1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng và đột biến gen bệnh thalassemia ở trẻ dân tộc tày và dao tỉnh tuyên quang TT

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐỖ THỊ THU GIANG NGHIÊN CỨU TẦN SUẤT, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐỘT BIẾN GEN BỆNH THALASSEMIA Ở TRẺ EM DÂN TỘC TÀY VÀ DAO TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHI KHOA Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 9720106 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHI KHOA THÁI NGUN - NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y- DƯỢC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Trung TS Trịnh Văn Hùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi … phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường Đại học Y Dược Thái Ngun DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TT Tên báo Tác giả Độc lập Tên Tạp chí, thời gian Đồng đăng tác giả Đỗ Thị Thu Giang, Trịnh Thị Huyền, Lưu Duy Đàn “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bước đầu nhận xét kết điều trị bệnh nhân Thalassemia điều trị Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang” Đỗ Thị Thu Giang, Nguyễn Thành Trung, Trịnh Văn Hùng, Lưu Duy Đàn, Nguyễn Hữu Chức, Dương Quốc Chính “Nghiên cứu đặc điểm gene đột biến nhóm bệnh nhân mắc bệnh Thalassemia Khoa Nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang” Đỗ Thị Thu Giang, Phạm Quang Thanh, Hồ Phương Thúy “Nghiên cứu thức trạng mang gen Thalassemia trẻ em người dân tộc Tày, Dao” X Kỷ hiếu Hội nghị khoa học Thalassemia toàn quốc lần thứ I-2015, Tập 434, Số Đặc biệt, Trang 134-142, Năm 2015 X Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 21, Số 6, Trang 408-414, Năm 2017 X Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe Phát triển, Tập 5, Số 3, Trang 102-109, Năm 2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Thalassemia tên gọi bệnh thiếu máu tan máu di truyền bệnh huyết sắc tố di truyền giảm hẳn tổng hợp loại chuỗi globin phân tử hemoglobin ảnh hưởng đến trưởng thành đời sống hồng cầu gây thiếu máu tán huyết mãn tính lúc nhỏ tuổi Thalassemia phân bố khắp giới khu vực châu Á Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (2008) hàng năm có khoảng 300.000 trẻ đẻ bị thể nặng thalassemia Ở Việt Nam, theo Nguyễn Anh Trí, bệnh Thalassemia nguyên nhân hàng đầu gây thiếu máu, tan máu nặng trẻ em Tỷ lệ người mang gen bệnh phân bố nước có khác vùng dân tộc Bệnh thể nặng có biểu thiếu máu nặng, gan lách to, giảm khả học tập, lao động tuổi thọ ngắn Bệnh nhân gánh nặng cho gia đình xã hội Việc điều trị Thalassemia thể nặng nan giải, tốn Hầu hết trẻ không điều trị đầy đủ, phần lớn trẻ chết vịng 10 năm đầu sống Vì vậy, việc phòng bệnh đặt giải pháp hiệu nhằm ngăn chặn lan tràn bệnh di truyền Tuyên Quang, có 23 dân tộc sinh sống người dân tộc Tày 185.464 chiếm tỷ lệ 25,6% dân tộc đứng thứ hai sau dân tộc Kinh Và người Dân tộc Dao 100.000 người chiếm 13,8% đứng thứ Với đặc thù tỉnh miền núi nhiều dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, di chuyển dân số đặc biệt huyện vùng sâu, vùng xa chưa có biến động điều kiện kinh tế cịn hạn chế Đó điều kiện thuận lợi cho bệnh huyết sắc tố di truyền Thalassemia phổ biến lan rộng cộng đồng Những năm gần Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang tỷ lệ trẻ em đến khám phát điều tri truyền máu định kỳ Thalassemia thể nặng ngày tăng phân bố hầu hết huyên tỉnh đặc biệt huyện có tỷ lệ người Tày người Dao Hàm Yên, Chiêm Hóa Na Hang…Để góp phần xác định tần suất mắc làm giảm nguy lan truyền, đột biến gen bệnh Thalassemia cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung trẻ em dân tộc Tày, Dao nói riêng Tuyên Quang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng đột biến gen bệnh Thalassemia trẻ dân tộc Tày Dao tỉnh Tuyên Quang” với mục tiêu sau: Xác định tần suất mắc bệnh Thalassemia trẻ dân tộc Tày Dao tỉnh Tuyên Quang Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đột biến gen bệnh Thalassemia trẻ em dân tộc Tày, Dao tỉnh Tuyên Quang TÍNH CẤP THIẾT Trên giới có 200 quốc gia vùng lãnh thổ chịu ảnh hưởng bệnh Tại Việt Nam khoảng 5-10 triệu người mang gen bệnh Biện pháp điều trị phổ biến truyền khối hồng cầu thải sắt Bệnh nhân Thalassemia chẩn đoán sớm, điều trị chăm sóc tốt để giảm biến chứng kéo dài ti thọ Nhưng phòng bệnh tốt hạn chế sinh đứa trẻ bị bệnh Trên giới nước có nhiều nghiên cứu thực trạng thiếu máu bệnh Thalassemia trẻ em Tuyên Quang với 23 dân tộc với tập quán khác Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tần suất mắc Thalassemia, biểu lâm sàng cận lâm sàng đột biến gen Thalassemia trẻ em dân tộc Tày, Dao tỉnh Tuyên Quang Đề tài nghiên cứu luận án có tính cấp thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học không riêng bệnh Thalassemia, với chuyên ngành Nhi khoa mà luận án tiếp cận với phối hợp liên ngành giải vấn đề di truyền bệnh Thalassemia chất lượng dân số NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài xác định tần suất mắc mắc bệnh Thalassemia trẻ dân tộc Tày Dao tỉnh Tuyên Quang Bước đầu phân loại chẩn đốn thể β Thalassemia phân tích tế bào máu điện di huyết sắc tố; sàng lọc HbE test DCIP Xác định số đột biến gen α thường gặp Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đột biến gen bệnh Thalassemia trẻ em dân tộc Tày, Dao tỉnh Tuyên Quang 2 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 136 trang (không kể tài liệu tham khảo phụ lục), bao gồm phần: đặt vấn đề (03 trang); tổng quan tài liệu (37 trang); đối tượng phương pháp nghiên cứu (23 trang); kết nghiên cứu (32 trang); bàn luận (38 trang); kết luận (02 trang); khuyến nghị (01 trang) Luận án gồm 36 bảng, 08 hình biểu đồ Trong 138 tài liệu tham khảo có 55 tài liệu tiếng Việt, 83 tài liệu tiếng Anh Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm Thalassemia Thalassemia (còn biết với tên “Bệnh thiếu máu vùng biển” hay “bệnh thiếu máu Cooley”) phát Thomas B Cooley vào năm 1925 Thalassemia bệnh thiếu máu tan máu di truyền, giảm hẳn tổng hợp loại chuỗi globin, tuỳ theo thiếu hụt tổng hợp chuỗi alpha (α) globin hay beta (β) globin, mà có tên gọi alpha thalassemia hay beta thalassemia 1.2 Phân loại thalassemia bệnh huyết sắc tố bất thường Thalassemia bệnh đơn lẻ mà nhóm rối loạn, bệnh xuất phát từ bất thường di truyền việc sản xuất globin Các điều kiện tạo thành phần phổ bệnh gọi chung bệnh huyết sắc tố (hemoglobinopathies), phân loại thành hai loại 1.3 Bệnh thalassemia Thalassemia bao gồm khiếm khuyết di truyền tổng hợp nhiều chuỗi globin Kết sản xuất chuỗi globin cân bằng, tạo hồng cầu không hiệu quả, tan máu mức độ thiếu máu thay đổ Như trình bày trên, người trưởng thành chủ yếu hemoglobin A (HbA1), globin có ý nghĩa chuỗi alpha chuối beta Bình thường thể tổng hợp chuối α β tương đương nhau, tỷ lệ α/β 1/1 Bệnh giảm không sinh chuỗi α gọi α thalassemia, bệnh giảm không sinh chuỗi β gọi β Thalassemia Đây hai thể bệnh chính, phổ biến thalassemia 1.4 Cơ chế bệnh sinh thalassemia 1.4.1 Sinh lý bệnh Thalassemia Thành phần Hb người bình thường HbA1 (95-96%) làm nhiệm vụ chun chở oxy cho mô HbA1 kết nối chuỗi α β dựa vào lực hút tĩnh điện Chuỗi α điện tích dương, chuỗi β điện tích âm Điện tích âm chuỗi β mạnh chuỗi globin δ chuỗi γ, nên người bình thường có kết nối α-βưu kết nối α với δ γ Trong hội chứng Thalassemia có tượng chung thiếu hụt loại chuỗi polypeptid phần Globin, gây dư thừa tương đối loại chuỗi Nếu thiếu hụt xảy chuỗi beta gọi bệnh beta thalassemia, chuỗi β giảm chuỗi α nối với β bị giảm chuỗi α dư tăng nối với chuỗi δ chuỗi γ Ngược lại, thiếu hụt xảy chuỗi α gọi bệnh α-thalassemia, chuỗi globin α giảm, globin β tăng nối với globin lại, nối kết α δ, γ giảm Hiện tượng xảy mức độ khác phụ thuộc vào thể bệnh, song hậu q trình sau 1.4.2 Hậu bệnh thalassemia Thiếu máu mạn tính: Do đời sống hồng cầu bị giảm, tủy xương tăng tổng hợp hồng cầu non bị bù, hồng cầu bị thay đổi hình dạng, màu sắc, chất lượng Tăng sản tủy xương: Thiếu oxy mô gây tăng sản xuất erythropoietin, tủy tăng hoạt động để tạo hồng cầu non nên bị rộng ra, vỏ xương mỏng đi; thiếu hormon tăng trưởng, sinh dục làm chậm phát triển xương, dẫn đến biến dạng hộp sọ tạo trán dô, bướu đỉnh, mũi tẹt, vẩu (bộ mặt thalassemia), xương chi xốp dễ gãy (gãy xương bệnh lý), dễ sâu Quá tải sắt: Khi tải sắt, độ bão hòa sắt cao 50%, sắt gắn không đặc hiệu với chất khác albumin, citrat, aminoacid đường Các ion sắt gắn không đặc hiệu dễ dàng bị thay đổi từ Fe3+sang Fe2+, sinh ion hình thành gốc tự do, gây tổn thương phân tử màng lipid, hạt tế bào DNA, hậu làm tế bào chết hình thành tổ chức sợi Bệnh nguyên tình trạng tải sắt bệnh nhân Thalassemia bao gồm hai nguyên nhân truyền máu tăng hấp thu sắt đường tiêu hóa Bệnh nhân phụ thuộc vào truyền máu thường gặp biến chứng tải sắt sớm truyền máu nhiều lần Mặt khác, bệnh nhân không phụ thuộc truyền máu gặp biến chứng tải sắt tăng hấp thu sắt Biến chứng tải sắt biểu lâm sàng đa dạng, bao gồm biến chứng gan tim, biến chứng nội tiết nhiều quan khác Một số biểu tổn thương tổ chức bị tải sắt: - Tim: Giãn thất trái hai tâm thất, phì đại tim, tăng áp lực động mạch phổi, suy tim - Gan: Trong bệnh thalassemia, gan quan dự trữ sắt nhiều thể, lắng đọng sắt nhiều nhu mô gan gây tượng tăng sinh xơ cuối dẫn tới xơ gan - Tuyến nội tiết: Sắt lắng đọng vào tuyến nội tiết gây hậu suy tuyến tuyến yên, tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tụy nội tiết; gây nên bệnh cảnh đa dạng bao gồm chậm phát triển, dậy muộn, đái tháo đượng, xạm da, suy thượng thận, thiểu cận giáp - Da xạm, tăng sắc tố da 1.5 Cơ chế di truyền bệnh thalassemia Cơ chế di truyền Thalassemia bệnh lý di truyền tính trạng lặn nhiễm sắc thường Tình trạng bệnh biểu kiểu hình hệ trạng thái đồng hợp tử lặn Ở trạng thái dị hợp (người mang gen) người bệnh thường khơng có triệu chứng Gen tổng hợp chuỗi globin nằm nhiễm sắc thể NST số 11 NST số 16, di truyền gen bệnh NST độc lập với Điều dẫn đến thalassemia đa dạng thể bệnh lâm sàng gồm α Thalassemia, β thalassemia phối hợp alpha - beta thalassemia Bệnh gen bệnh truyền từ bố, mẹ cho đột biến phát sinh qua trình tạo giao tử bố mẹ vào hệ con, biểu hệ phụ thuộc vào kiểu gen, tùy theo mức độ đột biến gen mà có thể bệnh khác a Tỷ lệ lưu hành gen bệnh thalassemia Về tình hình mang gen Thalassemia Việt Nam, bệnh Thalassemia chủ yếu phân bố dân tộc người khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Ở người Kinh đồng có tỷ lệ gặp nhiều Bảng 1.1: Một số nghiên cứu gen bệnh beta thalassemia Việt Nam Tỷ lệ (%) Địa phuơng mang gen β Tác giả thalassemia Huế 2,8% Nguyễn Duy Thăng CS Thái Nguyên 12,2% Vũ Thị Bích Vân CS Thái Nguyên 7.3% Nguyễn Kiều Giang CS Huế 3.7% Phan Thị Thủy Hòa CS Khánh Hòa – Bình Phước 0-10% Sean O'Riordan CS Huế 1.2% Nguyễn Văn Hoà CS Nghiên cứu tác giả Filon cộng cho thấy có loại biến dị gen -Globin gây bệnh thalassemia Việt Nam, loại “biến dị nặng” gây 0-thalassemia [40] Tìm hiểu khả sàng lọc -thalassemia dị hợp tử qua nghiên cứu xét nghiệm huyết học, lâm sàng phả hệ gia đình Dương Bá Trực nhận định nước ta chủ yếu đột biến 0-thalassemia, thông số huyết học máu ngoại vi MCV, RDW, Hb…có giá trị lớn sàng lọc trường hợp 0-thalassemia b Phân bố kiểu gen đột biến Việt Nam Mỗi khu vực có đột biến Thalassemia khác nhau, thường bao gồm hai ba đột biến chiếm phần lớn nhiều đột biến Tại Việt Nam, số liệu đầy đủ toàn quốc tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ mang gen phân bố gen bệnh trình xây dựng Song dựa vào nghiên cứu nước ta thấy phần phân bố gen khu vực 4 Tại khu vực Đơng Bắc, có số nghiên cứu bệnh Thalassemia, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề đặc điểm dịch tễ, triệu trứng lâm sàng huyết học Nghiên cứu Hoàng Văn Ngọc năm 2007 người dân tộc Tày Dao cho thấy tỷ lệ mang gen β thalassemia chung 9,3% Vũ Thị Bích Vân nghiên cứu thực trạng mang gen dân tộc Nùng Mông Đồng Hỷ- Thái Nguyên phát tỷ lệ mang gen bệnh hai dân tộc cao (12,69%) Bảng 1.2: Sự phân bố đột biến gen β-thalassemia số nghiên cứu khu vực miền Trung miền Nam Việt Nam Miền Trung Miền Nam Tên đột biến Maria G.Doro Saovaros L T Hạo P T N Nga 25,0 18,8 2,0 -6,3 -29,2 -8,3 44 25 35.3 7.3 7.3 7,3 -10.3 1.5 13 43.5 4.4 8.7 4.4 13 22.3 22.3 4.9 4.3 3.8 2.7 34.9 3.8 184 CD17 CD41/42 -28 CD71/72 IVSI-1 IVS II-645 HbE CD95 Khác N Bảng 1.3: Sự phân bố đột biến beta thalassemia số nghiên cứu khu vực miền Bắc Việt Nam Tên đột biến L T T Hà [4] N T T Hà [5] T T Anh [2] V H Toàn [9] B Q Khánh [6] CD17 CD41/42 -28 CD71/72 IVS1-1 IVS1-5 IVSII-645 HbE CD95 Khác N 28.6 31.2 1.87 8.8 2.9 0.8 1.06 23.2 1.06 0.51 374 29.2 21.1 3.5 1.8 1.2 -1.2 41.2 0.6 -171 31.5 27.2 4.2 4.2 1.7 0.3 -29.9 -695 22 20 -1 48 314 14.93 13.47 5.86 7.17 0.88 -0.29 57.25 -0.15 683 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu * Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Mục tiêu 1: - Tuổi từ - 16 tuổi - Trẻ em dân tộc Tày, dân tộc Dao có bố mẹ người Tày, Dao chủng - Được quản lý hộ Ủy ban Nhân Dân xã theo quy định của nhà nước đời sống địa phương nơi lấy mẫu Mục tiêu 2: - Trẻ em dân tộc Tày, Dao chủng có đời ơng, bà bố, mẹ người dân tộc Tày, Dao - Trẻ điều trị thường xuyên (truyền máu , thải sắt) khám chẩn đoán điều trị khoa Nhi bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang - Bệnh nhân làm xét nghiệm giải trình gene Viện Huyết Học - Truyền máu Trung Ương Bệnh viện Nhi Trung Ương để nghiên cứu Đột biến gene * Tiêu chuẩn loại trừ: Mục tiêu 1: - Trẻ em dân tộc Tày, Dao không chủng - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Mục tiêu 2: - Bệnh nhân nhận máu truyền tháng trước thời điểm điều tra - Bệnh nhân thiếu máu tán huyết nguyên nhân khác - Bệnh nhân có mắc thêm bệnh cấp tính khác - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu: * Địa điểm nghiên cứu: - Mục tiêu 1: huyện (Yên Sơn, Sơn Dương, Chiêm Hóa, Hàm n, Na Hang, Lâm Bình) thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang - Mục tiêu 2: Khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang *Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2017 đến tháng 12/2017 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Mục tiêu 1: Phương pháp nghiên mô tả cắt ngang Tỉnh Tuyên Quang Trẻ dân tộc Dao Huyện Thành phố 12 Xã Phường Trẻ dân tộc Tày 435 mẫu Trẻ em dân tộc Tày, Dao Độ tuổi: từ 2-15 tuổi Trẻ dân tộc Dao Trẻ dân tộc Tày 70 mẫu Trẻ em dân tộc Tày, Dao Độ tuổi: từ 2-15 tuổi 505 mẫu Trẻ em dân tộc Tày, Dao Độ tuổi: từ 2-15 tuổi Phỏng vấn cha/mẹ trẻ Thu thập thông tin dịch tễ học Xác định - Đặc điểm dịch tễ học - Tần xuất mang gen Lấy 2ml máu trẻ chọn nhóm nghiên cứu: - Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi - Điện di huyết sắc tố 7 Mục tiêu 2: Phương pháp mô tả cắt ngang loạt ca bệnh Bệnh nhân Thalassemia Điện di huyết sắc tố Bệnh β thal A2F A2FA Bệnh β thal/Hb E EF EFA PCR cho β Thal loại ĐB phổ biến Bệnh HbH A2A Bart’s H A2A CS Bart’s H Bệnh Hb H/Hb E EA Bart’s CS EA Bart’s PCR cho αThal loại ĐB phổ biến Bệnh α thal/βthal/ Hb E EF Bart’s PCR cho α Thal/ - loại ĐB β Thal - loại ĐB α Thal 2.3.2 Cỡ mẫu Mục tiêu1: Cỡ mẫu nghiên cứu mô tả tính theo cơng thức tính ước lượng tỷ lệ quần thể p (1-p) n = Z2(1-α/2) (εp)2 n = cỡ mẫu nghiên cứu p tỷ lệ mang gen: theo nghiên cứu Dương Bá Trực tỷ lệ mang gen thalassemia người dân tộc thiểu 22,6% p=0,226 ε = 0,17 (độ xác tương đối) α = 0.05, Z1-α/2 = 1,96 -> n=455 Dự trù thêm 10% mẫu tối thiểu để phòng mẫu khách quan (thêm 46 trẻ) Vậy cỡ mẫu cần có 501 trẻ Trong nghiên cứu có 505 trẻ gia đình đồng ý cho tham gia xét nghiệm sànglọc thalassemia Mục tiêu 2: Cỡ mẫu chọn thuận tiện tất trẻ điều trị Thalassemia khoa Nhi Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang thời gian 01 năm, từ tháng 01/2017 đến tháng 12/2017 chọn 151 bệnh nhi dân tộc Tày, dân tộc mắc Thalassemia đáp ứng yêu cầu chọn mẫu có đầy đủ tiêu chuẩn lựa chọn Trong số 151 bệnh nhi thalassemia dân tộc Tày, Dao điều trị thường xun khoa Nhi Dùng cơng thức tính cỡ mẫu để tính số bệnh nhi mang gen đột biến: N: Tổng số bệnh nhi 151 n: Số mẫu tối thiểu phải nghiên cứu 1,96: Giá trị lấy từ bảng phân phối chuẩn với mức có ý nghĩa nghiên cứu α = 0.05 p: tỷ lệ mang gen Theo nghiên cứu Trần Tuấn Anh [55] tỷ lệ mang gen đột biến CD41/42 27,2; p=0,272 d: Độ sai số 0.13 -> n = 35 Dựa vào công thức chọn 35 bệnh nhân làm xét nghiệm gen xác định gen đột biến Dựa vào công thức chọn 35 bệnh nhi 2.3.3 Cách thức nghiên cứu Mục tiêu 1: Chọn toàn huyện thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Từ huyện/thành phố chọn ngẫu nhiên xã/phường Mỗi phường xã chọn ngẫu nhiên Thơn/Bản có tỷ lệ dân tộc Tày, Dao chủng cao Lập danh sách toàn trẻ từ 2-15 tuổi xã Từ dùng máy vi tính chọn 505 trẻ từ xã theo tỷ lệ tương ứng dân tộc Tiêu chuẩn lựa chọn, trẻ chủng (cả bố mẹ người dân tộc Tày dân tộc Dao, trẻ khơng có huyết thống, khơng mắc bệnh cấp mạn tính, khơng cho/nhận máu truyền tháng trước thời điểm điều tra đồng ý tham gia nghiên cứu Mục tiêu 2: Phương pháp chọn mẫu lâm sàng lâm sàng - Chọn 151 bệnh nhi bệnh nhi người dân tộc Tày, Dao nhập viện chẩn đoán điều trị tan máu bẩm sinh thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2017 -12/2017 - Chọn thuận tiện 35 bệnh nhân để làm xét nghiệm xác định gen đột biến gây bệnh Thalassemia 2.4 Biến số nghiên cứu 2.4.1 Đặc điểm dịch tễ chung - Tuổi đối tượng nghiên cứu - Dân tộc: Tày Dao - Trình độ học vấn bố, mẹ: cấp học cao hoàn thành hệ thống giáo dục quốc dân mà người theo học - Nghề nghiệp bố mẹ - Tình trạng kết hơn: Có họ hang trực hệ phạm vi đời - Điều kiện kinh tế gia đình: Áp dụng theo chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2016-2020 2.4.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn - Lâm sàng Có triệu chứng thiếu máu tan máu mạn tính (Thiếu máu, gan to, lách to, biến dạng xương, chậm phát triển thể chất tinh thần, rối loạn nội tiêt, triệu chứng nhiễm sắt) - Cận lâm sàng: Xét nghiệm huyếthọc - Hình thái hồng cầu mơ tả qua kính hiển vi thông thường - Các số hồng cầu hemoglobin, hematocrit, số lượng hồng cầu, số hồng cầu thể tích trung bình hồng cầu (MCV), hemoglobin trung bình hồng cầu (MCH), nồng độ hemoglobin trung bình hồng cầu (MCHC), độ phân giải kích thước hồng cầu (RDW), số lượng bạch cầu, tiểu cầu thực máy Beckman Counter LH786 Điện di Huyết sắc tố - Thành phần hemoglobin HbA1, HbA2, HbF, HbE thực kỹ thuật sắc ký lỏng cao áp (HPLC), máyVariant Kỹ thuật giải trình tự gen, xác định đột biến genβ-globin: - Kỹ thuật tiến hành với mẫu không phát đột biến gen kỹ thuật Multiplex – PCR ARMS – PCR ( hình 2.1.) Quy trình thực gồm phản ứng PCR khuếch đại trình tự đoạn gen β-globin (exon 1,2, phần intron 2), đoạn gen β-globin (intron 2), đoạn gen β-globin (một phần intron exon 3) có kích thước tương ứng sử dụng cặp mồi thíchhợp - Phân tích liệu thu được, so sánh với trình tự nucleotide axit amin tham khảo ngân hàng Gene Bank - Kỹ thuật GAP PCR: Là kỹ thuật sử dụng mồi xuôi, mồi ngược gắn hai bên ranh giới DNA đứt gãy, mục đích để phát đột biến đoạn tồn genβ-globin Xét nghiệm hóa sinh Các xét nghiệm chuyển hóa sắt Ferritin, sắt huyết thanh, SGOT, SGPT, Ure, Creatinin Khoa hóa sinh, Bệnh viện Nhi trung ương Bất thường thành phần Hemoglobin điện di - Xuất HST bất thường: HbS, HbE, HbD, HbH, Hb Bart’s HbCS, Hb PS - Beta thalassemia dị hợp tử: HbA2 > 3,5% và/hoặc HbF >1%; HbA giảm - Beta thalassemia/HbE: HbA2 > 3,5% HbE > 5% - Beta thalassemia đồng hợp tử: HbA2> 3,5%; HbF tăng cao; HbA thấp khơng có - δβ Thalassemia HbA2 < 3,5%, HbF tăng – 15% Dự trữ sắt bình thường tăng - Tăng: Ferritin > 400 ng/ml - Bình thường: Ferritin từ 13 – 400 ng/ml 2.4.3 Kỹ thuật thu mẫu bệnh phẩm Mục tiêu 1: 3ml máu tồn phần chống đơng EDTA vận chuyển phòng xét nghiệm vòng 8h sau lấy để thực xét nghiệm sàng lọc Chiến lược sàng lọc, tiêu chuẩn chẩn đoán tình trạng mang gen bệnh thực theo khuyến cáo y tế [9] Mang gen beta xác định dựa số HbA2 > 3,5% và/hoặc xuất huyết sắc tốt bất thường khác Chẩn đoán mang gen alpha thalassemia dựa xét nghiệm GAP PCR (Hình 2.1) Mục tiêu 2: 3ml máu tồn phần chống đông EDTA 151 trẻ bệnh vận chuyển phòng xét nghiệm làm xét nghiệm tổng phân tích tế bào hồng cầu điện di huyết sắc tố 34 số 151 mẫu máu bảo quản lạnh 40C vận chuyển đến viện Huyết học Truyền máu Trung Ương (trong vòng 8h sau lấy mẫu) để thực xét nghiệm chẩn đoán thalassemia dựa xét nghiệm PCR cho loại đột biến phổ biến cua người Việt Nam (Hình 2.2) 2.4.4 Kỹ thuật xét nghiệm Chỉ số sàng lọc MCV lấy từ xét nghiệm tổng phân tích tế bào hồng cầu thực hệ thống máy phân tích tự động Celtax F – Nihon Koden – Japan Xét nghiệm sàng lọc HbE thuốc thử KKU-DCIP, Thái Lan Xét nghiệm phân tích thành phần huyết sắc tố thực máy Capyllarys II Sebia, Pháp Các xét nghiệm thực bệnh viên Đa khoa Tuyên Quang Kỹ thuật Multiplex GAP PCR dùng để xác định đột biến xoá đoạn gen alpha globin gồm kiểu α0 (kiểu SEA, THAI, FILL) α+ (kiểu -α3.7 -α4.2) Các kỹ thuật thực Khoa Miễn dịch - Di truyền - Phân tử, bệnh viện Trung Ương Thái Ngun theo quy trình chuẩn mơ tả nghiên cứu trước [10] Kỹ thuật multiplex ARMS-PCR dùng để xác định loại đột biến phổ biến gây bệnh beta thalassemia cho 34 bệnh nhi điều trị thalassemia khoa Nhi bệnh viện đa khoa Tuyên Quang Bao gồm đột biến điểm (CD17 (AAG - TAG), CD41/42 (-TTCT), -28 (A > G), IVS 1-1 (G > T), IVS 1-5 (G > C), CD71/72 (+A), IVS 2-654 (C > T), CD95 (+A), CD26 (G > A) Xét nghiệm thực Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương 10 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Xác định tần suất mang genThalassemia trẻ em dân tộc Tày Dao toàn tỉnh Tuyên Quang Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Dân tộc Tày Dao Tổng Đặc điểm n % n % n % 1-6 40 7,9 20 4,0 60 11,9 -10 23 4,6 21 4,2 44 8,7 Tuổi 10-15 287 56,8 114 22,6 402 79,4 TB: 11,7± 3,67, (nhỏ tuổi, lớn 15 tuổi) Nam 144 28,5 60 11,9 204 40,4 Giới Nữ 206 40,8 95 18,8 301 59,6 Tổng 350 69,3 155 30,7 505 100 Nhận xét: Tuổi trung bình nhóm trẻ nghiên cứu cộng đồng 11,7±3,67, lứa tuổi gặp nhiều 10-15 tuổi chiếm tỷ lệ 79,6% Trẻ Nam chiếm tỷ lệ 40,4% so với trẻ nữ 59,6% Trẻ em dân tộc Tày chiếm tỷ lệ 69,3% cao so với trẻ người dân tộc Dao 30,7% Bảng 3.2: Kết xét nghiệm sàng lọc thalassemia 505 đối tượng nghiên cứu Thalassemia Số lượng (n) Tỷ lệ (%) MCV3,5% và/hoặc HbF>1%.* Dựa vào xét nghiệm gen α-Thalassemia.** Dựa vào điện di huyết sắc tố.*** Dựa vào điện di huyết sắc tố xét nghiệm gen α-Thalassemia Nhận xét: Có 11 kiểu gen biểu kiểu hình Thalassemia phát 142 trẻ mang gen Thalassemia Trong -Thalassemia dị hợp tử -Thalassemia dị hợp tử chiếm tỷ lệ cao 52 (36,6%) Bảng 3.5: Đối chiếu kiểu gen với số huyết học Chỉ số huyết học* Kiểu Kiểu Hb n α – thal HC(T/L) Hb(g/l) MCV(fl) MCH(pg) RDW(%) Dị hợp tử α thal SEA/αα A2A 52 5,60±0,88 121,1±11,9 66,8 ± 10,4 21,7 ± 2,5 37,0 ± 4,7 -3.7 α /αα A2A 15 5,21 ± 0,68 112,5±15,8 68,0±7,7 24,5±2,2 36,8± 1,9 -4.2 α /αα A2A 5,23±0,59 116,5±12,0 71,9±0,6 22,3±0,8 38,0±1,9 αα/αCSα A2A 5,05 ± 0,09 122 ± 2,8 73,4± 0,2 23,7 ± 2,2 14,8 ± 0,1 Dị hợp tử α0/α+ thal(HbH) SEA/α3.7α A2A 4,75 ± 0,33 111,5 ±3,5 74,4± 0,14 23,5±0,9 42,2±0,7 SEA 4.2 /α α A2A 4,93 116,0 74,6 23,5 39,7 Dị hợp tử β thal αα/αα A2↑A 52 5,51±0,63 121± 10,6 66,9±7,6 22,2 ± 2,7 40.2±2,9 Dị hợp tử HbE αα/αα EA 5,57 ± 0,93 116 ± 11 64,7 ± 9,2 20,9 ± 3,0 17,7 ± 2,3 β thal – HbE αα/αα EFA 6,13 ± 0,38 115,7±10,2 59,3±2,7 23,4 ± 1,6 38,54,6 Dị hợp tử β/α phối hợp SEA/αα A2↑A 4,69 ± 0,66 97 ± 21 63,2 ± 8,3 20,6 ± 3,3 23,3 ± 12,5 α-3.7/αα A2↑A 5,79 ± 0,65 116 ± 11 62,7 ± 4,8 20,2 ± 18,5 ± 2,1 Bình thường αα/αα A2A 6,06 ± 0,00 114 ± 57,0 ± 18,8 ± 0,3 18,9 ± 0,8 363 4,79 ± 0.49 131 ± 14 84,2 ± 6,0 27,3 ± 2,4 14,0 ± 2,4 * Số liệu số hồng cầu trình bày Dưới dạng Trung bình ± độ lệch chuẩn ** A2↑A : Tỷ lệ HbA2>3,5% Nhận xét: Ngoại trừ dị hợp tử α+ - thal dị hợp tử HbE, tình trạng thiếu máu mức độ nhẹ biểu kiểu dị hợp tử α0 thal, dị hợp tử β thal dị hợp tử phối hợp α,βThalassemia Tất kiểu hình biểu tình trạng hồng cầu nhỏ nhược sắc với số trung bình MCV, MCH nhỏ giá trị điểm cắt Thiếu máu mức độ nặng đến trung bình thể trường hợp HbH trường hợp β thal - HbE Bảng 3.6: Phân bố kiểu đột biến đơn alen nhóm trẻ mang gen thalassemia Kiểu alen đột biến Loại Số lượng Tỷ lệ (%) α-Thalassemia SEA α0 62 72,09 -α3.7 α+ 19 22,1 CS + -α α 2,31 4.2 + -α α 3,5 Tổng 86 Nhận xét: Đột biến kiểu SEA có tỷ lệ cao loại đột biến gen globin α 72,1% Trong trẻ dân tộc Tày chiếm 67,1 % số trẻ dân tộc Tày, trẻ dân tộc Dao chiếm 89,5 % số trẻ Dao Kiểu alen đột biến -α3.7 chiếm 20,9% Ngồi cộng đồng cịn gặp đột biến đoạn nhỏ -α4.2 4,7%, đột biến kiểu -αCS chiếm tỷ lệ 2,3% 12 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đột biến gen bệnh Thalassemia trẻ em dân tộc Tày, Dao điều trị khoa Nhi bệnh viện đa khoatỉnh Tuyên Quang Bảng 3.7 Đặc điểm giới theo dân tộc nhóm trẻ điều trị Thalassemia bệnh viện Tày Dao Chung Dân tộc n % n % n % Nam 55 36,4 33 21,9 88 58,3 Giới * Nữ 39 25,8 24 15,9 63 41,7 Tổng 94 62,3 57 37,7 151 100 1-6 40 26,5 34 22,5 74 49,0 6-11 34 22,5 5,9 43 28,5 Tuổi ** ≥11 20 13,3 14 9,3 34 22,5 Tổng 94 62,3 57 37,7 151 100 * So sánh Giới trẻ Tày Dao, Chi square = 0,006, p = 0,941 ** So sánh phân loại tuổi trẻ Tày Dao, Chi square = 7,462, p >0,05 Nhận xét: Dân tộc Tày chiếm tỷ lệ 62,3%, dân tộc Dao chiếm tỷ lệ 37,7% Nam chiếm tỷ lệ 58,3%, nữ chiếm tỷ lệ 41,7 % Nhóm trẻ 1- tuổi có biểu bệnh Thalassemia cao hai nhóm dân tộc Tày dân tộc Dao chiếm tỷ lệ 49% Nhóm tuổi lớn 11 tuổi thấp 22,5% Bảng 3.8 Đặc điểm phát triển thể chất Tày Dao Chung Biến số n % n % n % * Cân nặng Bình thường 59 62,8 31 54,4 90 59,6 Giảm SD 28 29,8 17 29,8 45 29,8 Giảm SD 7,4 15,8 16 10,6 ** Chiều cao Bình thường 73 77,7 43 75,4 116 76,8 Giảm SD 19 20,2 12 7,9 31 20,6 Giảm SD 2,1 1.3 2,6 Chiều cao theo tuổi/Cân nặng theo tuổi (Welcome) 0,5 ** So sánh tăng trưởng chiều cao trẻ Tày Dao, Chi square = 0,746,, p 0,05 - Tăng trưởng chiều cao giảm SD, 20,6% giảm SD 2,6% Sự chậm tăng trưởng chiều cao trẻ dân tộc Tày dân tơc Dao có khác biệt với p0,05 Bảng 3.9 Đặc điểm da niêm mạc xương bệnh nhân Thalassemia Tày Dao Chung Dân tộc Triệu chứng n % n % n % Da xanh 94 62,3 57 37,7 151 100 Nhợt 78 51,7 48 31,8 126 83,4 Da, Niêm Ánh vàng 70 46,4 49 32,5 119 78,8 Mạc* Vàng sậm 4,0 3,3 11 7,3 Nướu (lợi) đen 10 6,6 16 10,6 13 Xương** Bướu trán Mũi tẹt Hàm hô Gãy xương 17 54 23 11,3 35,8 15,2 5,3 42 11 4,6 27,8 7,3 2,6 24 96 34 12 15,9 63,6 22,5 7,9 Nhận xét: Triệu chứng da niêm mạc: 100% bệnh nhân vào viện có biểu da xanh, 83,4% có niêm mạc nhợt, 78,8 % có vàng da, 10,6% có nướu lợi đen Tổn thương xương: 63,6% có biểu mũi tẹt, 22,5% có hàm hơ, 7,9% có dấu hiệu lỗng xương Bảng 3.10 Triệu chứng lâm sàng gan, lách tim mạch Tày Dao Chung Lâm Sàng n % n % n % To 34 22,5 22 14,6 56 37,1 Gan* Không to 60 39,7 35 23,2 95 62,9 Đã cắt 13 8,7 4,6 20 13,3 Không to 35 23,2 23 15,2 58 38,4 To 46 30,4 27 17,9 73 48,3 Lách Độ 15,2 14,8 11 15,1 Độ 16 34,8 33,3 25 34,2 Phân độ lách to Độ 19 41,3 13 48,1 32 43,8 Độ 4 8,7 3,7 6,8 Bình thường 37 24,5 22 14,6 59 39,1 Nhịp nhanh 26 17,2 11 7,3 37 24,5 Tim Thổi tâm thu 15 9,9 13 8,6 28 18,5 Bất Mạch** thường Suy tim 16 10,6 11 7,3 27 17,9 Tổng 57 37,7 35 23,2 92 60,9 *So sánh triệu chứng gan to trẻ Tày Dao, Chi square = 2,501, p > 0,05 ** So sánh triệu chứng tim trẻ Tày Dao, Chi square = 2,531, p > 0,05 Nhận xét: Triệu chứng gan to chiếm 37,1%, lách to chiếm 48,4%, chủ yếu lách to độ độ 3, có 13,2% bệnh nhân cắt lách Có 60,9% bệnh nhân có triệu chứng tim mạch, nhịp tim nhanh chiếm 24,5% Khơng có biểu khác biệt triệu chứng tim mạch theo dân tộc Bảng 3.11: Đặc điểm số huyết học bệnh nhi Thalassemia dân tộc Tày, Dao Phân loại Tày Dao Chung TPT TBHC TB±SD TB±SD TB±SD Số lượng HC (T/l) 3,09±1,36 2,62±1,09 2,91±1,29 Huyết sắc tố (g/l) 65,9±21,4 60,5±17,75 63,86±20,22 Hematocrit (%) 0,206±0,066 0,181±0,052 0,196±0,062 MCV(fl) 69,42±9,98 73,16±5,04 70,83±6,12 MCH(pg/l) 22,57±3,93 24,24±3,83 23,20±3,97 MCHC(g/l) 321,84±22,96 327,32±18,91 323,91±21,62 RDW 52,0±37,73 63,18±10,4 56,37±27,34 Nhận xét: Số lượng hồng cầu, lượng huyết sắc tố, hematocrit, MCV, MCH giảm nhiều biểu tình trạng thiếu máu nặng, nhược sắc hồng cầu nhỏ Số lượng HC, huyết sắc tố giảm nhiều nhóm BN dân tộc Dao Chỉ số MCH, MCV giảm nhiều nhóm bệnh nhân dân tộc Tày Bảng 3.2: Đặc điểm sinh hố máu nhóm 151 trẻ Dân tộc Tày Dao Tổng p Chỉ số sinh hóa X±SD n % n % n % Glucose 5,3±1,2 Bình thường 72 47,6 48 31,7 120 79,4 0,05 >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét: 20,5% BN có tăng đường máu, 76,8% tăng ALT có khác biệt dân tộc Tày Dao (p < 0,05) Trị số Ferritin huyết trung bình cao (2867,2ng/dl), có 84,1% có tăng Ferritin tăng Bilirubin máu Khơng có khác biệt dân tộc Tày Dao (p > 0,05) 3.2.2 Phân tích đột biến gen 35 trẻ Thalassemia Bảng 3.3: Phân loại bệnh Thalassemia Dân tộc Tày Dao Chung * Phân loại n % n % n % α Thal 11,4 2,9 14,3 β Thal 11 31,4 11 31,4 22 62,8 βThal/HbE, α-β Thal kết hợp 17,1 5,7 22,9 Tổng 21 60 14 40 35 100 * Chi square = 2,500, p < 0,5 Nhận xét: Tỷ lệ β-Thalassemia chiếm tỷ lệ cao (62,8%), dân tộc Tày dân tộc Dao tương đương (31,4%) Tỷ lệ β-Thalassemia/HbF, α-β Thal kết hợp gặp 22,9% trẻ dân tộc Tày (17,1%) cao gấp ba trẻ dân tộc Dao (5,7%).Tỷ lệ bệnh α-Thalassemia gặp 14,3% trẻ dân tộc Tày (11,4%) cao gấp bốn trẻ dân tộc Dao (2,9%) Bảng 3.14: Tần số đột biến đơn alleles Phân loại thal α-Thalassemia β-Thalassemia Chưa phát Tổng số Kiểu allele SEA deletion 3.7 deletion (HbCS) 4.2 deletion CD95 (A+) CD 41/42(-TCTT) CD17 CD71/72(A+) IVSI-I CD26 - Kiểu hình α α+ α+ α+ β+ β0 β0 β0 β0 β+ - n(%) Tỷ lệ (%) 4(36,4) 3(27,2) 2(18,2) 2(18,2) 1(2,2) 18(40,1) 13(28,9) 6(13,3) 1(2,2) 6(13,3) 14 5,7 4,3 2,9 2,9 1,4 25,7 18,5 8,6 1,4 8,6 20,0 100 15 Nhận xét: - 10 kiểu đơn alen đột biến phát số 70 alen khảo sát - Nhóm β0Thalassemia, tỷ lệ đột biến CD41/42 chiếm 25,7%, tiếp đến CD17 18,5%, CD71/72 8,6%, IVS1-1 gặp 1đột biến chiếm 1,4% - Với nhóm β+Thalassemia, đột biến CD 26 chiếm tỷ lệ 8,6%, có trường hợp đột biến CD95 chiếm 1,4% - Với α đứng đầu kiểu đột biến SEA với 5,7% - Có 14 alen chưa phát đột biến chiếm tỷ lệ 20,0% Bảng 3.15: Phân bố kiểu hình, kiểu tổ hợp gen đột biến Phân loại thal Kiểu hình, kiểu tổ hợp gen n % 2,9 5,7 5,7 2,9 2,9 3 8,6 8,6 5,7 2,9 20,0 11,4 2 5,7 5,7 5,7 + α-Thalassemia β-Thalassemia DHT a thal -α3.7/αα DHT α0/a+ thal SEA/-α 3.7 SEA/αCSα DHT β+thal β/βCD95 ĐHT β0/β0 βCD17/βCD17 Dị hợp tử phối hợp β0/β0 βCD41/42/βCD17 βCD41/42βCD71/72 βCD17/βCD71/72 βCD41/42/βIVSI-I DHT β/β0 thal β/βCD 41/42 β/βCD17 Dị hợp tử phối hợp β0/βE βCD71/72/βCD26 βCD17/βCD26 βCD41/41/βCD26 DHT α thal phối hợp DHT β thal βCD41/42/β; αα/-α4.2 α-βthal phối hợp 5,7 Tổng số 35 100 Nhận xét: Có loại kiểu hình bệnh Thalassemia 16 kiểu tổ hợp đột biến gen phổ biến phát Panel xét nghiệm Đột biến gen α-Thalassemia gồm: - Kiểu gene α3.7/αα có bệnh nhân chiếm 2,9% - Kiểu gen –SEA/αα kiểu gen SEA/αCSα kiểu có bệnh nhi tỷ lệ loại 5,7% Trong nhóm bệnh nhân β-Thalassemia - ĐHT có tổ hợp βCD17//βCD17 chiếm tỷ lệ 2,9% - Kiểu gen βCD41/42/βIVSI-I có số lượng 1chiếm 2,9% Tiếp theo kiểu gen - DHT phối hợp β0/β0 có bốn kiểu tổ hợp Kiểu tổ hợp βCD41/42/βCD17 kiểu tổ hợp CD41/42 CD71/72 β β kiểu có bệnh nhi chiếm tỷ lệ 8,6% Kiểu tổ hợp βCD17/βCD71/72 có bệnh nhi chiếm tỷ lệ 5,7% Có bệnh nhi có kiểu tổ hợp βCD41/42/βIVSI-I chiếm 1,4% - Kiểu gen dị hợp tử phối hợp HbE β0/βE có bệnh nhi với kiểu tổ hợp βCD71/72/βCD26,, βCD17/βCD26 βCD41/41/βCD26 loại bệnh nhi chiếm tỷ lệ 7,1% tổng số đột biến βglobin - Dị hợp tử α-Thalassemia phối hợp dị hợp tử β-Thalassemia có bệnh nhi với kiểu tổ hợp gen βCD41/42/β; αα/-α4.2 chiếm tỷ lệ 5,7% 16 Bảng 3.16 Đặc điểm gen với thành phần hồng cầu, thành phần huyết sắc tố điện di Kiểu gen Đặc điểm HC (TB ± SD) HC Hb HCT MCV MCH MCHC RWD HbA1 HbA2 HbF DHTα+ DHT α0/α+ DHTβ+ DHT Thal Thal Thal β+/βISHV n=1 n=4 n=1 n=1 4,91 110 0,340 70,0 23,2 332,0 14,3 97,6 2,0 0,4 4,54±1,04 2,91 80,7±12,5 74,0 0,29±0,043 0,230 65,7±11,6 79,0 20,6±5,3 25,4 279,0±29,7 323,0 27,22±4,38 23,10 85,5±1,2 39,4 1,9±1,9 3,0 57,6 DHT kép β0/β0 Thal n=1 DHT kết hợp β0/β0 n=11 DHT β/β0 thal n=8 DHT kết hợp β0/βE n=6 2,07 2,42 2,63±1,54 1,88±0,88 2,77±0,36 54,0 61,0 62,2±24,5 49,38±22,06 65,2±7,3 0,160 0,170 0,184±0,072 0,147±0,067 0,197±0,019 79,0 72 76,5±12,3 78,2±7,0 71,3±4,2 26,10 25,20 25,9±4,0 26,8±1,6 23,6±2,2 329,0 353,0 330,2±6,21 331,4±8,9 332,0±21,2 23,9 24,2 19,1±5,2 19,6±2,7 28,83±5,48 86,0 64,18±37,32 37,11±32,55 34,08±22,93 3,6 5,8 3,51±1,44 4,2±0,91 3,9±0,99 10,4 94,2 30,07±38,11 58,22±11,40 47,03±25,57 DHT α thal phối hợp DHT β thal n=2 2,09±0,95 50,0±22,6 0,15±0,070 73,5±2,1 23,8±0,2 324,5±3,5 24,20±0,56 84,30±0,14 2,90±0,28 12,80±10,60 Nhận xét: - Số lượng hồng cầu giảm nhiều thể DHT kết hợp β0/β0 với trị số 1,91 ± 0,83 Tiếp theo thể bệnh β-Thalassemia có số lượng hồng cầu giảm, ĐHT kép β0/β0 thal với trị số hồng cầu 2,12 ± 0,61 Các thể bệnh α-Thalassemia số lượng hồng cầu giới hạn bình thường, trừ trường hợp DHT α-Thalassemia phối hợp DHT β-Thalassemia 2,09 ± 0,95 - Lượng hemoglobin bệnh β-Thalassemia giảm nhiều, giảm nhiều DHT kết hợp 0 β /β trung bình cịn 49,9 ± 20,7 Lượng hemoglobin trung bình thể DHT β/β0, DHT kết hợp β0/βE, ĐHT kép β0/β0 thal DHT α kết hợp DHT β 66,4g/l; 65,2g/l; 53,5 g/l 50,0 g/l - Số lượng Hematocrit giảm nhiều cá thể β-Thalassemia, cao bệnh nhi DHT β+ Thalassemia 0,23 Còn lại thể khác DHT β/β0 0,197; DHT kết hợp β0/βE 0,197; ĐHTkép β0/β0 thal DHT α kết hợp DHT bệnh α-Thalassemia - MCV nhỏ trung bình < 70fl, MCH nhỏ với giá trị trung bình

Ngày đăng: 15/01/2022, 06:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w