Nghiên cứu hiệu quả của nanochitosan đến sự thích nghi và sinh trưởng của cây con lan giả hạc (dendrobium anosmum lindl, 1845) ở giai đoạn sau in vitro
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA NANOCHITOSAN ĐẾN SỰ THÍCH NGHI VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON LAN GIẢ HẠC (Dendrobium anosmum Lindl, 1845) Ở GIAI ĐOẠN SAU IN VITRO Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Hoà TS Phạm Thị Minh Thu Sinh viên thư ̣c hiện: Thái Ngọc Huyền Trân Mã số sinh viên: 57131766 Khánh Hòa – 2019 TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA NANOCHITOSAN ĐẾN SỰ THÍCH NGHI VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON LAN GIẢ HẠC (Dendrobium anosmum Lindl, 1845) Ở GIAI ĐOẠN SAU IN VITRO GVHD: TS Nguyễn Văn Hoà TS Phạm Thị Minh Thu SVTH: Thái Ngọc Huyền Trân MSSV: 57131766 Khánh Hòa, tháng 7/2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu hiệu nanochitosan đến thích nghi sinh trưởng lan giả hạc (Dendrobium anosmum Lindl, 1845) giai đoạn sau in vitro” cơng trình nghiên cứu độc lập, số liệu kết nghiên cứu báo cáo trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn cho báo cáo ghi nguồn gốc rõ ràng phép công bố Nha Trang, ngày 10 tháng năm 2019 Người cam đoan Thái Ngọc Huyền Trân LỜI CẢM ƠN Để có cơng trình nghiên cứu hồn thành, tơi nhận giúp đỡ dù nhiều hay từ nhiều người Bằng tất lịng chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất người dìu dắt, hỗ trợ tơi suốt q trình thực đồ án vừa qua Tôi xin cảm ơn đến Ban giám hiệu tạo điều kiện, xin cảm ơn đến quý thầy cô Viện Công nghệ sinh học môi trường, Bộ môn Công nghệ sinh học, Trường Đại học Nha Trang truyền đạt cho kiến thức vô quý báu, làm tảng để tơi thực đồ án Tôi xin trân trọng gửi lời biết ơn thật sâu sắc đến Thầy TS Nguyễn Văn Hoà Cô TS Phạm Thị Minh Thu Thầy cô giảng viên nhiệt huyết với nghề với sinh viên, giảng dạy cho nhiều kiến thức hỗ trợ cho đề tài, đồng thời động viên giúp đỡ tơi nhiều tơi gặp khó khăn Thầy cô dạy cách tự học, tự tìm tịi, tự vươn lên để làm tốt nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn đến anh chị, bạn bè em Phịng thí nghiệm Vật liệu chitin/chitosan, Trung tâm thí nghiệm thực hành, Trường Đại học Nha Trang, nơi gắn bó suốt q trình thực đề tài, nhà thứ hai Cảm ơn người giúp đỡ an ủi tơi lúc khó khăn, đối xử với không người làm việc mà người bạn, người thân gia đình Ngồi ra, tơi xin cảm ơn đặc biệt đến bạn Trương Nữ Thục Trâm, lớp 57CNSH, sinh viên thực tập Phịng thí nghiệm nuôi cấy mô tế bào hỗ trợ nhiều giai đoạn cuối đồ án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thành viên lớp 57CNSH, người bạn trải qua năm đại học, học tập, vui chơi, tạo nên nhiều kỉ niệm khó quên thời sinh viên, giúp đỡ lúc khó khăn chia sẻ niềm vui Cuối xin cảm ơn đến gia đình, chỗ dựa vững cho suốt thời gian qua Những lúc nản lịng, gia đình ln nơi ơm lấy tơi tiếp thêm cho tơi sức mạnh để tơi vượt qua hoàn thành đồ án Trong trình thực hiện, kiến thức thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến q báu từ thầy để tơi hồn thiện thân Xin chân thành cảm ơn chúc người hạnh phúc Nha Trang, tháng năm 2019 Sinh viên Thái Ngọc Huyền Trân TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu hiệu nanochitosan đến thích nghi sinh trưởng lan giả hạc (Dendrobium anosmum Lindl, 1845) giai đoạn sau in vitro” tiến hành vườn ươm Trường Đại học Nha Trang phòng Vật liệu chitin/chitosan, Trung tâm thí nghiệm thực hành, Trường Đại học Nha Trang Nghiên cứu sàng lọc dung dịch nanochitosan với nồng độ thời gian sử dụng khác trình trồng lan giả hạc có nguồn gốc in vitro để đánh giá hiệu nanochitosan thích nghi sinh trưởng ngồi vườn ươm, từ tìm nồng độ nanochitosan thời gian sử dụng tốt cho thích nghi sinh trưởng Các giả hạc sử dụng có nguồn gốc in vitro, chiều cao thân từ 1,5 – cm, số từ 3–5 lá, số rễ rễ Cây sau trồng vào chậu đặt vườn ươm với ánh sáng, độ ẩm điều chỉnh phù hợp với đặc điểm sinh lý loài lan này, theo dõi định kì Ở thí nghiệm đầu tiên, kết cho thấy ngâm giá thể dung dịch nanochitosan có nồng độ 0,055%, với thời gian ngâm 14 đem lại hiệu việc kích thích vùng rễ để tạo rễ mới, số rễ đạt 2,86 rễ, đồng thời khối lượng tươi trung bình tăng 74,56 mg sau 30 ngày Ở thí nghiệm thứ hai, kết cho thấy ngâm dung dịch nanochitosan có nồng độ 12 mg/l với thời gian 22 phút đem lại hiệu khơng việc kích thích vùng rễ để tạo rễ mới, số rễ đạt 2,71 rễ, mà cịn kích thích tăng trưởng thân cây, chiều cao thân trung bình tăng 3,00 mm, đồng thời khối lượng tươi trung bình tăng 40,80 mg sau 30 ngày Ở thí nghiệm thứ ba, kết nhìn chung cho thấy có khác biệt tiêu sử dụng dung dịch tần suất phun khác sau 90 ngày Do đó, chưa đưa kết luận cho nghiệm thức sử dụng hiệu cho mục đích kích thích sinh trưởng con, đề xuất cần có thời gian theo dõi thêm Ở thí nghiệm cuối, kết cho thấy sau 10 ngày chuyển vào môi trường nuôi điều kiện in vitro, môi trường bổ sung chitosan 20 mg/l có tăng chiều cao thân trung bình 1,50 mm, môi trường bổ sung nanochitosan 12 mg/l có số rễ trung bình 0,17 rễ MỤC LỤC Trang Trang bìa Quyết định giao đề tài Phiếu theo dõi tiến độ Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan lan giả hạc Dendrobium anosmum 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm phân bố đặc điểm hình thái 1.1.3 Các yếu tố cần lưu ý trồng lan giả hạc Dendrobium anosmum 1.1.3.1 Ánh sáng 1.1.3.2 Nhiệt độ 1.1.3.3 Độ ẩm 1.1.3.4 Giá thể 1.1.3.5 Phân bón .7 1.1.4 Giá trị kinh tế, giá trị sử dụng tình hình sản xuất hoa lan .9 1.1.5 Các phương pháp nhân giống lan giả hạc 10 1.1.5.1 Nhân giống vơ tính 10 1.1.5.2 Nhân giống hữu tính .11 1.1.6 Quy trình chăm sóc lan giả hạc có nguồn gốc in vitro .12 1.2 Tổng quan chitosan nanochitosan 13 1.2.1 Giới thiệu chung .13 1.2.2 Tính chất vật lý hoá học chitosan 15 1.2.3 Hoạt tính sinh học chitosan 15 1.2.4 Độ deacetyl, khối lượng phân tử độ nhớt chitosan .16 1.2.4.1 Độ deacetyl .16 1.2.4.2 Khối lượng phân tử độ nhớt chitosan 16 1.2.5 Công nghệ nanochitosan 15 1.2.6 Một số ứng dụng chitosan nanochitosan nông nghiệp công bố 19 1.3 Các nghiên cứu lan giai đoạn sau in vitro sử dụng chitosan cho lan .22 1.3.1 Trên giới .22 1.3.2 Trong nước .25 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP .27 2.1 Vật liệu nghiên cứu 27 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.3 Bố trí thí nghiệm .30 2.2.3.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu nanochitosan xử lý giá thể đến thích nghi lan giả hạc giai đoạn sau in vitro 31 2.2.3.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hiệu nanochitosan xử lý lan giả hạc cấy mơ đến thích nghi giai đoạn sau in vitro .32 2.2.3.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá hiệu nanochitosan đến sinh trưởng lan giả hạc sau trồng vào chậu 33 2.2.3.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá hiệu chitosan nanochitosan đến sinh trưởng lan giả hạc điều kiện in vitro 2.2.3.5 Các tiêu theo dõi .36 2.2.4 Phân tích số liệu xử lý thống kê 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Đánh giá hiệu nanochitosan xử lý giá thể đến thích nghi lan giả hạc giai đoạn sau in vitro 37 3.2 Đánh giá hiệu nanochitosan xử lý lan giả hạc cấy mơ đến thích nghi giai đoạn sau in vitro 43 3.3 Đánh giá hiệu nanochitosan đến sinh trưởng lan giả hạc sau trồng vào chậu 49 3.4 Đánh giá hiệu chitosan nanochitosan đến sinh trưởng lan giả hạc điều kiện in vitro 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC PL2 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1/2MS Môi trường Murashige Skoog, 1962 giảm 1/2 thành phần MS1 MS2 cPs centiPoise cs Cộng ĐC Đối chứng kDa kilo Dalton KLPT Khối lượng phân tử NT Nghiệm thức TN Thí nghiệm TPP Tripolyphosphate w/v Đơn vị phần trăm khối lượng/thể tích w/w Đơn vị phần trăm khối lượng/khối lượng ZP Zeta potential – zeta i thể hoạt tính Mục đích thí nghiệm tìm nồng độ chitosan/nanochitosan thích hợp bổ sung vào môi trường 1/2MS đem lại hiệu tốt cho sinh trưởng lan giả hạc điều kiện in vitro Vì thời gian có hạn nên thí nghiệm thực 10 ngày tiêu sinh trưởng biểu diễn Bảng 3.4 Bảng 3.4 Các tiêu sinh trưởng lan giả hạc nuôi môi trường khác sau 10 ngày điều kiện in vitro Số Thay đổi Sự tăng chiều cao Số rễ thân (mm) 0,67 ± 0a 0,18a Kí hiệu NT Mơi trường ni cấy NT1 1/2MS 0,17 ± 0,38a 0,58 ± 0,14a 1/2MS 0,73 ± 0,15a 0,60 ± 0,13a 0,60 ± 0,19a 0a – 0,17 ± 0,32a 0,56 ± 0,14a 1,06 ± 0,24ab 0,06 ± 0,05ab + 0,39 ± 0,25a 0,50 ± 0,14a 1,50 ± 0,25b 0a – 0,22 ± 0,20a 0,61 ± 0,11a 1,17 ± 0,24ab 0a – 0,28 ± 0,25a 0,56 ± 0,20a 1,11 ± 0,22ab 0,06 ± 0,05a + 0,33 ± 0,29a 0,67 ± 0,16a 1,17 ± 0,21ab 0,17 ± 0,09b + 0,39 ± 0,21a 0,72 ± 0,15a 0,83 ± 0,24ab 0,06 ± 0,05ab + NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 NT8 số + acid acetic 20 mg/l 1/2MS + chitosan 10 mg/l 1/2MS + chitosan 20 mg/l 1/2MS + chitosan 30 mg/l 1/2MS + nanochitosan mg/l 1/2MS + nanochitosan 12 mg/l 1/2MS + nanochitosan 20 mg/l Chồi + *Ghi chú: Những mẫu tự khác (a, b, c…) nêu cột biểu diễn khác theo chiều tăng dần mức ý nghĩa 95% (phép thử Duncan) + Có mọc chồi mới; – Khơng có mọc chồi Ta thấy rằng, nuôi điều kiện in vitro, thay đổi số có xu hướng theo chiều tích cực Một số có tượng héo (Hình 55 3.4), nhiên tất nghiệm thức có nên nhìn chung thay đổi số biểu diễn giá trị dương Sự thay đổi số số nghiệm thức khác biệt (Bảng 3.4) Đối với chiều cao thân cây, nghiệm thức khơng có tăng chiều cao nhiều, trung bình từ khoảng 0,60 – 1,50 mm Trong số nghiệm thức, thấy NT4 (nuôi mơi trường 1/2MS bổ sung chitosan 20mg/l) có tăng chiều cao trung bình 1,50 mm, cao so với 17 nghiệm thức lại, theo sau NT15 (nuôi môi trường 1/2MS bổ sung nanochitosan 12mg/l) có tăng chiều cao trung bình 3,00 mm, nhiên số lại khác biệt so với vài nghiệm thức (Bảng 3.4) Đối với hình thành rễ mới, 4/8 nghiệm thức chưa có rễ mới, nghiệm thức cịn lại có hình thành rễ Trong số bật NT7 (ni môi trường 1/2MS bổ sung nanochitosan 12 mg/l) với số rễ trung bình 0,17 rễ, cao so với nghiệm thức lại (Bảng 3.4) Các rễ quan sát thấy rễ khí sinh hình thành từ phần thân cây, xen kẽ với Rễ có màu trắng xanh chứa nước hút từ khơng khí có bình, nước có mơi trường thạch ni cấy Đến thời điểm ngày thứ 10 sau cấy chuyền qua mơi trường mới, ghi nhận có 5/8 nghiệm thức, nghiệm thức có mọc chồi (Bảng 3.4) Những chồi lớn mọc thêm (Hình 3.5) Có thể thấy rằng, thời gian thực thí nghiệm ngắn, 10 ngày, số kết khả quan thu So với trồng vườn ươm, trồng bình ni cấy với độ ẩm cao, điều kiện ánh sáng nhiệt độ phù hợp, ổn định kiểm sốt nên sinh trưởng tốt hơn, mọc nhanh, số trung bình sau 10 ngày nghiệm thức từ 0,50 trở lên, hình thành giống nghiệm thức, chứng tỏ chitosan/nanochitosan khơng có tác dụng tiêu sinh trưởng Đối với tăng trưởng phần thân, tương tự kết thí nghiệm ngồi vườn ươm, chitosan nồng độ phù hợp có khả kích thích 56 tốt phân chia tế bào thân, làm tăng chiều cao thân cách rõ rệt so với nghiệm thức đối chứng Toàn thí nghiệm cắt bỏ rễ để tránh tượng rễ khơng thích nghi mơi trường mới, khơng thực vai trị mà lại tốn chất dinh dưỡng cây, đồng thời việc loại bỏ rễ cũ tạo điều kiện kích thích hình thành rễ nhanh Giai đoạn đầu chuyển vào mơi trường ni cấy mới, phần thân phía chưa kịp rễ nên rễ mọc từ thân vươn để hút nước có bình, sau từ từ vươn dài đâm xuống phần thạch, hút chất dinh dưỡng từ mơi trường Trong số thí nghiệm, có tượng tạo thành rễ mới, hiệu kích thích tạo rễ thể rõ rệt nghiệm thức sử dụng nanochitosan, tương tự kết thí nghiệm Tuy loại dung dịch sử dụng để đem lại hiệu nhau, nồng độ sử dụng điều kiện in vitro in vivo không giống Đối với xử lý giá thể, nồng độ chitosan nanochitosan sử dụng cao nhiều đem lại hiệu kích thích lên cây, phần lớn chitosan/nanochitosan cần bám vào giá thể, từ có điều kiện thể hoạt tính thời gian dài Đối với xử lý đưa vườn ươm, nồng độ chitosan nanochitosan sử dụng để đem lại hiệu nồng độ sử dụng bổ sung vào môi trường nuôi cấy Các kết khơng giống với kết thí nghiệm 3, giải thích nguyên nhân thời gian chitosan/nanochitosan thể hoạt tính thí nghiệm ngắn so với thí nghiệm Ở thí nghiệm 2, sau thời gian ngắn, với việc tưới nước, chitosan nanochitosan bám vật liệu trồng tự phân huỷ bị rửa trơi (Kean Thanou, 2010) 57 Hình 3.4 Cây bị héo sau 10 ngày ni cấy Hình 3.5 Hiện tượng mọc chồi sau 10 ngày nuôi cấy 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã đưa nồng độ nanochitosan thời gian sử dụng tốt cho q trình thích nghi lan giả hạc sau in vitro (ngoài vườn ươm) – Ngâm giá thể vỏ dừa miếng dung dịch nanochitosan 0,055%, 14 Kết quả: số rễ tăng 2,86 rễ/cây, khối lượng tươi tăng 74,56 mg sau 30 ngày – Ngâm lan dung dịch nanochitosan 12 mg/l 22 phút Kết quả: số rễ tăng 2,71 rễ/cây, chiều cao tăng 3,00 mm, khối lượng tươi tăng 40,8 mg sau 30 ngày – Phun định kì: chưa tìm nồng độ tần suất sử dụng nanochitosan để đạt hiệu tốt Trong điều kiện in vitro: – Bổ sung chitosan 20 mg/l vào mơi trường 1/2MS có khả kích thích chiều cao thân tốt (tăng 1,50 mm) sau 10 ngày – Bổ sung nanochitosan 12 mg/l vào mơi trường 1/2MS có khả kích thích tạo rễ tốt (0,17 rễ/cây) sau 10 ngày 59 KIẾN NGHỊ – Vì chitosan nanochitosan nồng độ cao khơng có hiệu khác biệt phịng ngừa nấm bệnh giá thể, đề xuất thực thí nghiệm tương tự thí nghiệm với nồng độ chitosan nanochitosan giảm xuống thí nghiệm để đánh giá hiệu có tương đương khơng – Thực lại thí nghiệm kéo dài thời gian theo dõi để lựa chọn nồng độ tần suất sử dụng chitosan/nanochitosan cụ thể (nếu có kết khả quan) đem lại hiệu tốt cho sinh trưởng khả chống chịu stress lan giả hạc điều kiện thời tiết mùa hè khơng thuận lợi – Vì kết nghiệm thức ngẫu nhiên, không theo quy luật, cần thực lại thí nghiệm điều kiện vườn ươm tiêu chuẩn ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm để đánh giá hiệu nanochitosan đến sinh trưởng lan giả hạc sau thích nghi điều kiện ngồi vườn ươm 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Văn Bảo (1999), Kĩ thuật nuôi trồng phong lan Nhà xuất Trẻ TPHCM, TPHCM Lê Hồng Giang Nguyễn Bảo Toàn (2012), “Hiệu chitosan lên sinh trưởng cụm chồi lan Hồ điệp (Phalaenopsis sp.) in vitro”, Tạp chí Khoa học 2012: 88–95 Nguyễn Thị Ngọc Hà (2011), Nghiên cứu hạt nanochitosan làm tá chất cho vacxin cúm A/H1N1 thử nghiệm đáp ứng miễn dịch chuột nhắt trắng (Mus musculus Swiss) Luận văn thạc sĩ Trường đại học Tây Nguyên, Đăk Lăk Nguyễn Minh Hiệp, Trần Thị Thủy, Vũ Ngọc Bích Đào, Nguyễn Thị Huỳnh Nga, Nguyễn Trọng Hoành Phong, Lê Hữu Tư, Nguyễn Tấn Mân, Lê Xuân Cường, Phạm Thị Sâm, Trần Thị Tâm, Nguyễn Tường Li Lan, Lê Văn Toàn, Nguyễn Duy Hạng, Nguyễn Ngọc Phương “Khảo sát ảnh hưởng khối lượng phân tử chitosan đến hình thành phức hợp nano với curcumin”, Tạp chí khoa học – Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số (2018): 130–138 Trần Hợp (1998), Phong lan Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp TPHCM Phan Thúc Huân (2005), Hoa lan nuôi trồng kinh doanh Nhà xuất Phương Đông, Cà Mau Đào Phi Hùng, Trịnh Đức Anh, Cao Văn Toàn, Trương Thị Nam, Lê Bá Thắng, Dương Văn Phong, Phạm Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Hường (2015), “Ảnh hưởng số yếu tố tới khả hấp phụ Cu2+ vật liệu bọc chitosan” Tạp chí hố học, 53(3): 352–356 Võ Thị Mai Hương, Trần Thị Kim Cúc (2012), “Nghiên cứu ảnh hưởng chitosan oligosaccharide lên sinh trưởng suất lạc giống lạc L14” Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 73, số 4, năm 2012: 125–135 Trương Trọng Kiên (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện ex vitro đến biến đổi hình thái sinh lý, sinh hố phong lan Phi điệp tím 61 (Dendrobium anosmum) ni cấy mô giai đoạn Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 10 Nguyễn Công Nghiệp (2004), Trồng hoa lan – In lần ba Nhà xuất Trẻ TPHCM, TPHCM 11 Nguyễn Hồng Sơn, Dương Văn Hợp (2014), “Nghiên cứu khả ứng dụng chế phẩm Chitosan oligomer phòng trừ bệnh hại số trồng”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn số – 4/2014: 25–32 12 Nguyễn Đình Thi (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng nước ép rong sụn chitosan đến sinh trưởng suất xà lách thành phố Huế”, Chuyên san khoa học Nông nghiệp, Sinh học Y Dược, Tạp chí khoa học – Đại học Huế 94(3): 183–192 13 Huỳnh Văn Thới (2005), Cẩm nang nuôi trồng kinh doanh phong lan Nhà xuất Trẻ Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Xuân Giao (2010), Kỹ thuật trồng hoa lan Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 15 Trang Sĩ Trung, Ngô Đăng Nghĩa (2012), Polymer sinh học biển Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Trang Sĩ Trung, Trần Thị Luyến, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hằng Phương (2010), Chitin – chitosan từ phế liệu thuỷ sản ứng dụng Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 17 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1996), Sinh lý thực vật Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 62 Tiếng Anh: 18 Abdel–Aziz HMM, Hasaneen MNA and Omer AM (2016), “Nano chitosan– NPK fertilizer enhances the growth and productivity of wheat plants grown in sandy soil”, Spanish Journal of Agricultural Research, 14 (1): 1–10 19 Bechtel H, Cribb P, Launert E (1981), The manual of cultivated orchid species MIT Press, United States 20 Bodmeier R, Chen H, Paeratalml O (1989), “A novel approach to the oral delivery of micro– or nanoparticles” Pharmaceutical Research (6): 413–417 21 Chandumpai A, Singhpibulporn N, Faroongsarng D, Sornprasit P (2004), “Preparation and physico–chemical characterization of chitin and chitosan from the pens of the squid species, Loligo lessoniana and Loligo formosana” Carbohydrate Polymers, 58 (4): 467–474 22 Charoenwattana P and Petprapai U (2013), “Effects of chitosan and lotus extracts as growth promoter in Dendrobium orchid” International Journal of Environmental and Rural Development, (2): 133–137 23 Choi C, Nam JP, Nah JW (2016), “Application of chitosan and chitosan derivatives as biomaterials” Journal of Industrial and Engineering Chemistry, 33: 1–10 24 Chookhongkha N, Miyagawa S, Jirakiattikul Y, Photchanachai S (2012), “Chili growth and seed productivity as affected by chitosan” International Conference on Agriculture Technology and Food Sciences (ICATFS’2012) Nov 17–18: 146–149 25 Choudhary RC, Kumaraswamy R, Kumari S, Sharma SS and Pal A, Raliya R, Biswas P, Saharan V (2017), “Cu–chitosan nanoparticle boost defense responses and plant growth in maize (Zea mays L.)” Scientific Reports, 7: 1–11 26 Devlieghere F, Vermeulen A, Debevere J (2004), “Chitosan, antimicrobial activity, interactions with food components and applicability as a coating on fruit and vegetables” Food Microbiol: 703–714 63 27 Dutta PK, Dutta J, Tripathi VS (2004), “Chitin and chitosan: Chemistry, properties and applications”, Journal of Scienific & Industrial Research, 63: 20– 31 28 Dzung NA, Khanh VTP, Dzung TT (2011), “Research on impact of chitosan oligomer on biophysical characteristics, growth, development and drought resistance of coffee”, Carbohydrate Polymers, 84: 751–755 29 Dzung NA, Sang NV, Hiep DM (2013), “Study on chitosan nanoparticles on biophysical characteristics and growth of Robusta coffee in green house”, Biocatalysis and Agricultural Biotechnology, (4): 289–294 30 Gan Q, Wang T, Cochrane C, McCarron P (2005), “Modulation of surface charge, particle size and morphological properties of chitosan–TPP nanoparticles intended for gene delivery”, Colloids and Surfaces B, 44 (2–3): 65–73 31 Hadwiger LA, Klosterman SJ, Choi JJ (2002), “The mode of action of chitosan and its oligomers in inducing plant promoters and developing disease resistance in plants”, Advances in Chitin Science, 5: 452–457 32 Hirano S (1996), “Chitin biotechnology application”, Biotechnology Annual Review, 2: 237–258 33 Jing SB, Li L, Ji D, Takiguchi Y, Yamaguchi T (1997), “Effect of chitosan on renal function in patients with chronic renal failure”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 49 (7): 721–723 34 Kean T, Thanou M (2010), “Biodegradation, biodistribution and toxicity of chitosan”, Advanced Drug Delivery Reviews, 62(1): 3–11 35 Kumari S (2012), Evaluation of chitosan for improving production and quality of orchid (Dendrobium Cv ‘Sonia’) Ph.D thesis, College of Agriculture, Raipur (C.G.), India 36 Kurita K, Tomita K, Tada T, Ishii S, Nishimura S, Shimoda KJ (1993), “Squid chitin as a potential alternative chitin source: Deacetylation behavior and characteristic properties”, Journal of Polymer Science Part A Polymer Chemistry, 31(2): 485–491 64 37 Muktaa JA, Rahmana M, Sabira AA, Guptaa DR, Surovya MZ, Rahmanb M, Islama MT (2017), “Chitosan and plant probiotics application enhance growth and yield of strawberry”, Biocatalysis and Agricultural Biotechnology, 11: 9–18 38 Mao S (2004), Chitosan copolymers for intranasal delivery of insulin: synthesis, characterization and biological properties Luận văn thạc sĩ Shenyang Pharmaceutical University, China 39 Nge KL, Nwe N, Chandrkrachang S, Stevens WF (2006), “Chitosan as a growth stimulator in orchid tissue culture”, Plant Science, 170: 1185–1190 40 Pornpienpakdee P, Singhasurasak R, Chaiyasap P, Pichyangkura R, Bunjongrat R, Chadchawan S, Limpanavech P (2010), “Improving the micropropagation efficiency of hybrid Dendrobium orchids with chitosan”, Scientia Horticulturae, 124: 490–499 41 Muzzarelli RAA (1996), “Chitosan–based dietary foods” Carbohydrate Polymers, 29: 309–316 42 Rinaudo M (2006), “Chitin and chitosan: Properties and applications” Progess in Polymer Science, 31: 603–632 43 Salachna P, Zawadzińska A (2014), “Effect of chitosan on plant growth, flowering and corms yeild of potted freesia”, Journal of Ecological Engineering, 15(3): 97–102 44 Stevens WF (2001), “Production of chitin and chitosan: Refinement and sustainability of chemical and biological processing”, Chitin and chitosan in Life Science In Uragami T, Kurita K & Fukamizo T (Eds.), Proceedings 8th International Conference on Chitin and Chitosan and 4th Asian Pacific Chitin and Chitosan Symposium, 34: 293–300 45 Sivakami MS, Thandapani Gomathi T, Venkatesan J, Seok JH, Kwon KS, Sudha PN (2013), “Preparation and characterization of nano chitosan for treatment wastewaters”, International Journal of Biological Macromolecules, 57: 204–212 65 46 Fang XP, Kim SM (2017), “Physicochemical and biological characteristics of squid β–chitosan nanoparticle” International Journal of Food Engineering, 3(1): 12–17 Tài liệu internet: 47 Cách phân biệt lan Hạc vỹ Giả hạc https://vuonlan.net/cach-phan-biet-lan-hac-vy-va-gia-hac-1/ 48 Trồng thưởng thức lan giả hạc https://thienlyfarm.com/trong-va-thuong-thuc-lan-gia-hac/ 49 Trung tâm liệu thực vật Việt Nam Loài Dendrobium anosmum http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Dendrobium%20anosmu m&list=species 50 Võ Thị Mộng Hằng Phương pháp chăm sóc lan hậu cấy mơ http://www.hcmbiotech.com.vn/upload/news/file/1003_CHAM%20SOC%20 LAN%20CON.pdf 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Hình ảnh thí nghiệm ngồi vườn ươm Hình PL.1 Các thí nghiệm ngồi vườn ươm Hình PL.2 Sử dụng biện pháp để điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm khu vực thí nghiệm thời tiết khắc nghiệt PL1 PHỤ LỤC Công thức môi trường dùng nuôi cấy in vitro Bảng PL.1 Công thức môi trường MS (Murashige Skoog, 1962) Stock Thành phần Nồng độ Dung tích Dung tích Nồng độ stock dùng cho 1l dùng cho 1l (mg/l) (g/200ml) môi trường môi trường MS 1/2MS 20 ml 10 ml 10 ml ml 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml KNO3 1.900 19 MS1 KH2PO4 170 1,7 (50X) NH4NO3 1.650 16,5 370 3,7 CaCl2.2H2O 440 8,8 H3BO3 6,2 0,124 MnSO4.4H2O 22,3 0,446 0,025 0,5 mg MgSO4.7H2O MS2 (100X) CoCl2.6H2O MS3 CuSO4.5H2O (100X) ZnSO4.4H2O 0,025 0,5 mg Na2MoO4.2H2O 8,6 0,172 0,25 mg 0,83 16,6 mg KI MS4 FeSO4.7H2O 27,8 0,556 (100X) Na2-EDTA 37,3 0,746 MS5 Myo-inositol 100 (100X) Thiamin.HCl 0,1 mg Pyridoxine.HCl PL3 Nicotinic acid 0,5 10 mg 0,5 10 mg 40 mg Glycine PL3 ... NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHI? ??P NGHI? ?N CỨU HIỆU QUẢ CỦA NANOCHITOSAN ĐẾN SỰ THÍCH NGHI VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON LAN GIẢ HẠC (Dendrobium anosmum Lindl, 1845). .. nghi sinh trưởng lan Giả hạc giai đoạn sau in vitro 120 ngày (3 tháng) Nội dung nghi? ?n cứu: – Đánh giá hiệu nanochitosan xử lý giá thể đến thích nghi lan Giả hạc cấy mô giai đoạn sau in vitro. .. tháng năm 2019 Sinh viên Thái Ngọc Huyền Trân TÓM TẮT Đề tài ? ?Nghi? ?n cứu hiệu nanochitosan đến thích nghi sinh trưởng lan giả hạc (Dendrobium anosmum Lindl, 1845) giai đoạn sau in vitro? ?? tiến hành