hóa, đặc trưng văn hóa gốc bảo tồn? (nơi đi) Liệu có tìm kiếm Có mối quan hệ tích cực với xã hội tiếp nhận? (nơi đến) Khơng Có Hội nhập Đồng hóa Khơng Tách biệt Ngồi lề hóa Nguồn: Berry, 1997: 9-10 - Chiến lược đồng hóa văn hóa (assimilation): loại chiến lược mà đó, người di cư không quan tâm đến việc bảo tồn văn hóa gốc cố gắng tiếp nhận hồn tồn văn hóa nơi tiếp nhận Như vậy, với chiến lược này, người di cư muốn trở thành thành viên hoàn toàn tương đồng với thành viên cộng đồng mà họ di cư đến - Chiến lược tách biệt (separation): loại chiến lược mà đó, người di cư tiếp tục giữ gìn giá trị văn hóa gốc từ chối tương tác với giá trị, chuẩn mực văn hóa mới, tức họ giữ khoảng cách với giá trị, chuẩn mực văn hóa nơi tiếp nhận - Chiến lược hội nhập (integration): chiến lược mà người di cư giữ gìn văn hóa gốc đồng thời tiếp nhận giá trị, chuẩn mực văn hóa nơi đến - Chiến lược loại trừ (marginalization): chiến lược mà đó, người di cư từ chối trì giá trị văn hóa gốc đồng thời từ chối tiếp nhận giá trị văn hóa mới, tức họ chọn cách đứng lề xét mặt văn hóa với cộng đồng mà họ di cư đến Nếu ba loại chiến lược hội nhập, đồng hóa tách biệt thường lựa chọn cố ý cá nhân nhóm di cư q trình tiếp biến văn hóa, loại thứ tư, tức “ngồi lề hóa” thường kết cố (occurrence) ý muốn cá nhân nhóm di cư, điều xảy cá nhân nhóm di cư khơng “xã hội hóa” (socialization) thành cơng bối cảnh xã hội, văn hóa gốc Q trình xã hội hóa q trình mà cá nhân uốn nắn, đào luyện học hỏi theo giá trị, chuẩn mực, khuôn mẫu hành vi văn hóa q trình diễn không thành công, tức cá nhân không tiếp nhận điều văn hóa kỳ vọng Vì, cá nhân nhóm thuộc loại hình thường xun cảm nhận tình trạng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021 bị gạt bên lề hai bối cảnh xã hội, tức xã hội gốc lẫn xã hội tiếp nhận Dựa mơ hình bốn chiến lược thích nghi tiếp biến văn hóa J Berry đề xuất, Pham T.B Harris R.J (2001) tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu chiến lược thích nghi văn hóa người di cư Việt Nam Mỹ Cơng trình Acculturation Strategies Among Vietnamese-Americans trình bày mối liên hệ yếu tố: giáo dục, số năm sống Mỹ, mức độ gắn bó với văn hóa Mỹ văn hóa Việt Nam với chiến lược thích nghi văn hóa Mỹ… Sự thích nghi người nhập cư khơng nhìn qua thích nghi mặt tâm lý mà cịn thích nghi mặt văn hóa - xã hội Nếu thích nghi mặt tâm lý bao gồm yếu tố sức khỏe tâm thần, cảm giác hạnh phúc thỏa mãn cá nhân bối cảnh xã hội thích nghi văn hóa - xã hội lại trọng đến yếu tố bên kỹ xã hội, kỹ ngôn ngữ, thái độ chấp nhận khác biệt văn hóa, kỹ tương tác với người khác xã hội tiếp nhận Theo khía cạnh này, nghiên cứu C Ward A Kennedy (1993) cho thấy báo dân số xã hội định đến “đầu ra” thích nghi xã hội Cụ thể kết khảo sát 156 sinh viên Malaysia Singapore cư trú New Zealand Where’s the ‘Culture’ in Cross-Cultural Transition? Comparative Studies of Sojourner Adjustment cho thấy, sinh 13 viên tiếp thu kỹ văn hóa - xã hội nơi tốt nhanh so với người di cư lớn tuổi khác Giới trẻ tiếp thu kỹ văn hóa nhanh dễ có lẽ tầng văn hóa gốc họ chưa đủ dày nhóm người di cư lớn tuổi Jasinskaja Lahti (2008) tiếp nối việc nghiên cứu thích nghi người di cư cơng bố cơng trình nghiên cứu lịch đại mẫu gồm 282 người nhập cư Phần Lan Nghiên cứu người từ nước thuộc Liên bang Xô Viết cũ đến Phần Lan giai đoạn từ 1961 đến 1976 Cuộc nghiên cứu người nhập cư Phần Lan kéo dài tám năm nhằm mục tiêu khám phá ba khía cạnh thích nghi gồm thích nghi tâm lý, thích nghi văn hóa - xã hội thích nghi kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy, sau tám năm, người nhập cư có cải thiện đáng kể ba mặt tâm lý, văn hóa - xã hội kinh tế Tuy nhiên, khía cạnh lại chịu tác động nhân tố khác Cụ thể nữ giới, thời gian cư trú Phần Lan lâu, trẻ, học vấn cao có thích nghi văn hóa xã hội tốt Những người nhập cư lớn tuổi, nam giới, cư trú lâu Phần Lan hội nhập kinh tế tốt Cuối cùng, thích nghi tâm lý cịn phụ thuộc vào yếu tố giới tính mà theo đó, nữ giới gặp phải nhiều vấn đề tâm lý so với nam giới Sự thích nghi tâm lý thích nghi văn hóa xã hội MaydellStevens đồng (2007) dựa 14 NGUYỄN THU VÂN – SỰ THÍCH NGHI VÀ HỘI NHẬP CỦA NGƯỜI DI CƯ… mơ hình tổng qt tiếp biến văn hóa Ward Kennedy (1993) chiến lược tiếp biến văn hóa Berry (1992, 1997) để tiến hành nghiên cứu định tính người nhập cư gốc Nga New Zealand Qua nghiên cứu cho thấy đến sinh sống vùng đất người nhập cư gặp phải vấn đề tâm lý Nhưng sau đó, người nhập cư chọn chiến lược hội nhập (integration) thành cơng thỏa mãn thích nghi người chọn chiến lược tách biệt (separation) Nhưng nhìn chung, nhân tố ảnh hưởng đến tiến trình hội nhập với xã hội động di cư, quan niệm việc di cư việc xác định tính văn hóa (cultural identity) thân người nhập cư MƠ HÌNH THÍCH NGHI PHÂN MẢNG Mơ hình đồng hóa phân mảng (segmented assimilation model) A Portes M Zhou đề xuất vào năm 1993 mơ hình lý thuyết đáng ý nghiên cứu hội nhập, thích nghi người di cư Mơ hình dựa thừa nhận xã hội đương đại xã hội đa dạng mặt văn hóa, với quốc gia đa sắc tộc Mỹ chẳng hạn, phân mảng mặt văn hóa lại rõ rệt hơn, thế, nhóm người di cư có đường hội nhập khác tùy vào văn hóa cộng đồng tiếp nhận Các đường hội nhập hay đồng hóa người di cư vào cộng đồng tiếp nhận bao gồm đồng hóa lên hay đồng hóa theo đường thẳng (upward assimilation), đồng hóa xuống (downward assimilation) tiếp biến văn hóa có chọn lọc (selective acculturation) Thích nghi theo kiểu lên hay đường thẳng người di cư nói đến việc họ nỗ lực thích nghi hội nhập vào văn hóa trung lưu nơi tiếp nhận Thích nghi hội nhập kiểu xuống tượng người di cư hội nhập, tiếp biến văn hóa với tầng lớp nghèo thị điều đưa họ vào khuynh hướng di động xuống xét mặt địa vị xã hội Kiểu thích nghi hội nhập mang tính chọn lọc tượng người di cư cố gắng giữ gìn giá trị văn hóa gốc họ hội nhập mặt kinh tế với cộng đồng tiếp nhận họ mà thơi Để nhận diện cách thức thích nghi hội nhập, nhà nghiên cứu thường chọn hệ nhập cư thứ hai khách thể nghiên cứu cách thức hội nhập nhóm nhập cư hệ thứ hai kết lựa chọn nơi hệ nhập cư thứ Lý thuyết nhấn mạnh tầm quan trọng vốn cá nhân (human capital) người di cư (chẳng hạn trình độ học vấn thu nhập), phương thức tiếp nhận xã hội mà người di cư di chuyển đến (các sách dành cho người di cư chẳng hạn) cấu trúc gia đình người di cư (ví dụ gia đình đơn thân hay gia đình hạt nhân) định đến người hội nhập vào xã hội nơi người di cư hệ thứ hai (Waters et al, 2010) TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021 Dựa quan điểm lý thuyết thích nghi người di cư này, Portes đồng (2009) nghiên cứu q trình thích nghi vào xã hội Mỹ người nhập cư thuộc hệ thứ hai Kết cho thấy thích nghi hệ nhập cư thứ hai thứ ba phụ thuộc vào vốn cá nhân, như: tầng lớp xã hội, học vấn; cấu trúc gia đình (family composition); gắn bó với cộng đồng, số lượng thành viên; loại hoạt động nghề nghiệp MẠNG XÃ HỘI, VỐN XÃ HỘI VÀ SỰ THÍCH NGHI VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DI CƯ Một hướng nghiên cứu khác việc thích nghi văn hóa xem xét ảnh hưởng mạng xã hội (social networking) đến hội nhập xã hội người nhập cư Theo S Croucher (2011) q trình thích nghi văn hóa, việc sử dụng mạng xã hội tác động đến mối quan hệ tương tác người nhập cư với văn hóa phổ quát nơi tiếp nhận mà theo đó, gia tăng việc sử dụng mạng xã hội, phương tiện truyền thông văn hóa tiếp nhận rút ngắn khoảng cách tiếp biến văn hóa Đồng thời, việc sử dụng mạng xã hội góp phần củng cố truyền thơng nội nhóm người di cư Như mạng xã hội vừa thúc đẩy hội nhập với cộng đồng vừa giúp trì mối quan hệ nội cộng đồng người di cư Lối tiếp cận lý thuyết H Zaw (2018) sử dụng nghiên cứu hội nhập văn hóa - xã 15 hội sinh viên quốc tế Trung Quốc Kết nghiên cứu cho thấy, nhờ việc sử dụng mạng xã hội mà sinh viên quốc tế nhanh chóng vượt qua cú sốc văn hóa (culture shock) đến Trung Quốc học tập, qua phương tiện truyền thơng họ hiểu nhiều nét văn hóa, lối sống quốc gia trước đến học tập; nhờ mạng xã hội mà sinh viên quốc tế trì mối liên hệ với gia đình nắm bắt thông tin liên quan đến quốc gia xuất cư Nghiên cứu mối liên hệ vốn xã hội (social capital) thích nghi với văn hóa người nhập cư hướng nghiên cứu đáng ý Vốn xã hội đặc biệt hữu ích người di cư có vốn cá nhân thấp trình hội nhập vào xã hội Quả vậy, mối tương tác xã hội người di cư với người đồng hương, người xứ, tổ chức phủ lẫn phi phủ cộng đồng tạo nên nguồn vốn xã hội cho người di cư Điều đặc biệt quan trọng nơi nhóm di cư có vốn cá nhân thấp vốn xã hội bù đắp cho khiếm khuyết giúp cho người di cư dễ dàng hội nhập vào cộng đồng tất khía cạnh mà đặc biệt khía cạnh kinh tế xã hội (World Bank, 2000) Vốn xã hội khơng giúp giải thích q trình hội nhập người di cư mà giúp trả lời cho câu hỏi khác biệt mức độ thành cơng việc hội nhập nơi nhóm di 16 NGUYỄN THU VÂN – SỰ THÍCH NGHI VÀ HỘI NHẬP CỦA NGƯỜI DI CƯ… cư khác mà theo đó, mức độ hội nhập vào cộng đồng nhóm di cư phụ thuộc vào vốn xã hội cao hay thấp nhóm thích nghi, hội nhập thành công người nhập cư trẻ yếu tố thuộc vốn người truyền thống (traditional human capital) Dựa hướng nghiên cứu này, M Potocky-Tripodi (2004) tiến hành nghiên cứu mối quan hệ vốn xã hội việc hội nhập kinh tế nơi người di cư gốc Mỹ Latinh Châu Á Miami San Diego (Mỹ) để kiểm chứng khía cạnh vốn xã hội nơi người di cư này, mạng lưới xã hội, cấu sắc tộc nơi làm việc, tương trợ xã hội thức phi thức mà họ nhận cộng đồng tiếp nhận ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế họ Kết cho thấy khía cạnh vốn xã hội có tác động đến hội nhập người di cư mức độ khác Cũng hướng phân tích mối liên hệ vốn xã hội hội nhập người di cư, hai tác giả M Zhou Bankston (1994) thực nghiên cứu ảnh hưởng vốn xã hội thích nghi người nhập cư Việt Nam thuộc hệ thứ hai New Orleans (Mỹ) Kết nghiên cứu hai tác giả cho thấy gắn bó với giá trị truyền thống gia đình, dấn thân vào hoạt động cộng đồng dân tộc có ảnh hưởng, có ý nghĩa đến định hướng học tập thành tích học tập cá nhân nhập cư Việt hệ thứ hai Các tác giả đến kết luận vốn xã hội yếu tố then chốt ảnh hưởng đến Khi nghiên cứu mối quan hệ mạng lưới xã hội, vốn xã hội với trình hội nhập người di cư, nhà nghiên cứu (Kindler, Ratcheva & Piechowska, 2015) đúc kết điểm sau: - Thứ nhất, việc tạo dựng, sử dụng ý nghĩa vốn xã hội không khác người di cư người xứ mà khác nội nhóm di cư tùy thuộc vào tình trạng pháp lý học vấn họ - Thứ hai, vốn xã hội co cụm (bonding social capital) có lợi cho q trình hội nhập người di cư cấp độ địa phương, cộng đồng Loại vốn xã hội giúp cho người di cư thiết lập vốn xã hội bắt cầu (bridging social capital) – loại vốn giúp họ hội nhập nhanh chóng vào cộng đồng - Thứ ba, hình thành phát triển vốn xã hội phụ thuộc vào tuổi tác, hệ mạng lưới xã hội người di cư Mạng lưới xã hội người di cư nguồn làm gia tăng vốn xã hội giúp mở rộng hội nhập vượt cộng đồng hẹp mà họ di cư đến - Thứ tư, người di cư mà mạng lưới xã hội bó hẹp khơng gian nơi tiếp nhận họ, khơng có khác biệt nhiều vốn xã hội TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021 - Thứ năm, sách hội nhập nơi tiếp nhận người di cư không nên cố gắng thúc đẩy mối liên kết nội nhóm mà nên thúc đẩy mối liên hệ liên nhóm nhóm di cư - Thứ sáu, việc tham gia tổ chức cộng đồng tiếp nhận làm tăng khả hội nhập người di cư TIẾP BIẾN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DI CƯ Một hướng tiếp cận lý thuyết khác bỏ qua nghiên cứu trình hội nhập người di cư tiếp cận tiếp biến văn hóa (acculturation) họ cộng đồng tiếp nhận Tiếp biến văn hóa tượng xảy hai nhóm người thuộc hai văn hóa khác tiếp xúc với Theo định nghĩa nhóm tác giả R Redfield, R Linton M Herskovits (1936): “Tiếp biến văn hóa tồn tượng nảy sinh từ tiếp xúc liên tục trực tiếp nhóm cá nhân thuộc văn hóa khác điều dẫn đến thay đổi mẫu hình (patterns) văn hóa ban đầu hai nhóm” (dẫn theo Cuche, 2016: 134) Linton, Redfiel Herskovits lưu ý rằng, việc nghiên cứu q trình tiếp biến văn hóa, nhà nghiên cứu khơng phép lẫn lộn với q trình biến đổi văn hóa (cultural change), biến đổi văn hóa nảy sinh từ biến đổi nội nhóm khơng thiết đến từ tiếp biến văn hóa Đồng thời khơng đồng 17 tiếp biến văn hóa với đồng hóa văn hóa khó xảy trường hợp nhóm làm hồn tồn nét văn hóa gốc để tiếp nhận hồn tồn văn hóa khác Như vậy, có khả nhóm di cư rũ bỏ tồn nét văn hóa gốc để hội nhập hồn tồn vào văn hóa cộng đồng tiếp nhận Nghiên cứu tiếp biến văn hóa nơi người di cư thường phân thành hai loại, tiếp biến văn hóa cấp độ nhóm tiếp biến văn hóa cấp độ cá nhân T Graves (1967) cho rằng, việc phân thành hai cấp độ nghiên cứu quan trọng, lẽ giúp đánh giá mối quan hệ qua lại hai nhóm biến số tiếp biến văn hóa, nhóm biến số thuộc cấp độ nhóm/ cộng đồng nhóm biến số thuộc cá nhân; thứ hai tiếp biến văn hóa nhóm cá nhân khác nhau, tức xét cấp độ nhóm/cộng đồng tiếp biến văn hóa diễn sâu sắc ngược lại, tiếp biến văn hóa nơi cá nhân lại khơng diễn mức độ Đối với M Gibson (2001), để hiểu trải nghiệm tiếp biến văn hóa người di cư, nhà nghiên cứu cần phải tìm hiểu tình trạng kinh tế, văn hóa, xã hội người di cư họ nơi gốc, tức tình trạng trước xuất cư họ bao gồm mối quan hệ xã hội, trình độ học vấn, nghề nghiệp tay nghề, lý khiến họ xuất cư 18 NGUYỄN THU VÂN – SỰ THÍCH NGHI VÀ HỘI NHẬP CỦA NGƯỜI DI CƯ… KẾT LUẬN Vấn đề hội nhập thích nghi người di cư vào bối cảnh xã hội chủ đề nghiên cứu quan trọng liên quan đến tượng di cư Dù di cư nội địa hay di cư quốc tế, người di cư phải đối diện với thách thức khó khăn q trình hội nhập thích nghi với mơi trường sống Các nghiên cứu việc hội nhập thích nghi thực đề xuất nhiều hướng tiếp cận lý thuyết khác nhằm nhận diện cách rõ hội nhập thích nghi người di cư, khía cạnh quan trọng cần phân tích, đo lường nghiên cứu q trình hội nhập thích nghi người di cư Từ lối tiếp cận lý thuyết trên, việc nghiên cứu thích nghi hội nhập người di cư vào cộng đồng tiếp nhận có lẽ cần ý đến ba nhóm nhân tố tác động Đó nhóm nhân tố thuộc cá nhân người di cư, tuổi tác, giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn; nhóm nhân tố cộng đồng gần, đặc điểm dân cư, nghề nghiệp, thái độ cộng đồng tiếp nhận; nhóm nhân tố thuộc khía cạnh vĩ mơ sách di cư nhà nước TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Berry, J W 1992 “Acculturation and Adaptation in a New Society” International Migration, 30, pp 69-85 doi:10.1111/j.1468-2435.1992.tb00776.x Berry, J W 1997 “Immigration, Acculturation, and Adaptation” Applied Psychology, 46, pp 5-34 doi:10.1111/j.1464-0597.1997.tb01087.x Croucher, S M 2011 “Social Networking and Cultural Adaptation: A Theoretical Model” Journal of International and Intercultural Communication, 4, pp 259-264 https://doi.org/10.1080/17513057.2011.598046 Cuche, D 2016 Khái niệm văn hóa khoa học xã hội Lê Minh Tiến dịch, 2020 Hà Nội: Nxb Tri thức Gibson, M.A 2001 “Immigrant Adaptation and Patterns of Acculturation” Human Development, 44, pp 19-23 doi: 10.1159/000057037 Graves, T.D 1967 “Psychological Acculturation in a Tri-Ethnic Community” Southwestern Journal of Anthropology 23, no 4, pp 337-350 Hatton, J.P 2011 How and Why Did MARS Facilitate Migration Control? Understanding the Implication of Migration and Refugee Studies (MARS) With the Restriction of Human Mobility by UK State Agencies Oxford: PhD Thesis Hollifield, J F 2020 “Is Migration a Unique Field of Study in Social Sciences? A Response to Levy, Pisarevskaya, and Scholten” Comparative Migration Studies, 8(1) https://doi.org/10.1186/s40878-020-00192-3 Kindler, M., Ratcheva, V & Piechowska, M 2015 “Social Networks, Social Capital and Migrant Integration at Local Level” IRiS Working Paper Series Np 6/2015 https://www.birmingham.ac.uk/Documents/college-social-sciences/social-policy/iris/201 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021 19 5/working-paper-series/IRiS-WP-6-2015.pdf, truy cập ngày 11/9/2021 10 Lahti, Jasinskaja, I 2008 “Long‐Term Immigrant Adaptation: Eight‐Year Followup Study among Immigrants from Russia and Estonia Living in Finland” International Journal of Psychology, 43:1, pp 6-18, DOI: 10.1080/00207590701804271 11 Levy, N., Pisarevskaya, A & Scholten, P 2020 “Between Fragmentation and Institutionalisation: The Rise of Migration Studies as a Research Field” Comparative Migration Studies, 8, 24 https://doi.org/10.1186/s40878-020-00180-7 12 Maydell-Stevens, E., Masgoret, A-M & Ward, T 2007 “Problems of Psychological and Sociocultural Adaptation among Russian-Speaking Immigrants in New Zealand” https://www.msd.govt.nz/about-msd-and-our-work/publications-resources/journals-andmagazines/social-policy journal/spj30/30-problems-psychological-sociocultural-adaptationrussian-immigrants-p178-198.html, truy cập ngày 11/9/2021 13 Pham, T.B., & Harris, R.J 2001 “Acculturation Strategies among VietnameseAmericans” International Journal of Intercultural Relations, 25(3), pp 279-300 https://doi.org/10.1016/S0147-1767(01)00004-9 14 Portes, A., & Zhou, M 1993 “The New Second Generation: Segmented Assimilation and Its Variants” Annals of the American Academy of Political and Social Sciences 530, pp 74-96 15 Portes, A., Fernández-Kelly, P., & Haller, W 2009 “The Adaptation of the Immigrant Second Generation in America: Theoretical Overview and Recent Evidence” Journal of Ethnic and Migration Studies, 35(7), pp 1077-1104 https://doi.org/10.1080/13691830 903006127 16 Potocky-Tripodi, M 2004 “The Role of Social Capital in Immigrant and Refugee Economic Adaptation” Journal of Social Service Research, 31:1, pp 59-91, DOI: 10.1300/J079v31n01_04 17 Ravenstein, E 1885 “The laws of Migration” Journal of the Statistical Society of London, 48(2), pp 167-235 18 Ward, C., & Kennedy, A 1993 Where’s the “Culture” in Cross-Cultural Transition?: Comparative Studies of Sojourner Adjustment” Journal of Cross-Cultural Psychology, 24(2), pp 221-249 https://doi.org/10.1177/0022022193242006 19 Waters, M.C., Tran, V.C., Kasinitz, P., & Mollenkopf, J H 2010 “Segmented Assimilation Revisited: Types of Acculturation and Socioeconomic Mobility in Young Adulthood” Ethnic and Racial Studies, 33(7), pp 1168-1193 https://doi.org/10.1080/ 01419871003624076 20 World Bank 2000 “Sources of Social Capital” Available: http://www.worldbank.org/ poverty/scapital/sources/index.htm, truy cập ngày 11/9/2021 21 Zaw, H 2018 “The Impact of Social Media on Cultural Adaptation Process: Study on Chinese Government Scholarship Students” Advances in Journalism and Communication, 6, pp 75-89 doi: 10.4236/ajc.2018.63007 22 Zhou, M., & Bankston, C.L 1994 “Social Capital and the Adaptation of the Second Generation: The Case of Vietnamese Youth in New Orleans” International Migration Review, 28(4), pp 821-845 https://doi.org/10.1177/019791839402800409 ... NHẬP CỦA NGƯỜI DI CƯ… KẾT LUẬN Vấn đề hội nhập thích nghi người di cư vào bối cảnh xã hội chủ đề nghi? ?n cứu quan trọng liên quan đến tượng di cư Dù di cư nội địa hay di cư quốc tế, người di cư. .. SỰ THÍCH NGHI VÀ HỘI NHẬP CỦA NGƯỜI DI CƯ… cư khác mà theo đó, mức độ hội nhập vào cộng đồng nhóm di cư phụ thuộc vào vốn xã hội cao hay thấp nhóm thích nghi, hội nhập thành cơng người nhập cư. .. hội nhập thích nghi người di cư, khía cạnh quan trọng cần phân tích, đo lường nghi? ?n cứu trình hội nhập thích nghi người di cư Từ lối tiếp cận lý thuyết trên, việc nghi? ?n cứu thích nghi hội nhập