1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những khuynh hướng cơ bản của Phật giáo Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

12 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu này tiếp cận theo hướng sử học tôn giáo nhằm nêu lên hai khuynh hướng vận động cơ bản của Phật giáo Nam Bộ thời kỳ này: Thành lập các hội Phật giáo cùng sự ra đời của những tạp chí Phật học; Hình thành các hệ phái Phật giáo mới.

44 CHUN MỤC VĂN HĨA - NGHỆ THUẬT - TƠN GIÁO NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX NGUYỄN VĂN QUÝ* Trong lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ, Phật giáo ln đóng vai trị chủ đạo đời sống tinh thần người dân Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, bối cảnh đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, Phật giáo Nam Bộ gặp nhiều thách thức trị, tư tưởng, văn hóa, tơn giáo nhiên, thời kỳ nhiều tăng sĩ, cư sĩ Nam Bộ có tâm huyết với Phật giáo vận động Giáo hội Tăng già cải cách kết phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ hình thành lan miền Trung, miền Bắc Nghiên cứu tiếp cận theo hướng sử học tôn giáo nhằm nêu lên hai khuynh hướng vận động Phật giáo Nam Bộ thời kỳ này: thành lập hội Phật giáo đời tạp chí Phật học; hình thành hệ phái Phật giáo Từ khóa: tượng tơn giáo mới, khuynh hướng Phật giáo Nam Bộ, phong trào chấn hưng Nhận ngày: 29/1/2021; đưa vào biên tập: 10/3/2021; phản biện: 14/5/2021; duyệt đăng: 10/7/2021 DẪN NHẬP Vùng đất Nam Bộ từ kỷ XVII đến cuối kỷ XIX hội tụ nhiều tộc người (Việt, Khmer, Chăm, Hoa) có giao thoa văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo sâu đậm Trần Bạch Đằng nhận xét: “Hành trang tôn giáo * Viện Nghiên cứu Tôn giáo lưu dân vào đất có đủ tam giáo đạo thờ tổ tiên, ông bà Tuy nhiên, Nho giáo vốn không sâu sắc đa số lưu dân học, sau lại tỏ bất lực xâm lăng thực dân Pháp, nên Phật giáo Đạo giáo trội với ma thuật cổ truyền trộn lẫn với nhau” (dẫn theo Đỗ Quang Hưng, 2001: 24-25) NGUYỄN VĂN QUÝ – NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CƠ BẢN… Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tầng lớp địa chủ thực dân Pháp tìm cách khai thác tài nguyên, bóc lột sức lao động khiến cho đời sống cư dân khốn khổ Các phong trào khởi nghĩa bị đàn áp khốc liệt "Khơng khí trị lại trở lên ngột ngạt Pháp Nhật sức tranh giành ảnh hưởng Việt Nam Các phong trào yêu nước nhân dân ta bị triều đình Huế thực dân Pháp đàn áp khốc liệt, tầng lớp trí thức rơi vào trạng thái bế tắc Người dân Nam Bộ thời phương hướng khủng hoảng niềm tin sâu sắc" (Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TPHCM, 2015: 234) Trong bối cảnh vậy, nhiều tượng tôn giáo nảy sinh tàn lụi đạo Dừa, đạo Nằm , có tượng tơn giáo hình thành phát triển ngày nay, đạo Cao Đài, đạo Hịa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa… góp phần làm cho đời sống tín ngưỡng tơn giáo Nam Bộ đa sắc Bên cạnh đời, phát triển hay tàn lụi nhiều tượng tôn giáo mới, Nho giáo in đậm ứng xử người dân; Đạo giáo len lỏi cộng đồng người Hoa, người Việt với bùa chú, phương pháp chữa bệnh dân gian Những tơn giáo có nguồn gốc phương Tây Kitô giáo sau thời gian dài trắc trở diện phận tầng lớp nhân dân; đạo Tin Lành du nhập năm đầu kỷ XX có ảnh hưởng đến sinh hoạt 45 tôn giáo khác Phật giáo tôn giáo phổ biến Nam Bộ thời kỳ có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần người dân, đồng thời tảng tư tưởng, giáo lý việc hình thành tượng tơn giáo Tuy nhiên, bối cảnh đất nước có nhiều biến động, Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Nam Bộ nói riêng buộc phải "canh tân" sau thời gian dài suy thối TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Đến cuối kỷ XIX, biến động đời sống trị, xã hội đất nước với diện thực dân Pháp khiến tam giáo Phật giáo suy nghiêm trọng, khơng giữ vai trò việc định hướng tâm linh cho người dân Đối với Phật giáo Nam Bộ, thách thức thân tơn giáo Tình trạng tăng già rời rạc, tu sĩ thất học, buông lỏng giới luật , cư sĩ Khánh Vân than rằng: "Có kẻ mượn Phật làm danh, ngày đêm hai buổi cơng phu, thọ trì, sóc vọng, sám hối lại thủ dị cầu kỳ, học thêm bùa ngải, luyện roi thần, làm bạn với Thiên Linh Cái, lúc ông lên, lúc bà xuống, ngáp ngắn ngáp dài, thư phù niệm chú, gọi cứu nhân độ thế, lợi dụng lòng mê muội chư thiện tín mở rộng túi tham quơ quét cho sành sanh Than ôi! Họ phải ma vương mà làm chuyện trò cười cho ngoại đạo? Vậy mà nên mặt trụ trì! Hiện 46 trạng thế, bảo chẳng suy đồi Làm bia cho nhà vật mỉa mai"(1) Phật giáo miền Trung miền Bắc tình trạng tương tự, cư sĩ Thanh Quang viết: "Đau đớn thay xứ ta, hạng người xuất gia vào chùa phần nhiều học đặng vài kinh, lo luyện cho hay, tập nhịp tán cho già, lãnh đám mai lãnh đám khác; tràng hạt, cà sa, thử lật mặt trái họ mà xem có khác người trần tục"(2) Như vậy, Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Nam Bộ nói riêng thời kỳ suy thoái đội ngũ tăng già phần không am hiểu giáo lý Phật giáo, phần chịu tác động bối cảnh xã hội dẫn đến giới luật lỏng lẻo, hoạt động mê tín gây niềm tin tín đồ, người dân Thứ hai, xuất hiện tượng tôn giáo "vừa thách thức, vừa nhằm thay vai trị chi phối xã hội đạo Phật thống Nhiều tín đồ đạo Phật bỏ đạo theo đạo trên, theo đạo Cao Đài, tách theo đạo Thiên Chúa hay trở thành người không đạo Theo đà này, đạo Phật khơng thay đổi có […] nguy diệt vong" (Nguyễn Tài Thư, 1988: 430) Phật giáo khơng cịn điểm tựa tinh thần cho người dân, niềm tin người dân vào tăng già bị suy giảm Một phận không nhỏ Phật tử tìm đến tơn giáo mới, Cơng giáo Tin Lành Thứ ba, giới ý tưởng tổ chức Phật giáo mang tầm TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (275) 2021 quốc tế xuất cuối kỷ XIX(3) bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển, giao lưu Đông - Tây mở rộng Tư tưởng, văn hóa phương Tây theo dấu chân nhà truyền giáo (Công giáo, Tin Lành) ngày ảnh hưởng đến nước phương Đơng nhiều bình diện, trị, văn hóa, làm cho tăng già nước có Phật giáo lâu đời thức tỉnh Từ cuối kỷ XIX, Phật giáo nước Srilanka, Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản bắt đầu canh tân tăng sĩ truyền bá Phật giáo đến nước địa vực Châu Á, làm cho người phương Tây bắt đầu quan tâm đến văn hóa Phật giáo, Henry Steel Olcott (1832-1907) người Mỹ(4) hay Tăng sĩ Anagarika Dharmapala (1864-1933) người Sri Lanka(5); Đại sư Thái Hư (1998-1947) người Trung Quốc(6) Những hoạt động họ nguồn cổ vũ to lớn cho ý tưởng chấn hưng Phật giáo tăng sĩ giới tăng già Nam Bộ thời Chính thời điểm này, xuất nhiều vị cao tăng tâm huyết với Phật giáo như: hịa thượng Tâm Thơng chùa Trường Thọ, hòa thượng Từ Phong chùa Giác Hải, hòa thượng Hoằng Nghĩa chùa Giác Viên, hòa thượng Từ Văn chùa Hội Khánh, hòa thượng Huệ Tịnh chùa Linh Tuyền, hòa thượng Từ Vân chùa Tân Long, hòa thượng Hoằng Đạo chùa Hội Linh, hòa thượng Khánh Hòa chùa Tuyên Linh, sư Thiện Chiếu chùa Linh Sơn… Trong đó, hịa thượng Khánh Hịa sư Thiện Chiếu có nhiều hoạt động NGUYỄN VĂN QUÝ – NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CƠ BẢN… đưa Phật giáo Việt Nam khỏi tình trạng suy thoái Trước thực trạng Phật giáo Nam Bộ sa sút, Hịa thượng Khánh Hịa (18771947) tới nhiều tổ đình lớn vận động chấn hưng Phật giáo nhận ủng hộ, hợp tác vị trưởng lão hịa thượng, điển hình hịa thượng Huệ Quang, Pháp Hải, Khánh Anh Năm 1923, hòa thượng Khánh Hịa triệu tập đại điện tổ đình họp chùa Long Hòa Trà Vinh Tại buổi họp, tồn thể người trí thành lập tổ chức Phật giáo lấy tên Hội Lục Hòa Liên hiệp với "mục đích vận động thành lập Hội Phật giáo Việt Nam toàn quốc làm sở chấn hưng Phật giáo Trong số người cộng sự, có vị tăng sĩ trẻ đầy nhiệt huyết Thiện Chiếu, trụ trì chùa Linh Sơn Sài Gịn" (Nguyễn Quốc Tuấn - Thích Đồng Bổn, 2018: 12) Vân Thanh (1974: 194) viết sư Thiện Chiếu sau: "Trừ Hòa thượng Khánh Hòa khắp ba kỳ Nam, Trung, Bắc thời chưa có vị (bằng tuổi ngài) viết báo Việt (đa số chẳng thông Việt văn), hạng lớn tuổi học hạnh kiểm, Hòa thượng Khánh Hòa bực thời nầy Về niên tăng, sư Thiện Chiếu giỏi thời ", "Ở Việt Nam ta buổi này, người xem báo Tàu cổ văn, tân văn, niên tăng có sư Thiện Chiếu, trung niên lão thành có Hịa thượng Khánh Hịa mà thơi" (Vân Thanh, 1974: 196) 47 Như vậy, hòa thượng Khánh Hòa sư Thiện Chiếu nguồn cảm hứng cho đoàn thể tăng già Trung Bộ Bắc Bộ có hành động cụ thể, đưa Phật giáo Việt Nam khỏi tình trạng suy thoái để phát triển Phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ diễn chủ yếu theo hai khuynh hướng: thành lập hội Phật giáo tạp chí liên quan đến Phật giáo; hình thành hệ phái Phật giáo KHUYNH HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 3.1 Khuynh hướng thành lập hội Phật giáo tạp chí liên quan đến Phật giáo Việc thành lập hội Phật giáo xuất tạp chí chuyển tải nội dung, giáo lý Phật giáo thời kỳ điểm nhấn phong trào chấn hưng Phật giáo Nam Bộ Ở đây, xin điểm qua số hội Phật giáo đời thời gian này: Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học (Hội Nghiên cứu Bảo tồn Phật giáo Nam Kỳ) thành lập vào tháng 8/1931, trụ sở chùa Linh Sơn (Cầu Muối – Sài Gòn) Hội chủ hòa thượng Từ Phong chùa Giác Hải (Chợ Lớn), hịa thượng Khánh Hịa Phó hội chủ, ơng Trần Ngun Chấn Phó nhì hội chủ Cơ quan ngơn luận hội tạp chí Từ Bi Âm hòa thượng Khánh Hòa làm chủ nhiệm, hòa thượng Bích Liên chủ bút Tạp chí số vào ngày 1/9/1932 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (275) 2021 Liên đoàn Phật học xã thành lập năm 1933, trụ sở chùa Long Hịa tỉnh Vĩnh Long, chùa Long Phước Trà Ơn chùa Viên Giác Bến Tre Liên đoàn Phật học xã ngừng hoạt động sau tháng hoạt động, thiếu kinh phí lập năm 1936, trụ sở đặt chùa Tam Bảo Rạch Giá Chánh tổng lý hịa thượng Trí Thiền, ơng Nguyễn Văn Ngọc, Ngơ Thành Nghĩa Phó tổng lý Cơ quan ngơn luận hội tạp chí Tiến Hóa Sau đó, vị hòa thượng Khánh Hòa, hòa thượng Huệ Quang, hòa thượng Khánh Anh, hòa thượng Pháp Hải số cư sĩ Huỳnh Thái Cửu, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Văn Khỏe, thành lập Hội Lưỡng Xuyên Phật học vào tháng 3/1934 Hội đặt trụ sở chùa Long Phước Trà Vinh Hội chủ Huỳnh Thái Cửu, hòa thượng Khánh Hòa Pháp sư, hòa thượng Huệ Quang làm giảng sư kiêm lý Tháng 4/1935, Hội Lưỡng Xuyên Phật học mở lớp đào tạo khoảng 30 học tăng Cơ quan ngơn luận tạp chí Duy Tâm Phật học, chủ nhiệm tạp chí hịa thượng Huệ Quang, chủ bút ông Trần Huỳnh Tạp chí số vào ngày 1/10/1935 Hội Phật giáo Cứu quốc hịa thượng Thích Minh Nguyệt cư sĩ yêu nước thành lập vào cuối năm 1946 Đồng Tháp Mười Trụ sở hội đặt chùa Ơ Mơi Đồng Tháp Mười Hội trưởng hịa thượng Minh Nguyệt, Phó hội trưởng hịa thượng Huệ Thành Cơ quan ngơn luận hội tạp chí Tinh Tấn hịa thượng Thích Minh Nguyệt làm chủ nhiệm Thiên Thai Thiền Giáo tông Liên Hữu hội (gọi tắt Thiên Thai Thiền Giáo tông) Hòa thượng Huệ Đăng số người thành lập năm 1934, trụ sở chùa Thiên Thai Bà Rịa Hội trưởng ông Phạm Hữu Đức, Hội phó ơng Thái Văn Chanh Hội trưởng danh dự ông Esquivillon, Vincenti ông Nguyễn Văn Vỹ Hội phó (là người làm việc quyền) Cơ quan ngơn luận hội tạp chí Bát Nhã Âm Hội Phật học Kiêm tế sư Thiện Chiếu hịa thượng Trí Thiền thành Hội Phật học Nam Việt cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền vận động thành lập vào năm 1950, trụ sở đặt chùa Khánh Hưng, sau dời sang chùa Phước Hòa Năm 1958, Hội chuyển trụ sở đến chùa Xá Lợi – chùa ông đứng vận động xây dựng Hội ông làm Tổng thư ký Hội trưởng từ năm 1955 ông mất(7) Ở miền Trung miền Bắc hội Phật giáo đời muộn Chẳng hạn Hội An Nam Phật học đời vào năm 1932 hòa thượng Giác Tiên, hòa thượng Phước Huệ, cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám thành lập Cơ quan ngơn luận hội tạp chí Viên Âm(8); Hội Tăng ni Chính Lý Bắc Việt thành lập năm 1949 hòa thượng Tố Liên làm Hội trưởng Tháng 9/1950, hội đổi tên Giáo hội Tăng già Bắc Việt Hòa thượng Mật NGUYỄN VĂN QUÝ – NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CƠ BẢN… Ứng bầu làm Thiền gia pháp chủ Cơ quan ngơn luận hội tạp chí Phương Tiện hòa thượng Tố Liên làm chủ nhiệm Muộn hơn, kể đến Giáo hội Tăng già Việt Nam thành lập năm 1951; Tổng hội Phật giáo Việt Nam thành lập ngày 9/5/1951 chùa Từ Đàm; Giáo hội Tăng già toàn quốc Việt Nam thành lập năm 1952, Giáo hội Lục Hòa tăng Việt Nam thành lập năm 1952 xuất tạp chí Phật học thượng tọa Huệ Chí làm chủ bút Nhìn chung, hội Phật giáo thành lập Nam Bộ thời kỳ trọng đến việc thành lập quan ngơn luận tạp chí nhằm chuyển tải nội dung Phật giáo hình thức Nhiều chủ đề xoay quanh giáo lý Phật giáo đưa bàn luận, chẳng hạn có linh hồn khơng, có Thượng đế sáng tạo muôn vật không, Tây phương cực lạc có tồn hay khơng… Qua đó, vấn đề liên quan đến Phật học phổ rộng đến tầng lớp nhân dân, đồng thời viết kêu gọi chỉnh đốn Phật giáo hòa thượng Khánh Hịa, sư Thiện Chiếu tạp chí Phật hóa Tân niên, Pháp Âm, Đơng Pháp thời báo " làm náo nức giới niên phật tử lúc Họ địi hỏi phải có nhận thức, cách giải thích mới, cách tu hành Phật giáo Đồng thời họ yêu cầu tham gia hoạt động xã hội" (Nguyễn Tài Thư, 1988: 434-435) Trong thực tế, tăng già Nam Bộ tham gia hoạt động xã hội như: vào năm 1925, 49 1926, nhà sư trẻ dự diễn thuyết Nguyễn An Ninh, Phan Châu Trinh Sài Gòn; tổ chức vận động đòi ân xá Phan Bội Châu; tham gia tổ chức đám tang Phan Châu Trinh Tuy nhiên, trước chi phối thực dân Pháp, số tổ chức Phật giáo Nam Bộ phân hóa theo hướng khác "Một số tờ báo tạp chí kiên trì khuynh hướng tiến yêu nước, như: Phật hóa Tân niên (Sài Gịn), Tiến Hóa (chùa Tam Bảo, Rạch Giá), Pháp Âm (Hội Cư sĩ Tịnh Độ, Chợ Lớn) Một số khác thỏa hiệp với ý chí Pháp tư tưởng Phật giáo cổ truyền Một số trở thành người cách mạng tiền phong phật tử Nguyễn An Ninh, Thiện Chiếu số khác thái độ cầm chừng, yêu đạo ghét Pháp song không dám phản kháng Một số người khác trọng mặt lễ nghi, mặt tục" (Nguyễn Tài Thư, 1988: 440-441) 3.2 Khuynh hướng hình thành hệ phái Phật giáo Theo thượng tọa Thích Giác Tây (2014) biến động lịch sử, Phật giáo miền Nam tách rời với miền Bắc, miền Trung xuất nhiều giáo phái, hệ phái mới; có 14 hệ phái khác nhau, hầu hết đời khoảng nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Những hệ phái liên tiếp đời tạo nên sắc văn hóa đa dạng cho vùng Nam Bộ thời giờ, như: đạo Bửu Sơn Kỳ Hương (Đạo Lành) ơng Đồn Minh Huyên 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (275) 2021 (1807-1856) sáng lập năm 1849 An Giang(9); đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (Đạo Hiếu Nghĩa) ông Ngơ Lợi (18311890) sáng lập năm 1867(10); Phật giáo Hịa Hảo ông Huỳnh Phú Sổ (1920-1947) sáng lập năm 1939 làng Hòa Hảo, tỉnh An Giang(11);… Hệ phái Khất sĩ Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng hệ phái lớn 14 hệ thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm, "đến mùa Vu lan theo luật Phật chế phải hội nơi để sinh hoạt Tự tứ vào rằm tháng bảy Đến lễ Tự tứ, vị xuất gia phải tự kiểm điểm hạnh đức, giới luật mình, nhờ đại chúng bày sai sót tinh thần lục hịa hoan hỷ tập trung lực tinh thần cầu nguyện cho bá tánh Ngày quý vị tiện thay đổi y bát tính thêm tuổi đạo" (Thích Giác Duyên, 2014: 43) Hệ phái Khất sĩ nhà sư Minh Đăng Quang sáng lập vào năm 1946, chùa Linh Bửu với mục đích “Nối truyền Thích Ca chánh pháp” Năm 1947, ông xuất gia cho nhiều đệ tử bắt đầu cho xây tịnh xá Năm 1948, Hệ phái Khất sĩ truyền pháp Sài Gòn phát triển khắp vùng tây - đông Nam Bộ Theo thượng tọa Thích Giác Duyên (2014: 34-35): chiều ngày 30/1/1954, Tịnh xá Ngọc Quang (Sa Đéc), ngài tập trung đệ tử ân cần dạy bảo vấn đề tu học phát triển đạo từ giã tịnh tu núi "Lửa" Sáng ngày mùng tháng 2, ông với trưởng lão Giác Thủy tiểu sa di Giác Pháp đến Tịnh xá Ngọc Viên (Vĩnh Long) Tại đây, ông mời thân phụ chị Ba đến dặn dị Sau đó, ơng đoàn đến Cần Thơ Nhưng qua Cái Vồn đoàn bị giữ lại đưa vào dinh Trung tướng Trần Văn Sối (Năm Lửa) Từ đó, hẳn tin tức ơng Hịa thượng Thích Trí Quảng cho rằng: "Về phương diện giới luật, Hệ phái Khất sĩ sử dụng giới Đại thừa với điểm dị biệt khơng đáng kể Về văn hóa y phục ẩm thực, Hệ phái Khất sĩ ăn trường chay Đại thừa, quấn y gần giống với phong cách truyền thống Phật giáo Ấn Độ Đây dung hịa sắc văn hóa Đại thừa Ngun thủy Hệ phái Khất sĩ Về phương pháp tu trì, Hệ phái Khất sĩ chủ trương phát huy chánh niệm bốn oai nghi đời sống ngày thực tập thiền định, vận dụng phương tiện thiện xảo để tiếp cận quần chúng, giáo hóa chúng sanh, vốn cộng thơng phương pháp hành trì Nguyên thủy Đại thừa " (Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - Hệ phái Khất sĩ, 2014) Về tôn chỉ, phương pháp tu tập Hệ phái Khất sĩ dung hợp hai đường lối tu tập Phật giáo Nam tông Phật giáo Bắc tông Hàng Về tổ chức, sau thu nhận đệ tử, đoàn du tăng khất sĩ quy định: Tiểu giáo hội gồm 20 vị; Trung giáo hội: 100 vị; Đại giáo hội: 500 vị Ban đầu, nhà sư Minh Đăng Quang vừa bổn sư vừa sư trưởng dạy dỗ đoàn NGUYỄN VĂN QUÝ – NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CƠ BẢN… du tăng "thực Tứ y pháp Trung đạo" Mỗi ngày đoàn du tăng hành đạo nơi, nơi người tín tâm với đạo họ lưu lại giảng đạo, nơi không ba tháng Theo Luật nghi Khất sĩ, Tổ sư Minh Đăng Quang chia giáo hội thành hai đoàn du tăng trụ xứ Đoàn du tăng trực ngài hành đạo từ nơi đến nơi khác Ngược lại, đoàn trụ xứ tịnh xá tu học giáo hóa tín đồ Theo quy định phân giáo đồn: “Người xuất gia nhập đạo phải theo Thầy chung Giáo hội năm, kế tách riêng năm Trên năm thâu người tập sự, năm thâu nhận đệ tử người tập Được 12 năm tách lập đạo riêng, dạy số đông” (Luật Nghi Khất sĩ, 1965: 39-40) Điều 83 Luật Nghi Khất Sĩ (1965: 238) “Cấm không đặng thiếu sót hành đạo tăng, chỗ phải Giáo hội chứng minh Giáo hội nhánh kỳ tháng phải trình bày trung ương lần tu học” Từ năm 1948 đến năm 1953, nhà sư Minh Đăng Quang thường tổ chức hành đạo khắp tỉnh Bình Dương, Biên Hịa, Vũng Tàu, Sài Gòn, Cần Thơ, Châu Đốc, đồng thời xây cất tịnh xá Trong khoảng thời gian 10 năm, ông xây 27 tịnh xá Nam Bộ Đến nay, Hệ phái Khất sĩ có khoảng 500 tịnh xá nước 50 tịnh xá nước Các giáo đoàn tăng ni phát triển không ngừng đến miền Trung, Tây 51 Nguyên thành lập giáo đoàn tăng, giáo đoàn ni phân đoàn ni Ngoài ra, Hệ phái Khất sĩ có mặt số nước Mỹ, Canada, Úc, Pháp (Giáo hội Phật giáo Việt Nam – Hệ phái Khất sĩ, 2014) Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng hòa thượng Thiện Phước Nhựt Ý (19241986) thuộc phổ hệ Lâm Tế đời thứ 41 sáng lập Ngay từ thuở ban đầu thành lập, hòa thượng Nhựt Ý “dùng yếu Tịnh Độ làm tâm tông độ chúng, không lập phái để quản chúng, không dùng giáo quyền để hành đạo lấy cương minh Tịnh Độ làm cương lĩnh, dùng pháp môn tu tứ nhiếp pháp ba mươi bảy phẩm trợ đạo mà giáo hóa chúng” (Quan Âm Tu viện, 2016: 126) Về phương pháp tu tập, hòa thượng Nhựt Ý trọng nghi lễ Tịnh Độ Ông thường xuyên tổ chức nghi lễ như: Lễ bái niệm Phật, phát nguyện niệm Phật, kinh hành niệm Phật, sám hối ba tháng, lục thời tụng kinh… Nổi bật khóa niệm Phật Bá nhựt trì danh, Phát nguyện niệm Phật Lễ bái niệm Phật Trong đó, khóa niệm Phật Bá nhựt trì danh khơng xem tông tu hành đặc sắc Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng mà "hạnh tu nhà sư Tịnh Độ Non Bồng" (Quan Âm Tu viện, 2016:127) Khóa niệm Phật kéo dài 100 ngày, bắt đầu vào lúc 21 ngày mùng tháng đến ngày 17 tháng 11 (âm lịch) hàng năm, tức ngày kết lễ vía Phật A Di Đà Trong 100 ngày 52 này, tăng ni, phật tử ngày đêm niệm Phật khơng ngừng nghỉ Cội nguồn khóa niệm Phật Bá nhựt trì danh hịa thượng Khánh Anh(12) tổ chức Phật học đường Lưỡng Xuyên tỉnh Trà Vinh Theo hịa thượng Thích Giác Quang (2010: 208): "Năm 1934, Đức Pháp chủ thượng Khánh hạ Anh, mở trường Phật học Lưỡng Xuyên Trà Vinh, [ ], mở khóa ‘Niệm Phật Bá nhựt trì danh’" Sau này, hòa thượng Nhựt Ý kế nối, tiếp tục mở khóa tu cho tăng ni, phật tử Theo Bản nội quy Liên Tơng Tịnh Độ Non Bồng cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Tông phong Ban Chấp Hội đồng Tông phong Tông trưởng phải người nắm vững tơng phong, sống đạo đức, có uy tín với tăng ni, phật tử ngồi tơng phái phải hội nghị tồn thể tăng ni, phật tử suy tôn Hiện nay, Tông trưởng Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng Ni trưởng Huệ Giác Hội đồng Tông phong Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng bao gồm: chư tăng, chư ni, cư sĩ nam cư sĩ nữ Ngoài ra, tịnh nhân cư sĩ có phẩm hạnh tốt chọn cử vào hội đồng Về số lượng tùy theo nhu cầu hội nghị bàn bạc; Ban Chấp Hội đồng suy cử Hội nghị Hội đồng tông phong Ban chấp bao gồm: Chứng minh: Đức Sư Ông Bửu Đức; Đức tông chủ Thiện Phước; Tông trưởng (hiện nay): Ni trưởng Huệ Giác; Thành phần Ban Chấp sự: Cố vấn; Giám Luật tăng; Giám Luật ni; Tổng Thư ký; Ban Tăng sự; Ban TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (275) 2021 Hoằng pháp; Ban Thế học Phật học; Ban Nghi lễ; Ban Từ thiện Xã hội; Ban Trang nghiêm; Ban Nông thiền; Ban Nghiên cứu học Phật văn hóa nghệ thuật; Ban Dược sư; Ban Bảo trợ; Ban Kiểm soát Như vậy, Ban Chấp Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng gồm chứng minh; tông trưởng 15 chức danh Ngồi ra, tự viện Liên Tơng Tịnh Độ Non Bồng nước, lập riêng đạo tràng phật tử có nội quy sinh hoạt riêng phạm vi nội tự viện, không làm quy củ tông phong phải phụng thờ Đức Tông chủ tôn sư Về nhân sự, Ban Chấp bổ sung nhu cầu Phật nhân khuyết hội nghị họp mặt hàng năm Trong tự viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm phật đường, am, cốc, điện thờ Phật Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng phụng thờ: Chứng minh Đạo sư Đức Sư Ơng Bửu Đức; Tơng chủ Thiện Phước Nhựt Ý Theo thống kê Hệ phái Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng có 170 tự viện tồn quốc, 1.276 tăng ni 1.350.000 tín đồ, Phật tử ngồi nước sinh hoạt theo tơng phong hoạt động theo Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Nguyễn Văn Quý, 2018: 75)(13) Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng dựa sở kinh điển pháp tu Tịnh Độ xác lập tôn tu hành niệm Phật cầu vãng sinh Tịnh Độ Do đó, hệ phái trọng phát triển nghi thức hành trì riêng, phù hợp để tín đồ, Phật tử bối cảnh lịch sử định NGUYỄN VĂN QUÝ – NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CƠ BẢN… KẾT LUẬN Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Phật giáo Nam Bộ sau thời gian suy thối có chấn hưng vị sư, cư sĩ có tâm huyết Thời kỳ này, Phật giáo Nam Bộ phát triển theo xu hướng đại hóa tăng già theo hướng tổ chức đồn thể phương Tây tạp chí phát hành nhằm giới thiệu nghiên cứu truyền bá giáo lý Phật giáo hình thức mới, phù hợp với bối cảnh lịch sử Do đó, xu hướng nghiên cứu Phật học công tác xã hội trội hoạt động hội Xu hướng hình thành hội Phật giáo, tạp chí liên quan đến Phật giáo lan rộng miền Trung miền Bắc Việt Nam năm Bên cạnh việc thành lập hội Phật giáo, Phật giáo Nam 53 Bộ xuất hệ phái Phật giáo Sự đời hệ phái Phật giáo đổi uyển chuyển đáp ứng kịp thời tín ngưỡng người dân Nam Bộ vốn ưu chuộng đạo Phật Phương thức tổ chức, tôn chỉ, phương pháp tu tập hệ phái đáp ứng nhu cầu tôn giáo nhiều tầng lớp nhân dân Nam Bộ Hiện nay, số hệ phái Hệ phái Khất sĩ, Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng ngày phát triển, không Nam Bộ, Trung Bộ hay Tây Nguyên mà diện nhiều nước khác Sự chuyển Phật giáo Nam Bộ vào đầu kỷ XX thúc đẩy việc chấn hưng Phật giáo nước nhà, tiếp nối tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam  CHÚ THÍCH (1) Tạp chí Duy Tâm, số 18 Cơ quan ngôn luận Hội Lưỡng Xuyên Phật học, thành lập năm 1934 chùa Long Phước, tỉnh Trà Vinh (2) Tạp chí Đuốc Tuệ, số 178 Cơ quan ngôn luận Bắc Kỳ Phật giáo hội, thành lập năm 1934 chùa Quán Sứ, Hà Nội Xem thêm: Nguyễn Quốc Tuấn Thích Đồng Bổn (chủ biên) 2018 Hòa thượng Khánh Hòa với phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam Hà Nội: Nxb Hồng Đức, tr 121 (3) Và kết đời Hội Liên hữu Phật giáo Thế giới (The World Fellowship of Buddhist – WFB) năm 1950, Hội Tăng già Thế giới (The World Buddhist Sangha Council – WBSC) đời năm 1966 (4) Ông sĩ quan, nhà báo, luật sư chủ tịch Hội Thông Thiên học; người thực cải cách Phật giáo Sri Lanka, tạo tiền đề nghiên cứu Phật giáo giáo dục Phật giáo theo hướng đại (5) Ông nhà văn, nhà hoạt động tiên phong phong trào chấn hưng Phật giáo Ấn Độ thông qua buổi thuyết pháp Châu Á, Châu Âu Bắc Mỹ (6) Ông thành lập Hiệp hội Tăng giáo dục, Phật giáo Hợp tiến, Phật giáo Tổng hội, Phật giáo Liên hiệp… nhiều nước Myanma, Sri Lanka, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan làm cho phong trào cải Phật giáo lan rộng 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (275) 2021 (7) Xem thêm Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam 2019 Kỷ yếu hội thảo khoa học Cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền với Hội Phật học Nam Việt Chùa Phật học Xá Lợi, TPHCM (8) Xem chi tiết Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo 2019 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám đóng góp với Hội An Nam Phật học Tổ đình Từ Đàm, Huế (9) Tôn hành đạo đạo Bửu Sơn Kỳ Hương "học Phật - tu nhân", đề cao thực hành "tứ ân" bao gồm: Ân tổ tiên cha mẹ, Ân đất nước, Ân Tam bảo Ân đồng bào nhân loại; đồng thời cổ vũ khẩn hoang tạo thành phong trào lan rộng miền Tây Nam Bộ lúc Hiện nay, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương có khoảng 15.000 tín đồ tập trung tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng,… (10) Đạo Hiếu Nghĩa trọng phát triển Phật giáo hình thức cư sĩ gia Cũng Bửu Sơn Kỳ Hương, tôn hành đạo Tứ Ấn Hiếu Nghĩa "tu nhân - học Phật" thực hành nghi lễ có kết hợp hài hòa đối tượng phụng thờ Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo, thỏa mãn đời sống tâm linh người dân thời kỳ (11) Phật giáo Hòa Hảo lấy tảng giáo lý Phật giáo kết hợp với sấm giảng giáo lý thi văn giáo lý ông Huỳnh Phú Sổ biên soạn Cũng Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, tôn hành đạo Phật giáo Hòa Hảo "học Phật - tu nhân", trọng phát triển tín đồ cư sĩ gia Hiện nay, Phật giáo Hịa Hảo có khoảng gần 100.000 tín đồ (12) Hịa Thượng Thích Khánh Anh (1895-1961), tục danh Võ Hóa, hiệu Khánh Anh, q xã Phổ Nhì, tổng Lại Đức, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Năm 1916, ông quy y thọ giới tu chùa Quang Lộc, tỉnh Quãng Ngãi Năm 1917, ông thọ giới Sa di nghiên cứu kinh, luật, luận, thọ giới Tỳ kheo, Bồ tát, pháp hiệu Khánh Anh Năm 1927, ông dạy học trường Gia Giáo, chùa Giác Hoa, tỉnh Bạc Liêu; năm 1931 ơng trụ trì chùa Long An, quận Trà Ôn, tỉnh Cần Thơ Ở đây, ơng có nhiều đệ tử, Phật tử đến cầu học Năm 1932, ông nhận chức Pháp sư giảng dạy cho Liên đoàn Học xã chùa Thiên Phước, quận Trà Ôn (3 tháng); chùa Rạch Miễu, tỉnh Mỹ Tho (3 tháng) Năm 1935, ông nhận chức Đốc giáo Phật học đường Lưỡng Xuyên, tỉnh Trà Vinh; hợp tác với hòa thượng Lê Khánh Hòa, hòa thượng Huệ Quang để xây dựng sở đào tạo Tăng tài Hòa thượng viết báo nhằm cổ xúy phong trào chấn hưng Phật giáo Năm 1940, ông làm Pháp sư dạy chùa Thiên Phước, chùa Linh Phong Năm 1942, hòa thượng trụ trì chùa Phước Hậu, quận Trà Ơn, tỉnh Cần Thơ Tại đây, ông mở lớp Phật pháp cho Phật học cư sĩ Năm 1945, hòa thượng đến dạy cho tăng ni chùa Long Hòa, quận Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh Năm 1946, hòa thượng nhập thất chùa Phước Hậu để nghiên cứu Tam tạng kinh, soạn thảo, phiên dịch nhiều kinh sách Năm 1955, Hội Phật học Nam Việt thỉnh hòa thượng vào Ban Chứng minh đạo sư Ngày mồng tháng năm 1957, toàn thể Đại hội Tăng, Ni Phật tử miền Nam chùa Ấn Quang suy tơn hịa thượng lên pháp chủ để lãnh đạo tinh thần Phật giáo miền Nam Năm 1959, Chùa Ấn Quang, Đại hội Giáo hội Tăng già toàn quốc lần thứ long trọng suy tơn hịa thượng lên ngơi Thượng thủ Giáo hội Tăng già tồn quốc Hịa thượng luôn niệm Phật để cầu sanh Tây phương Ngày 30/1/1961, ngài viên tịch chùa Phước Hậu Nguồn dẫn: http://vncphathoc.com/tieu-su-chu-to/tieu-su-hoa-thuong-thichkhanh-anh, truy cập ngày 28/5/2021 (13) Xem thêm: Quan Âm Tu viện 2016 Chương IX: Những tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, đạo tràng chư tăng ni trụ trì thuộc hệ thống môn phong Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng (từ năm 1920-2016), tr 193-206 NGUYỄN VĂN QUÝ – NHỮNG KHUYNH HƯỚNG CƠ BẢN… 55 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Đỗ Quang Hưng (chủ biên) 2001 Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Hệ phái Khất sĩ 2014 100 tịnh xá tiêu biểu TPHCM: Nxb Tổng hợp TPHCM http://vncphathoc.com/tieu-su-chu-to/tieu-su-hoa-thuong-thich-khanh-anh, truy cập ngày 28/5/2021 Luật Nghi Khất sĩ 1965 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) 1988 Lịch sử Phật giáo Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Quốc Tuấn - Thích Đồng Bổn (chủ biên) 2018 Hòa thượng Khánh Hòa với phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam Hà Nội: Nxb Hồng Đức Nguyễn Văn Q 2018 “Tìm hiểu Liên Tơng Tịnh Độ Non Bồng: Tiếp cận sử học tơn giáo” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 (510) Quan Âm Tu viện 2016 Liên Tông Tịnh Độ Non Bồng - 57 năm hình thành phát triển Hà Nội: Nxb Hồng Đức Tạp chí Đuốc Tuệ, số 178 - Cơ quan ngôn luận Bắc Kỳ Phật giáo hội 10 Tạp chí Duy Tâm, số 18 - Cơ quan ngôn luận Hội Lưỡng Xuyên Phật học 11 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh.1992 Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 12 Thích Giác Duyên 2014 Hệ phái Khất sĩ 70 hình thành phát triển Hà Nội: Nxb Tơn giáo 13 Thích Giác Quang 2010 Tịnh Độ giảng lược Hà Nội: Nxb Phương Đông 14 Vân Thanh 1974 Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam qua thời đại phát nguồn giáo phái Phật giáo Sài Gòn Phật học viện chùa xuất 15 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TPHCM 2015 Phật giáo vùng Mê-Kông: lịch sử hội nhập TPHCM: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 16 Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo 2019 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám đóng góp với Hội An Nam Phật học Huế Tổ đình Từ Đàm 17 Viện Nghiên cứu Tơn giáo - Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam 2019 Kỷ yếu hội thảo khoa học Cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền với Hội Phật học Nam Việt TPHCM Chùa Xá Lợi 18 Viện Nghiên cứu Tôn giáo - Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - Hệ phái Khất sĩ 2014 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hệ phái Khất sĩ: Quá trình hình thành, phát triển hội nhập Pháp viện Minh Đăng Quang, TPHCM ... quan đến Phật giáo; hình thành hệ phái Phật giáo KHUYNH HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 3.1 Khuynh hướng thành lập hội Phật giáo tạp chí liên quan đến Phật giáo. .. biến động, Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Nam Bộ nói riêng buộc phải "canh tân" sau thời gian dài suy thối TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Đến cuối kỷ XIX, biến... LUẬN Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Phật giáo Nam Bộ sau thời gian suy thối có chấn hưng vị sư, cư sĩ có tâm huyết Thời kỳ này, Phật giáo Nam Bộ phát triển theo xu hướng đại hóa tăng già theo hướng tổ

Ngày đăng: 15/01/2022, 11:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w