Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY SIM (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) NGUYỄN THỊ THANH TUYÊN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S PHẠM VĂN LỘC TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHẢO SÁT QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY SIM (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) Giảng viên hướng dẫn: Th.S PHẠM VĂN LỘC Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH TUYÊN Mã số SV: 2008130117 Lớp: 04DHSH2 TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học đề tài này, nỗ lực, cố gắng thân, nhận quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình q Thầy (Cơ), anh chị bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho chúng tơi học tập hồn thiện đề tài Quý Thầy, Cô khoa Công nghệ Sinh học Kỹ thuật Môi trường trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh ln tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt năm học vừa qua Thầy Phạm Văn Lộc – Giáo viên hướng dẫn, người Thầy kính mến ln động viên, tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện đề tài Thầy Nguyễn Thành Luân thầy Hồ Viết Thế - Cố vấn học tập, dẫn dắt, nhiệt tình hướng dẫn suốt năm học vừa qua Các anh chị khóa 03DHSH, bạn khóa 04DHSH em khố 14CDSH, 05DHSH ln bên cạnh động viên, chia sẻ, giúp đỡ chúng tơi lúc khó khăn thời gian thực đề tài Gia đình hậu thuẫn, động viên tiếp thêm nghị lực để giúp chúng tơi hồn thành tốt đề tài Do giới hạn mặt thời gian kiến thức, tránh khỏi thiếu sót nên mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy (Cơ) để đề tài hồn thiện Cuối xin kính chúc quý Thầy (Cô) trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh lời chúc sức khỏe thành công công tác đào tạo TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Tuyên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sim 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Nguồn gốc phân bố 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tác dụng dược lý 1.1.6 Giá trị kinh tế 1.1.7 Phương pháp nhân giống truyền thống 1.2 Tổng quan nuôi cấy mô 1.2.1 Giới thiệu nuôi cấy mô 1.2.2 Quy trình nhân giống 1.2.3 Chất điều hòa sinh trưởng thực vật 1.3 Tình hình nghiên cứu 11 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 12 2.1 Vật liệu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất khử trùng Javel lên trình khử trùng mẫu hạt sim .12 ii 2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng sim 13 2.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến khả tạo chồi bên sim 13 2.2.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả tạo rễ sim 15 2.3 Điều kiện thí nghiệm xử lý số liệu 15 2.4 Địa điểm thực 16 2.5 Thời gian thực 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 17 3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất khử trùng Javel lên trình khử trùng mẫu hạt sim 17 3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng mơi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng sim 18 3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến khả tạo chồi bên sim 21 3.3.1 Thí nghiệm 3.1: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ TDZ đến khả tạo chồi bên sim 21 3.3.2 Thí nghiệm 3.2: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ BA đến khả tạo chồi bên sim 25 3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả tạo rễ sim 28 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 30 4.1 Kết luận 30 4.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 35 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nồng độ thời gian sử dụng số chất diệt khuẩn xử lý mô cấy thực vật Bảng 2.1: Bố trí nghiệm thức khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất khử trùng Javel lên trình khử trùng mẫu hạt sim 12 Bảng 2.2: Bố trí nghiệm thức khảo sát ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng sim 13 Bảng 2.3: Bố trí nghiệm thức khảo sát ảnh hưởng nồng độ TDZ đến khả tạo chồi bên sim 14 Bảng 2.4: Bố trí nghiệm thức khảo sát ảnh hưởng nồng độ BA đến khả tạo chồi bên sim 14 Bảng 2.5: Bố trí nghiệm thức khảo sát ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả tạo rễ sim 15 Bảng 3.1: Kết thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ chất khử trùng Javel lên trình khử trùng mẫu hạt sim 17 Bảng 3.2: Kết thí nghiệm ảnh hưởng mơi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng sim 18 Bảng 3.3: Kết thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ TDZ đến khả tạo chồi bên sim 22 Bảng 3.4: Kết thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ BA đến khả tạo chồi bên sim 25 Bảng 3.5: Kết thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả tạo rễ sim 28 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình ảnh sim Hình 1.2: Cấu trúc số auxin phổ biến Hình 1.3: Cấu trúc số loại cytokinin 10 Hình 3.1: Cây sim in vitro mơi trường dinh dưỡng sau tuần nuôi cấy 21 Hình 3.2: Chồi sim phát sinh mơi trường WPM có bổ sung TDZ với nồng độ khác sau tuần nuôi cấy 24 Hình 3.3: Chồi sim phát sinh mơi trường WPM có bổ sung BA với nồng độ khác sau tuần nuôi cấy 27 Hình 3.4: Rễ sim mơi trường WPM có bổ sung NAA với nồng độ khác sau tuần nuôi cấy 29 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Ảnh hưởng nồng độ chất khử trùng Javel lên trình khử trùng mẫu hạt sim .17 Đồ thị 3.2: Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng sim 19 Đồ thị 3.3: Ảnh hưởng nồng độ TDZ đến khả tạo chồi bên sim 22 Đồ thị 3.4: Ảnh hưởng nồng độ BA đến khả tạo chồi bên sim 26 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2,4 – D: 2,4 – dichlorophenoxy acetic acid 2,4,5 – T: 2,4,5 – trichlorophenoxy acetic acid B5: Gamborg cộng sự, 1976 BA: – benzyladenine CĐHSTTV: Chất điều hòa sinh trưởng thực vật IAA: Indol – – acetic acid IBA: Indol – – butyric acid MS: Murashige & Skoog, 1962 NAA: α – naphthaleneacetic acid STT: Số thứ tự TDZ: Thidiazuron WPM: Woody Plant Medium (Lloyd & McCown, 1980) vii PHẦN MỞ ĐẦU Cây sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.) loại ăn với nhiều công dụng hữu ích Theo Đặng Thị Lụa cộng (2015) sim từ lâu xem thảo dược có nhiều lợi ích Lá sim chứa chất rhodomyrtone có vai trị chất kháng sinh giúp chống lại xâm nhập vi khuẩn, thường dùng để chữa đau bụng, tiêu chảy, kiết lỵ Ngoài ra, sim giàu hợp chất phenol bao gồm tannin, stilbene, anthocyanin, flavonol có khả kháng khuẩn, kháng oxi hóa, kháng viêm kháng ung thư Nhiều nghiên cứu nước khẳng định, hoạt chất chiết xuất từ sim có khả tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn gây bệnh có chủng vi khuẩn kháng lại nhiều loại kháng sinh Mặt khác nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ sim như: rượu, trà, mật, siro, tăng cao đòi hỏi nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến gia tăng Do việc trồng sim quy mơ lớn điều tất yếu địi hỏi cần phải có nguồn giống đạt tiêu chuẩn Cây sim thường nhân giống chủ yếu hạt phương pháp thường có hệ số nhân giống thấp, khơng chất lượng khơng đồng Chính mà ứng dụng kỹ thuật ni cấy mơ, tế bào sim cho hệ số nhân giống cao, đạt chất lượng hướng nghiên cứu cần quan tâm Nhân giống in vitro kỹ thuật nhân giống vơ tính trồng thực ống nghiệm điều kiện ổn định Với nhiều đặc tính ưu việt, kỹ thuật góp phần tích cực lĩnh vực sản xuất giống trồng chất lượng cao bên cạnh kỹ thuật nhân giống truyền giống (Nguyễn Quang Thạch cộng sự, 2009) Chính đề tài “Khảo sát quy trình nhân giống in vitro sim (Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk.)” nhằm mục đích khảo sát ảnh hưởng chất điều hịa sinh trưởng thực vật lên q trình vi nhân giống sim góp phần hồn thiện quy trình nhân giống in vitro, đồng thời giải khó khăn việc nhân giống sim Mục tiêu đề tài Xác định nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thực vật phù hợp cho phát sinh chồi rễ giúp hồn thiện quy trình vi nhân giống sim giảm Qua nồng độ trên, môi trường có bổ sung 0,5 mg/l TDZ cho hệ số nhân chồi cao nhất, chồi thấp có màu xanh đậm hình thành cụm chồi Sự cân tỷ lệ auxin cytokinin có ý nghĩa định q trình phát sinh hình thái mơ ni cấy in vitro nguyên vẹn Nếu tỷ lệ cytokinin cao auxin kích thích xuất phát triển chồi (Vũ Văn Vụ cộng sự, 2012) TDZ thuộc nhóm cytokinin nên có tác dụng kích thích mạnh mẽ phân hóa chồi, điều chỉnh tượng ưu ngọn, giải phóng chồi bên khỏi ức chế tương quan chồi (Hoàng Minh Tấn cộng sự, 2004) Do người ta thường sử dụng cytokinin để tăng hình thành chồi ni cấy mơ, tăng hệ số nhân giống TDZ có tác dụng kích thích phân hóa chồi nồng độ thấp hoạt tính sinh học mạnh so với BA zeatin cần lượng thấp môi trường nuôi cấy (Dương Tấn Nhựt, 2013) Tuy nhiên, CĐHSTTV sử dụng nồng độ thấp thường cho hiệu kích thích nồng độ cao thường gây ảnh hưởng ức chế (Hoàng Minh Tấn cộng sự, 2004) Do bổ sung TDZ vào môi trường nồng độ phù hợp (0,1 ÷ 0,5 mg/l) kích thích tạo chồi, tăng nồng độ lên 0,1 ÷ 2,0 mg/l xảy tượng ức chế nên hệ số nhân chồi giảm dần Một số kết vi nhân giống đối tượng thuộc họ Mytaceae theo nghiên cứu tác giả: ShuHwa cộng (2000), Singh cộng (2002), Blando cộng (2013), sử dụng TDZ môi trường nuôi cấy in vitro cho giai đoạn phát sinh chồi Như vậy, môi trường thích hợp cho phát sinh chồi sim mơi trường WPM có bổ sung 0,5 mg/l TDZ 23 Hình 3.2: Chồi sim phát sinh mơi trường WPM có bổ sung TDZ với nồng độ khác sau tuần nuôi cấy A 0,0 mg/l; B 0,1 mg/l; C 0,5 mg/l; D 1,0 mg/l; E 2,0 mg/l 24 3.3.2 Thí nghiệm 3.2: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ BA đến khả tạo chồi bên sim Cây in vitro cấy vào mơi trường WPM có bổ sung BA nồng độ (0,0 ÷ 10,0 mg/l) để khảo sát q trình tạo chồi Kết tạo chồi sau tuần nuôi cấy trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4: Kết thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ BA đến khả tạo chồi bên sim Nồng độ BA Tỷ lệ mẫu phát (mg/l) sinh chồi (%) 0,0 0,00 ± 0,00a(*) 0,00 ± 0,00a 1,0 44,44 ± 19,25b 2,00 ± 0,67b 2,0 77,78 ± 19,25c 4,56 ± 2,14c 5,0 0,00 ± 0,00a 0,00 ± 0,00a 10,0 0,00 ± 0,00a 0,00 ± 0,00a Số chồi/mẫu Đặc điểm hình thái chồi Chồi cao, màu xanh đậm, không đồng Chồi cao, màu xanh đậm tương đối đồng (*)Các mẫu tự khác biểu diễn mức độ sai biệt có ý nghĩa (theo cột) độ tin cậy 95% 25 Tỷ lệ (%) 100 Số chồi/mẫu 80 60 40 20 0 0,0 1,0 5,0 2,0 Nồng độ BA (mg/l) Tỷ lệ phát sinh chồi 10,0 Số chồi/mẫu Đồ thị 3.4: Ảnh hưởng nồng độ BA đến khả tạo chồi bên sim Từ kết cho thấy rằng, BA có ảnh hưởng đến khả tạo chồi bên sim Khi tăng nồng độ BA từ 0,0 ÷ 2,0 mg/l hệ số nhân chồi có xu hướng tăng dần Tuy nhiên, tăng nồng độ BA 5,0 ÷ 10,0 mg/l mẫu khơng có phát sinh chồi Qua nồng độ trên, mơi trường có bổ sung 2,0 mg/l BA cho hệ số nhân chồi cao nhất, chồi cao có màu xanh đậm tương đối đồng Khi bổ sung BA hợp chất thuộc nhóm cytokinin nên có tác dụng kích thích phân hóa chồi, giải phóng chồi bên Ngồi ra, BA cịn hoạt hóa phân chia tế bào nên giúp kéo dài chồi Tuy nhiên, sử dụng nồng độ cao BA 5,0 ÷ 10,0 mg/l xảy tượng ức chế nên khơng có phát sinh chồi Khi sử dụng nồng độ phù hợp BA 2,0 mg/l cho tỷ lệ tạo chồi số lượng chồi nhiều, nồng độ BA cao hay thấp nồng độ cho kết tạo chồi thấp Kết thí nghiệm phù hợp với nghiên cứu Nobre (1994) sử dụng BA nồng độ 2,0 mg/l cho trình phát sinh chồi hương đào (Myrtus communis L., thuộc họ Myrtaceae) Một số tác giả khác: Yadav cộng (1990), Anand cộng (1999), Papafotiou Skylourakis (2010), De Oliveira (2010), Girijashankar (2012), Guerra cộng (2013), sử dụng BA cho việc phát sinh chồi đối tượng thực vật thuộc họ Myrtaceae 26 Qua thí nghiệm 3, sau tuần khảo sát cho thấy TDZ BA có khả kích thích tạo chồi sim Trong đó, TDZ nồng độ 0,5 mg/l cho số chồi 3,55 ± 1,07 chồi/mẫu, hình thái chồi nhỏ thấp BA nồng độ 2,0 mg/l kích thích tạo chồi nhiều 4,56 ± 2,14 chồi/mẫu, chồi cao tương đối đồng Do đó, BA có hiệu việc tạo chồi tốt so với TDZ Trong nhân giống người ta thường sử dụng BA nhiều so với chất khác nhóm cytokinin hoạt tính cao rẻ tiền (Võ Thị Bạch Mai, 2004) Vậy nên, mơi trường thích hợp cho phát sinh chồi sim mơi trường WPM có bổ sung 2,0 mg/l BA Hình 3.3: Chồi sim phát sinh mơi trường WPM có bổ sung BA với nồng độ khác sau tuần nuôi cấy A 0,0 mg/l; B 1,0 mg/l; C 2,0 mg/l; D 5,0 mg/l; E 10,0 mg/l 27 3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả tạo rễ sim Chồi in vitro – đốt thân cấy vào môi trường WPM có bổ sung NAA nồng độ khác để khảo sát khả tạo rễ Sau tuần ni cấy kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5: Kết thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả tạo rễ sim Nồng độ NAA Tỷ lệ mẫu phát (mg/l) sinh rễ (%) 0,0 77,78 ± 19,24b(*) Số rễ/mẫu Đặc điểm hình thái rễ 7,56 ± 2,88b Rễ dài, nhỏ có nhiều lông hút 0,1 0,00 ± 0,00a 0,00 ± 0,00a 0,5 0,00 ± 0,00a 0,00 ± 0,00a 1,0 0,00 ± 0,00a 0,00 ± 0,00a (*)Các mẫu tự khác biểu diễn mức độ sai biệt có ý nghĩa (theo cột) độ tin cậy 95% Kết sau tuần nuôi cấy mơi trường WPM bổ sung 0,0 ÷ 1,0 mg/l NAA cho thấy môi trường không bổ sung NAA cho tỷ lệ tạo rễ cao, rễ dài, nhỏ có nhiều lơng hút Ngồi ra, nồng độ NAA 0,1 ÷ 1,0 mg/l khơng tạo rễ Đối với số loại dễ rễ điều kiện tự nhiên khơng sử dụng auxin ni cấy rễ bình thường (Võ Thị Bạch Mai, 2004) Trong môi trường không bổ sung NAA hình thành rễ dạng rễ bất định Về rễ bất định có nguồn gốc nội sinh, phản biệt hóa tế bào nhu mô nằm xung quanh hệ thống mô mạch tác động auxin (Dương Tấn Nhựt, 2013) Chồi quan tổng hợp auxin với hàm lượng cao vận chuyển xuống quan phía dưới, vai trị đặc trưng auxin hình thành rễ bất định phát sinh từ quan dinh dưỡng (Hoàng Minh Tấn cộng sự, 2004) Chính vậy, mơi trường ni cấy khơng bổ sung NAA rễ hình thành điều chứng tỏ lượng auxin nội sinh đủ để cảm ứng tạo rễ Giai đoạn sinh trưởng mầm rễ để hình thành rễ địi hỏi hàm lượng auxin thấp, chí có mặt auxin giai đoạn gây hậu ức chế sinh trưởng rễ (Võ Thị Bạch Mai, 2004) Auxin có tác dụng kích thích nồng độ 28 với nồng độ tối thích thể thực vật, nồng độ cao trái lại ức chế sinh trưởng nhiều trường hợp thành độc tố (Thimann, 1937) Do đó, mơi trường có bổ sung NAA làm nồng độ auxin cao gây ức chế tới trình tạo rễ nên mẫu khơng hình thành rễ Vậy nên, mơi trường thích hợp cho tạo rễ sim môi trường WPM khơng bổ sung NAA Hình 3.4: Rễ sim mơi trường WPM có bổ sung NAA với nồng độ khác sau tuần nuôi cấy A 0,0 mg/l; B 0,1 mg/l; C 0,5 mg/l; D 1,0 mg/l 29 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết thí nghiệm rút số kết luận sau: Nồng độ Javel thích hợp cho trình khử trùng mẫu hạt sim 40 % Mơi trường thích hợp cho sinh trưởng phát triển sim môi trường dinh dưỡng WPM Mơi trường thích hợp cho q trình phát sinh chồi sim mơi trường WPM có bổ sung 2,0 mg/l BA Mơi trường thích hợp cho q trình phát sinh rễ sim mơi trường WPM không bổ sung NAA 4.2 Kiến nghị Qua q trình thực đề tài, tơi rút số kiến nghị sau: Khảo sát số yếu tố nhằm khắc phục tượng chất gây độc từ mẫu (bổ sung chất khử: vitamin C, acid citric, ) Khảo sát nồng độ BA thích hợp cho q trình tăng sinh chồi bên sim Khảo sát số yếu tố nhằm nâng cao chất lượng sim in vitro (nồng độ đường, ) trước giai đoạn tạo rễ Khảo sát giá thể phù hợp cho giai đoạn vườn ươm 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Văn Kết, Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Trung Thành (2014) Khảo sát khả nhân giống Trà my hoa đỏ (Camellia piquetiana (Pierre) Sealy) in vitro Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 30(3): 17 – 25 Dương Công Kiên (2002) Nuôi cấy mô tế bào thực vật NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y Học Đặng Thị Lụa, Lại Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thanh Hải (2015) Tác dụng diệt khuẩn dịch chiết sim hạt sim (Rhodomyrtus tomentosa) vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tôm nuôi nước lợ Tạp chí Khoa học Phát triển, 13(7): 1101 – 1108 Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên, Huỳnh Ngọc Anh (2006) Sinh học đại cương tập II Sinh học thực vật sinh học động vật hệ sinh thái NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Võ Thị Bạch Mai (2004) Sự phát triển chồi rễ NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Dương Tấn Nhựt (2013) Công Nghệ Sinh học Thực vật tập NXB Nơng Nghiệp Hồng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh, (2004) Giáo trình sinh lý thực vật NXB Đại học Sư Phạm 10 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Phạm Kim Ngọc, Trần Văn Minh, Nguyễn Thị Phương Thảo (2009) Cơ sở công nghệ sinh học – tập ba – Công nghệ sinh học tế bào NXB Giáo dục Việt Nam 11 Bùi Trang Việt (2002) Sinh lý thực vật đại cương phần I – dinh dưỡng NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 12 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2012) Sinh lý học thực vật NXB Giáo Dục Việt Nam 31 Tài liệu Tiếng Anh 13 Anand A., Srinivasa Rao C., Balakrishna P (1999) In vitro propagation of Syzygium travancoricum Gamble an endangered tree species Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 56(1): 59 – 63 14 Blando F., Onlu S., Colella G., Konczak I (2013) Plant regeneration from immature seeds of Eugenia myrtifolia Sims In Vitro Cellular & Developmental Biology-Plant, 49(4): 388 – 395 15 Cui C., Zhang S., You L., Ren J., Luo W., Chen W., Zhao M (2013) Antioxidant capacity of anthocyanins from Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) and identification of the major anthocyanins Food Chemistry, 139: – 16 De Oliveira Y., Pinto F., da Silva A L L., Guedes I., Biasi L A., Quoirin M (2010) An efficient protocol for micropropagation of Melaleuca alternifolia Cheel In Vitro Cell Dev Biol Plant, 46(2): 192 – 197 17 Dewir Y H., Singh N., Mngomezulu S., Omar A M K (2011) Micropropagation and detection of important triterpenes in in vitro and field grown plants of Syzygium cordatum Journal of Medicinal Plants Research, 5(14): 3078 – 3083 18 Diniz da Silva P R., Rispoli R G., Minozzo M M., Jobim L H., Junges M., Stefenon V M (2014) A regenerative route for Eugenia uniflora L (Myrtaceae) through in vitro germination and micropropagation Ann For Res., 57(1): 39 – 45 19 Gamborg O L., Murashige T., Thorpe T A., Vasil I K (1976) Plant tissue culture media In Vitro, 12: 473 – 478 20 Golle D P., Reiniger L R S., Curti A R., León E A B (2012) In vitro establishment and development of Eugenia involucrata DC.: Influence of explant source and nutritional medium Ciência Florestal, 22(1): 207 – 214 21 Guerra M P., Cangahuala – Inocente G C., Dal Vesco L L., Rosete Pescador R , Caprestano C A (2013) Micropropagation Systems of Feijoa (Acca sellowiana (O Berg) Burret) Methods Mol Biol 11013: 45 – 62 22 Girijashankar V (2012) In vitro regeneration of Eucalyptus camaldulensis Physiol Mol Biol Plants, 18(1): 79 – 87 23 Hamid H A., Mutazah R., Mashitah M Y., Karim N A A., Razis A F A (2016) Comparative analysis of antioxidant and antiproliferative activities of Rhodomyrtus 32 tomentosa extracts prepared with various solvents Food and Chemical Toxicology, 2016: – 24 Lai T N H., André C M., Chirinos R., Nguyen T B T., Larondelle Y., Rogez H (2014) Optimisation of extraction of piceatannol from Rhodomyrtus tomentosa seeds using response surface methodology Separation and Purification Technology, 134: 139 – 146 25 Lai T N H., André C M., Rogez H., Mignolet E., Nguyen T B T., Larondelle Y (2015) Nutritional composition and antioxidant properties of the sim fruit (Rhodomyrtus tomentosa) Food Chemistry, 168: 410 – 416 26 Lavanya G., Voravuthikunchai S P., N H Towatana (2012) Acetone extract from Rhodomyrtus tomentosa: A potent natural antioxidant Evidence – Based Complementary and Alternative Medicine, 2012: – 27 Limsuwan S., Kayser O., Voravuthikunchai S P (2012) Antibacterial activity of Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk leaf extract against clinical isolates of Streptococcus pyogenes Evidence – Based Complementary and Alternative Medicine, 2012 28 Lloyd G., McCown B (1980) Commercially feasible micropropagation of mountain laurel Kalmia latifolia by use of shoot tip culture Int Plant Propag Soc Proc 30: 421 – 427 29 Mary Ann Lila (2004) Anthocyanins and human health: An in vitro investigative approach Journal of Biomedicine and Biotechnology, 5: 306 – 313 30 Murashige T., Skoog F (1962), A revised medium for rapid growth and bioassays with Tobacco tissue cultures Physiol Plant 15: 473 – 497 31 Nobre J (1994) In vitro shoot proliferation of Myrtus communis L from field grown plants Scientia Horticulturae, 58 (1994): 253 – 258 32 Papafotiou M., Skylourakis A (2010) In vitro propagation of Callistemon citrinus Acta Hort (ISHS), 885: 267 – 270 33 Phan Minh Giang, Tran Thi Ha, Nguyen Thi Hong Anh, Phan Tong Son (2007) Contribution to the study on polar constituents from the buds of Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk (Myrtaceae) Journal of Chemistry, 45(6): 749 – 750 34 Ramage C M., Williams R R (2001) Mineral nutrition and plant morphogenesis In Vitro Cell Dev – Plant, 38: 116 – 124 33 35 Saising J., Hiranrat A., Mahabusarakam W., Ongsakul M., Voravuthikunchai S P (2008) Rhodomyrtone from Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk as a natural antibiotic for staphylococcal cutanneous infections Jounal of health science, 54(5): 589 – 595 36 Saising J., Ongsakul M., Voravuthikunchai S P (2011) Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk ethanol extract and rhodomyrtone: a potential strategy for the treatment of biofilm forming Staphylococci Journal of Medical Microbiology, 60: 1793 – 1800 37 ShuHwa C., ChengKuen H., JinYin T., ZennZong C (2000) Thidiazuron enhancement of plant regeneration from leaf calli of superior clones of Eucalyptus camaldulensis Taiwan Journal of Forest Science, 15(1): 81 – 90 38 Singh S K., Meghwal P R., Sharma H C., Singh S P (2002) Direct shoot organogenesis on hypocotyl explants from in vitro germinated seedlings of Psidium guajava L cv Allahabad Safeda Scientia Horticulturae, 95(3) 213 – 221 39 Thimann K V (1937) On the nature of inhibitions caused by auxin American Journal of Botany, 407 – 412 40 Voravuthikunchai S P., Dolah S., Charernjiratrakul W (2010) Control of Bacillus cereus in foods by Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk leaf extract and its purified compound Journal of Food Protection, 73(10): 1907 – 1912 41 WHO, Regional Office for the Western Pacific (1990) Medicinal plants in Viet Nam Institute of materia medica Ha Noi 42 Wu P., Ma G., Li N., Deng Q., Yin Y., Huang R (2015) Investigation of in vitro and in vivo antioxidant activities of flavonoids rich extract from the berries of Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Food Chemistry, 173: 194 – 202 43 Yadav U., Lal M., Jaiswal V S (1990) In vitro micropropagation of the tropical fruit tree Syzygium cuminii L Plant Cell Tiss Organ Cult., 21(1): 87 – 92 34 PHỤ LỤC Thành phần mơi trường MS (Murashige & Skoog, 1962) Nhóm Stock I Stock II Stock III Chất hữu Chất Nồng độ (mg/l) NH4NO3 1650,00 KNO3 1900,00 KH2PO4 170,00 MgSO4.7H2O 370,00 CaCl2.2H2O 440,00 Na2EDTA 37,30 FeSO4.7H2O 27,80 MnSO4 22,30 H3BO3 6,20 ZnSO4.7H2O 8,60 KI 0,83 Na2MoO4.2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 Thiamin HCl (B1) 0,10 Nicotinic acid (B3) 0,50 Pyridoxine HCl (B6) 0,50 Glycine 2,00 Myo - inositol 100,00 35 Thành phần môi trường B5 (Gamborg cộng sự, 1976) Nhóm Stock I Stock II Stock III Chất hữu Chất Nồng độ (mg/l) (NH4)2SO4 134,00 MgSO4.7H2O 246,00 KNO3 3,00 MnSO4 10,00 CaCl2.2H2O 150,00 Na2EDTA.2H2O 37,20 FeSO4.7H2O 27,80 H3BO3 3,00 CoCl2.6H2O 0,025 CuSO4.5H2O 0,025 KI 0,75 ZnSO4.7H2O 2,00 Na2MoO4.2H2O 0,25 Na2H2PO4.H2O 150,00 Thiamin HCl (B1) 10,00 Nicotinic acid (B3) 1,00 Pyridoxine HCl (B6) 1,00 Myo - inositol 100,00 36 Thành phần mơi trường WPM (Lloyd & McCown, 1980) Nhóm Stock I Stock II Stock III Chất hữu Chất Nồng độ (mg/l) NH4NO3 400,00 MgSO4 370,00 KH2PO4 170,00 K2SO4 990,00 Ca(NO3)2 556,00 CaCl2.2H2O 96,00 Na2EDTA 37,30 FeSO4.7H2O 27,80 H3BO3 6,20 MnSO4.4H2O 22,30 ZnSO4.7H2O 8,60 Na2MoO4.2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,25 Thiamin HCl (B1) 1,00 Nicotinic acid (B3) 0,50 Pyridoxine HCl (B6) 0,50 Glycine 2,00 Myo - inositol 100,00 37 ... th? ?c chu kỳ sống (Hồng Minh Tấn c? ??ng sự, 2004) C? ?c chất điều hòa sinh trưởng th? ?c vật tạo vị trí c? ? t? ?c dụng vị trí kh? ?c chúng c? ? hiệu ứng kh? ?c mơ đích kh? ?c (Nguyễn Đ? ?c Lượng c? ??ng sự, 2006) C? ?c. .. trường dinh dưỡng đến sinh trưởng sim M? ?c đích: X? ?c định mơi trường dinh dưỡng phù hợp cho sinh trưởng sim Vật liệu: C? ?y in vitro C? ?ch th? ?c hiện: C? ?y in vitro c? ??y vào môi trường dinh dưỡng c? ? chứa... chồi thấp c? ? màu xanh đậm hình thành c? ??m chồi Sự c? ?n tỷ lệ auxin cytokinin c? ? ý nghĩa định q trình phát sinh hình thái mơ nuôi c? ??y in vitro nguyên vẹn Nếu tỷ lệ cytokinin cao auxin kích thích xuất