1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận : BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

30 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 37,29 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Các biện pháp ngăn chặn (BPNC) chế định quan trọng luật tố tụng hình (TTHS) Việc áp dụng BPNC có ảnh hưởng lớn đến trình giải vụ án hình hiệu cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm Tuy nhiên, việc áp dụng BPNC gắn liền với hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp công dân ghi nhận bảo đảm Hiến pháp Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không bị bắt khơng có định Tồ án nhân dân, định phê chuẩn VKS nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định” Như vậy, quy định Hiến pháp đảm bảo người không bị bắt giữ, tước tự cách tùy tiện Vì vậy, áp dụng biện pháp bắt biện pháp ngăn chặn khác đòi hỏi phải thận trọng, pháp luật mà pháp luật TTHS quy định Thực tế rằng, việc áp dụng BPNC TTHS không không xâm phạm quyền công dân, gây nên khó khăn định cho việc giải vụ án hình sự, mà cịn tạo dư luận xã hội khơng tốt dẫn đến hậu bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm nguyên tắc pháp chế XHCN Từ thực tiễn áp dụng BPNC quan tiến hành tố tụng quận địa bàn Thành phố Hà nội năm từ năm 2016 đến năm 2021 cho thấy, biện pháp này, đặc biệt biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam áp dụng phổ biến vụ án hình Việc áp dụng chúng nhiều trường hợp ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội, chặn hành vi trốn tránh pháp luật bị can, bị cáo bảo đảm cho việc thi hành án đạt hiệu Kết đấu tranh đem lại nhiều kinh nghiệm hay cần tổng kết để bổ sung cho lý luận nhân rộng thực tiễn Tuy nhiên, bên cạnh cịn số vi phạm ảnh hưởng không nhỏ đến kết điều tra tội phạm, xâm phạm quyền công dân, gây dư luận xấu nhân dân, ảnh hưởng đến uy tín Đảng, Nhà nước quan tiến hành tố tụng Ngun nhân tình hình có nhiêu, chủ yếu quy định pháp luật TTHS nhiều “lỗ hổng”, thiếu chặt chẽ, chồng chéo, dẫn đến khó khăn việc áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, trình độ số người làm công tác áp dụng quy định chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hình hình Nắm vững nội dung, thẩm quyền, thủ tục áp dụng BPNC có tác dụng tốt giúp quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng áp dụng pháp luật, hạn chế tối đa vi phạm quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân mà Hiến pháp luật quy định Hơn nữa, việc đảm bảo quyền người TTHS nói chung việc áp dụng BPNC nói riêng góp phần bảo đảm pháp chế XHCN, tăng cường tin tưởng nhân dân vào hoạt động quan nhà nước, tạo sở vững để xây dựng xã hội ổn định, văn minh Từ lý em xin chọn đề tài “ Biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự” làm đề tài thi kết thúc học phần Tố tụng hình Tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề liên quan đến BPNC TTHS số nhà luật học, số cán làm công tác thực tiễn nghiên cứu năm vừa qua Đầu tiên "Những điều cần biết bắt người, tạm giữ, tạm giam pháp luật" Phạm Thanh Bình - Nguyễn Vạn Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, 1993; "Các BPNC vấn đề nâng cao hiệu chúng" Nguyễn Vạn Nguyên, Nxb Công an nhân dân, 1995 Luận án tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Văn Điệp “Các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam TTHS Việt Nam – Thực trạng, nguyên nhân giải pháp” bảo vệ Viện Nhà nước pháp luật năm 2003 Luận văn thạc sĩ: Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn áp dụng thành phố Đà Nẵng, Nguyễn Thùy Linh, Học viện khoa học xã hội năm 2015 Bên cạnh cịn có số sách báo, tạp chí chuyên ngành luật nghiên cứu BPNC theo TTHS đăng tải như: Tác giả Nguyễn Đức Mai với viết “Áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình sự(BLTTHS) thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội”, tạp chí Kiểm sát số 6/2007; Tác giả Vũ Thành Long với viết “Bàn BPNC, bắt giam giao bị cáo sau tuyên án “ Tạp chí Kiểm sát số 5/2007; Tác giả Phạm Việt Hưng với viết “Cần sửa đổi, bổ sung số điều BLTTHS năm 2003 BPNC cấm khỏi nơi cư trú” Tạp chí Kiểm sát số 7/2010; Tác giả Hồng Việt Quang với “Cần thay đổi BPNC "cấm khỏi nơi cư trú" biện pháp "trình diện" Tạp chí Kiểm sát số 17/2011; Tác giả Mai Đắc Biên, Mai Ngọc Hải với “Chế định BPNC BLTTHS năm 2015 “ Tạp chí Kiểm sát số 5/2016; Tác giả Vũ Gia Lâm với “Hoàn thiện số quy định BLTTHS nhằm nâng cao hiệu áp dụng BPNC”, Tạp chí Luật học số 9/2012; … Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn BPNC, nhiên hầu hết cơng trình đề cập đến lý luận BPNC giải pháp hoàn thiện chế định mà chưa có cơng trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp thực tiễn, tồn tại, hạn chế, vướng mắc áp dụng BPNC địa thành phố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến BPNC TTHS hành, thực tiễn áp dụng BPNC địa bàn quận Thành phố, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng BPNC trình giải vụ án hình địa bàn thành phố Hà nội, rộng nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn đặt tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Phân tích làm sáng tỏ đề lý luận BPNC; - Phân tích quy định pháp luật TTHS BPNC liên quan đến đối tượng, thẩm quyền, điều kiện, thủ tục áp dụng; - Phân tích thực tiễn áp dụng BPNC địa bàn thành phố Hà Nội khía cạnh kết đạt nguyên nhân, hạn chế, khó khăn nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BPNC nâng cao hiệu áp dụng biện pháp thực tế Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài lấy quan điểm khoa học, quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam BPNC, thực tiễn áp dụng biện pháp địa bàn thành phố Hà Nội để nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góc độ luật hình tố tụng hình sự, song nghiên cứu quy định pháp luật TTHS thẩm quyền, đối tượng, thời hạn, thủ tục áp dụng BPNC BLTTHS năm 2015 thực tiễn áp dụng nước ta từ năm 2016 đến 2021 5.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp luật, có vấn đề áp dụng BPNC Luận văn nghiên cứu sở lý luận khoa học luật hình sự, luật TTHS tài liệu tham khảo từ cơng trình nghiên cứu tác giả khác… 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu với quy phạm pháp luật hành, phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia… Ý nghĩa thực tiễn đề tài Với việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn cácBPNCluận văn góp phần nhận thức thống sâu sắc BPNC tố tụng hình Việt Nam Với việc đánh giá thực tiễn áp dụng BPNC địa bàn quận Thanh Xuân, đánh giá thành tựu nguyên nhân, khó khăn, bất cập nguyên nhân, luận văn rút đề xuất có sở lý luận thực tiễn Những đề xuất có giá trị tham khảo áp dụng quan tiến hành tố tụng địa bàn Đề tài có giá trị làm tài liệu tham khảo học tập sinh viên, học viên luật, người làm thực tiễn Cơ quan điều tra (CQĐT), Viện kiểm sát (VKS), Tòa án, cán nghiên cứu… Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài cịn Chương sau: Chương Chương Chương CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái niệm ý nghĩa biện pháp ngăn chặn theo pháp luật tố tụng hình Các BPNC chế định pháp lý quan trọng quy định chương VII BLTTHS năm 2015 Việc nhận thức thống nhất, đồng thời quy định áp dụng đắn BPNC bảo đảm cần thiết cho việc thực tốt nhiệm vụ TTHS để phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Trong lịch sử pháp luật TTHS Việt Nam, chưa có quy phạm định nghĩa khái niệm BPNC, BPNC quy định văn pháp luật TTHS nước ta ngày từ sau Cách mạng tháng Tám Sắc lệnh số 02- SL ngày 18/6/1957 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà quy định “những trường hợp phạm tội tang trường hợp khẩn cấp” Sắc lệnh số 02-SL ngày 15/3/1976 Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hồ miền Nam Việt Nam quy định BPNC: “bắt bình thường, bắt khẩn cấp, bắt người phạm pháp tang, tạm giữ tạm giam” Tuy nhiên, văn pháp luật khơng có quy phạm định nghĩa BPNC mà dùng thuật ngữ biện pháp cưỡng chế để nội dung BPNC luật TTHS thời Trong khoa học luật TTHS, việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hình thành khái niệm BPNC có nhiều quan đểm khác nhà nghiên cứu pháp luật Sau đây, tác giả luận văn xin trích dẫn số quan điểm phổ biến: Có quan điểm cho rằng, “những BPNC biện pháp cưỡng chế TTHS áp dụng bị can, bị cáo người chưa bị khởi tố (trong trường hợp bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang) nhằm ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án” Khái niệm nêu đối tượng bị áp dụng BPNC, mục đích áp dụng BPNC nhiên lại chưa làm rõ chủ thể áp dụng BPNC Đặc biệt, khái niệm nêu chưa có phân biệt rõ mục đích áp dụng Theo quan điểm khác khẳng định: “những BPNC áp dụng hoạt động TTHS biện pháp luật định thực xét thấy cần thiết nhằm ngăn chặn kẻ phạm tội có hành vi thực tội phạm tiếp tục thực tội phạm, loại trừ việc bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử ngăn ngừa bị can, bị cáo, người bị kết án trốn tránh để đảm bảo cho việc thi hành án thực hiện” Theo em, quan điểm có nhận xét đắn BPNC áp dụng xét thấy cần thiết nhằm ngăn chặn người phạm tội có hành vi thực tội phạm, loại trừ việc bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử,… Đây vấn đề nhằm phân biệt BPNC với biện pháp hình phạt chế tài hình Khơng phải tất trường hợp người phạm tội bị áp dụng BPNC Tuy nhiên, khái niệm chưa nêu chủ thể có quyền áp dụng BPNC vấn đề khác liên quan đến điều kiện áp dụng BPNC Cũng có quan điểm cho rằng, “BPNC biện pháp CQĐT, VKS, Toà án áp dụng người bị tình nghi phạm tội, bị can, bị cáo người bị kết án quan có cho người gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tiếp tục phạm tội Nếu so sánh với quan điểm nêu trên, khái niệm phần đề cập đến chất BPNC quy định BLTTHS, đồng thời nêu tính chất BPNC, quan có thẩm quyền áp dụng, đối tượng áp dụng BPCN Trong BLTTHS Việt Nam hành, nhà làm luật không đưa khái niệm BPNC, song Điều 79 BLTTHS 2003 quy định: “để kịp thời ngăn chặn tội phạm có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội, cần bảo đảm thi hành án, CQĐT, VKS Tồ án áp dụng BPNC sau đây: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm” Phân tích lời văn điều luật thấy phản án phần chất BPNC pháp luật TTHS Việt Nam Tuy nhiên, BPNC biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc TTHS, khái niệm BPNC địi hỏi phải có phân định rõ ràng chủ thể áp dụng, thẩm quyền áp dụng, đối tượng bị áp dụng, mục đích áp dụng liên quan đến vấn đề nêu có quan điểm cho Giáo trình luật TTHS Việt Nam–Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng: “BPNC biện pháp cưỡng chế TTHS áp dụng với bị can, bị cáo, người phạm tội tang người cần phải bắt trường hợp khẩn cấp Nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm họ, ngăn chặn người gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội trốn” Theo quan điểm khác BPNC loại biện pháp CQĐT, VKS Tồ án áp dụng người bị tình nghi phạm tội, bị can, bị cáo người bị kết án quan có cho người gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tiếp tục phạm tội BPNC gồm: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Rõ ràng, sách báo, tài liệu nêu đề cập khía cạnh hay khía cạnh khác BPCN, nhìn chung chưa đưa khái niệm đầy đủ, khoa học chứa đựng tất yếu tố cấu thành BPNC thể dấu hiệu đặc trưng áp dụng, mục đích, thẩm quyền áp dụng đối tượng bị áp dụng BPCN Vì vậy, chúng tơi cho rằng, khái niệm hồn chỉnh, xác BPCN khái niệm cịn phải bao hàm tất đấu hiệu đặc trưng BPCN như: áp dụng, mục đích áp dụng, thẩm quyền áp dụng đối tượng áp dụng BPNC Từ phan tích khái quát nêu khái niệm BPNC, theo đó: BPNC biện pháp cưỡng chế TTHS quan người có thẩm quyền theo quy định pháp luật áp dụng bị can, bị cáo người chưa bị khởi tố, có BLTTHS quy định, nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn việc bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội BPNC gồm: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Trên thực tế đấu tranh phòng, chống tội phạm, người thực tội phạm nói chung ln mong muốn trốn tránh khỏi trừng phạt pháp luật nên yêu cầu đấu tranh chống tội phạm buộc áp dụng BPNC trình giải vụ án hình sự, phục vụ cho mục đích TTHS Cho nên việc áp dụng BPNC có ý nghĩa sâu sắc, nói lý áp dụng BPNC là: - Thứ nhất, cho phép loại bỏ trở ngại trình thực nhiệm vụ TTHS không cho tội phạm cản trở hoạt động điều tra, truy tố, xét xử; đảm bảo việc thi hành án người phạm tội, buộc họ phải chịu hình phạt pháp luật Đây mục đích quan trọng TTHS cần đạt Việc điều tra, truy tố, xét xử trở nên vô nghĩa người phạm tội tránh hình phạt pháp luật Vì vậy, yêu cầu đặt cho TTHS, quy định BLTTHS năm 2015 phải là: “khi phát có đấu hiệu tội phạm CQĐT, VKSND Tồ án phạm vi quyền hạn có trách nhiệm khởi tố vụ án áp dụng biện pháp Bộ luật quy định để xác định tội phạm xử lý người phạm tội - Thứ hai, góp phần bảo vệ có hiệu quyền lợi nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp công dân Thực tế không áp dụng BPNC người cần áp dụng họ tiếp tục thực tội phạm, tiếp tục có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội - Thứ ba, góp phần tăng cường pháp chế củng cố trật tự pháp luật nước ta giai đoạn Muốn xây dựng xã hội mới, đòi hỏi công dân sống xã hội phải tuyệt đối tuân thủ pháp luật Tuy nhiên, pháp luật không tuân thủ công dân tỏng xã hội không nắm điều mà pháp luật quy định Chính vậy, u cầu đặt việc xây dựng nhà nước pháp quyền giáo dục công dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật tôn trọng quy tắc sống XHCN Việc áp dụng BPNC TTHS góp phần đạt điều 1.2 Các yếu tố tác động đến việc quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định pháp luật 1.2.1 Các yếu tố tác động đến quy định biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình Trong hoạt động lập pháp, quy định BPNC quy định nhiều văn khác Nhà nước ta Đây vấn đề lớn, quan trọng phức tạp liên quan trực tiếp đến sinh mạng trị người Có nhiều yếu tố tác động đến việc quy định BPNC luật TTHS Việt Nam, dựa pháp luật Việt Nam, đến thực trạng cần thiết phải áp dụng BPNC thực tế trình độ, lực nhà làm luật nước ta Thứ nhất, pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tác động lớn đến việc quy định BPNC luật TTHS Việt Nam Đầu tiên Hiến pháp, theo Điều 14 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 khẳng định: Ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Tiếp theo, Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử nàokhác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.” Xuất phát từ quy định Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam qua năm (1946, 1959, 1980, 1992 2013) quy định tảng cho việc quy định áp dụng BPNC mà BLTTHS năm 1988, 2003 2015 số văn pháp luật khác chi tiết hoá quy định Hiến pháp thành điều luật cụ thể hướng dẫn thực quy định luật BPNC Bên cạnh đó, Luật hình luật nội dung, ln kèm với luật hình thức Sự đời BLHS 1999, với nhiều thay đổi quy định phần chung phần riêng, đòi hỏi quy phạm pháp luật TTHS phải thay đổi cho phù hợp Chính vậy, BLTTHS 2015 đời với nhiều sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục việc khởi tố, điều tra, truy tố xét xử vụ án hình nói chung BPNC nói riêng Thứ hai, từ yêu cầu thực tế công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta tác động lớn đến việc quy định BPNC TTHS.Trong thực tiễn hoạt động TTHS, có thời điểm mà việc áp dụng BPNC hay BPNC khác trở thành vấn đề cộm, ví dụ việc áp dụng biện pháp bắt trường hợp khẩn cấp Đã có thời điểm việc bắt khẩn cấp tràn lan, bắt không đối tượng, không thủ tục, không thẩm quyền, lấy việc bắt thay cho điều tra, dẫn đến việc bắt oan, bắt sai xảy nhiều, có quan điểm cho cần phải bỏ biện pháp bắt khẩn cấp Tuy nhiên, bắt người trường hợp khẩn cấp biện pháp cần thiết dùng để ngăn chặn người có hành vi chuẩn bị thực tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nghiêm trọng, xét thấy cần ngăn chặn việc người phạm tội trốn tiêu huỷ chứng vụ án Bắt khẩn cấp giữ vị trí quan trọng nên khơng thể loại bỏ quy định trường hợp BPNC bắt Thứ ba, trình độ lực nhà làm luật ảnh hưởng đến việc quy định BPNC TTHS Việc quy định, xếp điều luật nói chung BPNC nói riêng cách đầy đủ, khoa học, dễ hiểu, mang tính ổn định, kỹ thuật lập pháp cao đem lại hiệu phòng ngừa đấu tranh loại bỏ với tội phạm Ngược lại, việc quy định quy phạm pháp luật chồng chéo, khơng đầy đủ, khó hiểu, mang tính tức thời,… dẫn đến việc áp dụng sai BPNC, gây lung túng, khó khăn cho quan, người áp dụng, ảnh hưởng đến cơng tác điều tra, tìm thật vụ án hình 1.2.2 Các yếu tố tác động đến việc áp dụng biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình Việt Nam Việc áp dụng BPNC vụ án hình hoạt động tố tụng vơ phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người Vì thế, áp dụng BPNC đòi hỏi phải thận trọng, phải với quy định pháp luật TTHS Với tính chất quan trọng vậy, việc áp dụng BPNC đòi hỏi phải dựa nhiều yếu tố sau đây: Biện pháp biện pháp ngăn chặn để thay biện pháp tạm giam Trong trường hợp bị can, bị cáo chấp hành đầy đủ nghĩa vụ cam đoan quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm trả lại cho họ số tiền tài sản đặt 1.3.3 Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn Theo luật Bộ luật tố tụng hình 2015 , áp dụng biện pháp ngăn chặn bao gồm : ngăn chặn để kịp thời ngăn chặn tội phạm, có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử, có chứng tỏ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội, cần để bảo đảm thi hành án Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn phải người có thẩm quyền định trừ trường hợp bắt người phạm tội tang bị truy nã bảo đảm thủ tục theo quy định pháp luật luật Bộ luật tố tụng hình 2015 quy định Khi tiến hành tố tụng, quan điều tra, viện kiểm sốt tịa án phạm vi trách nhiệm phải thường xuyên tiến hành thực việc kiểm tra tính hợp pháp cần thiết biện pháp ngăn chặn thấy khơng cịn cần thiết thay biện pháp ngăn chặn khác Tiểu kết Qua chương I em trình bày vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn, làm sáng tỏ khái niệm, mục đích ý nghĩa, nguyên tắc cứ, quan, người có thẩm quyền đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chặn Tất dựa quy định pháp luật tố tụng hình sự, quan điểm chuyên gia, nhà khoa học cá nhân tác giả Có thể thấy rằng, có nhiều quan điểm tác giả biện pháp ngăn chặn, tựu chung lại, áp dụng biện pháp ngăn chặn trình tố tụng cần phải tuân thủ chặt chẽ quy định luật tố tụng hình nguyên tắc, cụ thể, rõ ràng Nếu việc áp dụng đắn biện pháp ngăn chặn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Ngược lại, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn không xâm phạm nghiêm trọng quyền lợi ích đáng người bị áp dụng có tác động xấu tới xã hội, gây niềm tin nhân dân CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG I Các nguyên tắc áp dụng biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình Việt Nam Các nguyên tắc áp dụng biện pháp ngăn chặn TTHS tư tưởng đạo tồn q trình xây dựng áp dụng biện pháp ngăn chặn TTHS Những nguyên tắc xây dựng sở nguyên tắc pháp luật XHCN Đồng thời xuất phát từ quan điểm đường lối đổi Đảng Nhà nước ta lĩnh vực đời sống xã hội Những nguyên tắc sở đề biện pháp ngăn chặn cụ thể, quy định thẩm quyền, thủ tục, trình tự áp dụng, đối tượng bị áp dụng… thực tiễn Xuất phát từ đặc điểm hoạt động TTHS hoạt động đa dạng, phức tạp liên quan nhiều đến quyền nghĩa vụ công dân việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đấu tranh phòng chống tội phạm phải kiên thận trọng, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Để thực tốt vấn đề này, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Chúng ta cần quán triệt thực tốt nguyên tắc sau đây: * Nguyên tắc kiên xử lý tội phạm Trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, Luật HS Luật TTHS giữ vị trí, vai trị quan trọng, cơng cụ, phương tiện hữu hiệu để thực chức năng, nhiệm vụ Để đáp ứng yêu cầu đó, vấn đề kiên xử lý tội phạm nguyên tắc đạo hoạt động tố tụng Nhiệm vụ đấu tranh trấn áp tội phạm yêu cầu đòi hỏi cần thiết cấp bách, loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm xâm phạm An ninh quốc gia tội phạm hình đặc biệt nghiêm trọng khác giết người, cướp của, tham ô, tham nhũng, lừa đảo, hiếp dâm, ma túy… loại tội phạm nghiêm trọng việc áp dụng biện pháp ngăn chặn cần thiết, đáp ứng yêu cầu kiên xử lý tội phạm Bởi vậy, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn phải đảm bảo yêu cầu kiên xử lý tội phạm, coi nguyên tắc TTHS nói chung nguyên tắc việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nói riêng - Nội dung nguyên tắc thể chỗ: Để kịp thời, kiên đấu tranh xử lý tội phạm đòi hỏi hoạt động TTHS phải ngăn chặn không cho tội phạm xảy ra, không để đối tượng phạm tội tiếp tục phạm tội, gây khó khăn cho q trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Đây mục đích việc áp dụng biện pháp ngăn chặn TTHS Do vậy, biện pháp ngăn chặn quy định BLTTHS gồm biện pháp gì, áp dụng phải đảm bảo yêu cầu Điều thể chỗ hệ thống biện pháp ngăn chặn phải đảm bảo gồm biện pháp có tính nghiêm khắc thấp để áp dụng trường hợp tội phạm nghiêm trọng Đồng thời phải có biện pháp có tính nghiêm khắc cao để áp dụng trường hợp nghiệm trọng, có nguy hiểm cao để kịp thời ngăn chặn tội phạm Về quyền hạn thủ tục áp dụng vừa phải có quy định có tính chất mở, thủ tục đơn giản để kịp thời trấn áp ngăn chặn tội phạm để áp dụng trường có tính chất cấp bách trường hợp tang, khẩn cấp Đồng thời lại phải có quy định cho trường hợp khơng mang tính cấp bách trường hợp tạm giam, bắt bị can, bị cáo để tạm giam… để đảm bảo chặt chẽ mặt thủ tục Trong trình áp dụng biện pháp ngăn chặn, đối tượng xét thấy cần thiết có đủ áp dụng biện pháp ngăn chặn phải kiên áp dụng để ngăn chặn tội phạm, đảm bảo thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án thuận lợi, kịp thời Nếu áp dụng đắn, người, tội, pháp luật đảm bảo yêu cầu kiên xử lý tội phạm, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng nhân dân, tăng thêm uy tín Nhà nước, nhân dân tin tưởng vào công lý Để tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng sử dụng biện pháp ngăn chặn để xử lý tội phạm quy định biện pháp áp dụng, quyền hạn, thủ tục áp dụng, đối tượng bị áp dụng trường hợp phải rõ ràng, cụ thể Tránh quy định mang tính khái quát, tùy nghi, dẫn tới hiểu lệch lạc, gây khó khăn cho việc áp dụng, vi phạm pháp luật Tuy nhiên nguyên tắc áp dụng biện pháp ngăn chặn có mối quan hệ với Kiên trấn áp, xử lý tội phạm phải đôi với vấn đề dân chủ, nhân đạo vấn đề pháp chế Do vậy, kiên xử lý tội phạm phải sở pháp luật, kết hợp hài hịa, không đề cao nguyên tắc * Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa: Nhà nước Việt Nam nhà nước dân, dân, dân, nên hoạt động TTHS nói chung việc áp dụng biện pháp ngăn chặn TTHS nói riêng phải xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo XHCN Nội dung nguyên tắc nhân đạo XHCN thể nội dung sau: Một là, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn khơng vi phạm quyền lợi ích hợp pháp người Các biện pháp ngăn chặn TTHS biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc, hạn chế quyền tự người, ảnh hưởng đến quyền lợi trị người trình áp dụng biện pháp ngăn chặn phải người Tức là, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn phải có mục đích, phải có cứ, không tùy tiện Các áp dụng biện pháp ngăn chặn phải sở quy định Điều 109 BLTTHS năm 2015 Trong trình áp dụng biện pháp ngăn chặn cụ thể phải đảm bảo quy định BLTTHS, đối tượng, thẩm quyền, thủ tục, tùy tiện, khơng thể đơn giản hóa thủ tục quy định BLTTHS Khi xét thấy biện pháp ngăn chặn áp dụng thấy khơng cịn cần thiết, cần phải thay đổi hủy bỏ áp dụng biện pháp ngăn chặn khác có tính chất, mức độ nghiêm khắc hơn, ví dụ thay đổi từ biện pháp tạm giữ tạm giam sang biện pháp khác cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm… Đồng thời, thấy việc bắt, giữ, giam không pháp luật cần phải trả tự cho người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn Cần thực nghiêm chỉnh quy định tạm giam Điều 119 BLTTHS năm 2015 Không tạm giam trường hợp, biện pháp tạm giam biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc, tước bỏ quyền tự người phạm tội thời gian định, BLTTHS quy định áp dụng biện pháp tạm giam đối tượng định, có rõ ràng Nguyên tắc nhân đạo cịn thể chỗ khơng áp dụng biện pháp tạm giam số trường hợp đặc biệt quy định khoản Điều 119 BLTTHS năm 2015 như: “Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai ni ba mươi sáu tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng…” Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn việc trừng trị người phạm tội, biện pháp ngăn chặn không mang tính dã man, tàn bạo gây đau đớn thể xác tinh thần người phạm tội Biện pháp ngăn chặn biện pháp trừng trị người phạm tội khơng phải hình phạt Chế độ tạm giữ, tạm giam khác với chế độ người chấp hành hình phạt tù Nơi tạm giữ, tạm giam, chế độ sinh hoạt, nhận quà biếu, liên hệ với gia đình thực theo chế độ tạm giữ, tạm giam theo quy định Chính phủ (Nghị định Chính phủ) Nguyên tắc nhân đạo đòi hỏi Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng coi người phạm tội đối tượng điều tra, truy tố, xét xử chưa có án kết tội có hiệu lực pháp luật Tịa án khơng thể coi họ người có tội Cho nên việc áp dụng biện pháp ngăn chặn áp dụng hình phạt, khơng áp dụng biện pháp có tính chất dã man, vơ nhân đạo tra tấn, dùng nhục hình… Quán triệt nguyên tắc nhân đạo quán triệt nguyên tắc kiên xử lý tội phạm, nguyên tắc pháp chế XHCN Cơ quan, người có thẩm quyền đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chặn 2.1 Cơ quan có thẩm quyền ngăn chặn Các quan tiến hành tố tụng pháp luật quy định chủ thể có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn Việc áp dụng xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chủ thể Cơ quan điều tra, Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quan trực tiếp tiến hành hoạt động điều tra, vậy, để đảm bảo cho hoạt động điều tra thuận lợi Cơ quan điều tra có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát với chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp có thẩm quyền Viện kiểm sát có quyền phê chuẩn Lệnh, Quyết định Cơ quan điều tra, Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Trong giai đoạn truy tố, để thuận lợi Viện kiểm sát có quyền trực tiếp áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can Tương tự, Tịa án nhân dân quan có quyền xét xử, án, giai đoạn xét xử, để đảm bảo an tồn, thuận lợi cơng tác xét xử Tịa án nhân dân có quyền trực tiếp áp dụng biện pháp ngăn chặn Ngoài ra, số quan CQĐT theo luật định có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn Đơn cử như: Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm… quan thuộc hệ thống quan quản lý nhà nước xét thấy cần thiết có quyền bắt giữ người phạm tội Bởi quan đặc thù, hoạt động địa bàn đặc biệt khơng trung, ngồi biển, hải đảo, biên giới xa xôi, mà lực lượng Cơ quan điều tra khơng để đáp ứng cơng tác điều tra 2.2 Người có thẩm quyền ngăn chặn Từ thực tiễn Cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn người có chức vụ, quyền hạn, pháp luật trao cho quyền hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn, là: - Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND VKSQS cấp - Chánh án, Phó Chánh án TAND Tòa án quân cấp - Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tịa, phó Chánh Tịa phúc thẩm tịa án nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử - Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT cấp Trong trường hợp này, lệnh bắt phải VKS cấp phê chuẩn trước thi hành - Người huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn tương đương; người chí huy đồn biên phịng hải đảo biên giới 2.3 Đối tượng bị áp dụng biến pháp ngăn chặn Theo quy định Chương VI BLTTHS (Chương VII BLTTHS năm 2015) đối tượng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn gồm: Người chuẩn bị thực tội phạm nghiệm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; người thực tội phạm; người thực tội phạm; người có dấu vết tội phạm người chỗ họ; bị can; bị cáo, người có lệnh truy nã II Các quy định pháp luật tố tụng hình sụ biện pháp ngăn chặn Ở chương I em nói qua biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng hình sự, phần em xin pháp nêu rõ biện pháp ngăn chặn Bắt người Bắt người biện pháp ngăn chặn tố tụng hình áp dụng người bị giữ trường hợp khẩn cấp, bị can, bị cáo, người bị truy nã trường hợp phạm tội tang áp dụng người chưa bị khởi tố hình nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội họ, ngăn ngừa họ trốn tránh pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Việc bắt người tác động trực tiếp đến quyền tự thân thể công dân, quyền nhân thân quan trọng người BLTTHS năm 2015 quy định trường hợp bắt người gồm: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam, Bắt người phạm tội tang, Bắt người bị truy nã, Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp Bắt bị can, bị cáo để tạm giam Bắt bị can, bị cáo để tạm giam bắt người bị khởi tố hình người bị tòa án định đưa xét xử để tạm giam nhằm ngăn chặn họ tiếp tục phạm tội tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình - Đối tượng áp dụng điều kiện áp dụng: Đối tượng bị bắt để tạm giam bị can bị cáo Những người chưa bị khởi tố hình người chưa bị tịa án định đưa xét xử khơng phải đối tượng bắt để tạm giam Mục đích bắt người trường hợp để tạm giam nên trước định bắt, quan có thẩm quyền cần xác định có cần thiết bắt bị can, bị cáo để tạm giam hay khơng Thơng thường, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng vào tính chất tội phạm bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, đặc điểm nhân thân thái độ chấp hành pháp luật bị can, bị cáo trình giải vụ án Những vấn đề xem xét độc lập số trường hợp phạm tội gây nguy hại lớn hay đặc biệt lớn cho xã hội Bị can, bị cáo phạm tội trường hợp việc bắt để tạm giam cần thiết trước hết, tội phạm pháp luật quy định việc xử lý nghiêm khắc tính chất, mức độ nguy hiểm cao chúng, mặt khác phần lớn người phạm tội nhận thức trách nhiệm pháp lý mà họ phải chịu thực hành vi phạm tội nặng nề thường tìm cách để trốn tránh, gây khó khăn cho việc giải vụ án Tuy nhiên, nhằm đảm bảo cho việc bắt để tạm giam đắn thật cần thiết, điều kiện nói thường xem xét mối quan hệ chặt chẽ với Chẳng hạn, có trường hợp bị can, bị cáo bị khởi tố, điều tra, truy tố bị tòa án định đưa vụ án xét xử tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng (tội phạm gây nguy hại không lớn gây nguy hại lớn cho xã hội) nhân thân xấu có khẳng định bị can, bị cáo trốn có hành vi gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố bị tòa án định đưa vụ án xét xử tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng (tội phạm gây nguy hại không lớn gây nguy hại lớn cho xã hội) nhân thân xấu có khẳng định bị can, bị cáo trốn có hành vi gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử việc định bắt để tạm giam họ cần thiết - Thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam quy định khoản 1, Điều 113 BLTTHS năm 2015 Những người sau có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam: + Trong giai đoạn điều tra, việc bắt bị can để tạm giam Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT cấp quân đội định Lệnh bắt bị can để tạm giam CQĐT phải VKS cấp phê chuẩn trước thi hành Sự phê chuẩn VKS thủ tục pháp lý bắt buộc nhằm kiểm tra tính có tính hợp pháp lệnh bắt để bảo đảm hiệu lực lệnh bắt người cần thiết phải bắt tạm giam bị can Ngoài ra, quy định việc xem xét để phê chuẩn lệnh bắt người CQĐT trước thi hành cịn giúp hạn chế tình trạng lạm dụng quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn để tác động trái pháp luật đến quyền người, quyền cơng dân mục đích cá nhân Thời hạn xem xét để định phê chuẩn không phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam 03 ngày kể từ VKS nhận công văn đề nghị xét phê chuẩn tài liệu có liên quan đến việc bắt Trường hợp chưa rõ để phê chuẩn để từ chối phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam, VKS làm văn yêu cầu CQĐT bổ sung tài liệu chứng để xác định rõ trước định + Trong giai đoạn truy tố, việc bắt bị can để tạm giam Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND VKS quân cấp định + Trong giai đoạn xét xử, việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam Chánh án, Phó Chánh án TAND Tịa án qn cấp, Hội đồng xét xử định - Thủ tục bắt bị can, bị cáo để tạm giam quy định khoản khoản Điều 113 BLTTHS năm 2015(Điều 80 BLTTHS 2003) + Việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam phải có lệnh người có thẩm quyền; lệnh bắt phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ người lệnh; họ tên, địa người bị bắt lí bắt + Trước bắt, người thi hành lệnh bắt phải đọc giải thích lệnh bắt, giải thích quyền nghĩa vụ cho người bị bắt nghe + Khi bắt phải lập biên bắt người + Khi tiến hành bắt người nơi cư trú họ phải có đại diện quyền xã, phường, thị trấn người láng giềng người bị bắt chứng kiến + Khi tiến hành bắt người nơi làm việc họ phải có mặt đại diện quan, tổ chức nơi người bị bắt làm việc chứng kiến Không bắt bị can, bị cáo vào ban đêm, thời gian ban đêm từ 22h đến 6h sáng ngày hôm sau Việc quy định thực nghiêm chỉnh quy định nêu việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam vừa thể nghiêm khắc Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm, vừa tôn trọng quyền công dân, tránh tác động trái pháp luật tới quyền - Những việc cần làm sau giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt nhận người bị giữ, bị bắt quy định Điều 114, 115 BLTTHS năm 2015 Sau giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt người nhận người bị giữ, bị bắt, CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải lấy lời khai thời hạn 12 phải định tạm giữ trả tự cho người bị bắt Quy định giúp tránh tình trạng giữ người thời hạn luật định mà khơng có lệnh tạm giữ, vi phạm quyền tự thân thể công dân Sau nhận thơng báo quan định truy nã có thẩm quyền bắt để tạm giam phải lệnh tạm giam gửi lệnh tạm giam VKS cấp phê chuẩn cho CQĐT nhận người bị bắt Sau giữ người, bắt người, người lệnh giữ người, lệnh định bắt người phải thơng báo cho gia đình người bị giữ, bị bắt, quyền xã, phường, thị trấn nơi người cư trú quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập biết Bắt người trường hợp khẩn cấp Giữ người trường hợp khẩn cấp "Giữ người trường hợp khẩn cấp" biện pháp ngăn chặn quy định chi tiết Điều 110 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 thay cho biện pháp "Bắt người trường hợp khẩn cấp" quy định Điều 81 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Sự sửa đổi nhằm bảo đảm phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013 “Không bị bắt khơng có định Tịa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát” - Các áp dụng: Khoản Điều 110 BLTTHS năm 2015 quy định ba trường hợp quan có thẩm quyền phép áp dụng biện pháp "Giữ người trường hợp khẩn cấp", bao gồm: Có đủ để xác định người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; Người thực tội phạm bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm mắt nhìn thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn; Có dấu vết tội phạm người chỗ nơi làm việc phương tiện người bị nghi thực tội phạm xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu hủy chứng - Chủ thể có thẩm quyền áp dụng: Ngồi chủ thể có thẩm quyền áp dụng Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT cấp; Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng, Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn tương đương, Đồn trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố trực truộc trung ương, Cục trưởng Cục trinh sát biên phòng Bộ đội biên phòng, Cục trưởng Cục phòng, chống ma túy tội phạm Bộ đội biên phòng, Đồn trưởng Đồn đặc nhiệm phịng, chống ma túy tội phạm Bộ đội biên phòng; Tư lệnh vùng lực lượng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ pháp luật lực lượng Cảnh sát biển, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy lực lượng Cảnh sát biển; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng - Thủ tục áp dụng: Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục giữ người trường hợp khẩn cấp Theo đó, để giữ người trường hợp khẩn cấp cần có Lệnh giữ người Khoản Điều 110 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định "Lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp phải ghi rõ họ tên, địa người bị giữ, l do, giữ người quy định khoản Điều nội dung quy định khoản Điều 132 Bộ luật này" "Việc thi hành lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp phải theo quy định khoản Điều 113 Bộ luật này" Có thể khẳng định, điểm biện pháp "Giữ người trường hợp khẩn cấp" phản ánh rõ nét tiến mặt nhận thức kỹ thuật lập pháp nhà làm luật Những thay đổi quan trọng cứ, thẩm quyền trình tự, thủ tục áp dụng phân tích nêu có ý nghĩa thực tiễn lớn, đặc biệt việc áp dụng quan có thẩm quyền q trình giải vụ án hình Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, việc sử dụng biện pháp ngăn chặn có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người kết giải vụ án sau nên quan tiến hành tố tụng cần xem xét thận trọng nhằm áp dụng xác, áp dụng thật cần thiết, tránh lạm dụng Bắt giữ người bị truy nã Người bị truy nã người thực hành vi phạm tội có lệnh bắt bị bắt, bị tạm giam thi hành án phạt tù mà bỏ trốn bị quan có thẩm quyền lệnh truy nã Tình trạng bị can, bị cáo sau phạm tội tìm cách trốn tránh việc xử lý pháp luật diễn ngày phổ biến Hiện tượng gây khó khăn nhiều cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử; việc người phạm tội bỏ trốn nhiều trường hợp họ gây nhiều hậu xấu khác cho xã hội Vì thế, hoạt động truy nã bị can, bị cáo nhằm phát truy tìm, bắt giữ họ để quan tiến hành tố tụng xử lý theo pháp luật nhằm trừng trị, cải tạo, giáo dục ngăn ngừa hạn chế đến mức thấp hệ xấu mà họ tiếp tục gây cho xã hội - Đối tượng biện pháp bắt người bị truy nã Người bị truy nã hiểu là: bị can, bị cáo, người bị kết án trục xuất, người chấp hành án trục xuất; người bị kết án phạt tù; người chấp hành án phạt tù, người bị kết án tử hình; người tạm đình chấp hành án phạt tù, người hỗn chấp hành án bỏ trốn khơng biết đâu Thông thường Cơ quan tiến hành tố tụng định truy nã khi: Có đủ xác định đối tượng bỏ trốn đâu tiến hành biện pháp xác minh, truy bắt kết Đã xác định xác lý lịch, đặc điểm để nhận dạng đối tượng bỏ trốn - Thẩm quyền bắt người bị truy nã Để phát huy tính tích cực quần chúng đấu tranh chống tội phạm, kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội hành vi trốn tránh pháp luật người phạm tội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tính mạng, sức khỏe lợi ích hợp pháp công dân, BLTTHS năm 2015 quy định người có quyền bắt người bị truy nã - Trình tự thủ tục bắt người bị truy nã Việc bắt người bị truy nã không cần lệnh cá nhân quan, tổ chức Mọi cơng dân có quyền bắt có quyền tước vũ khí, khí người bị bắt Sau bắt người bị truy nã, công dân không đánh đập, tra người phạm tội không tự ý giam giữ họ mà phải giải đến quan Công an, VKS Ủy ban nhân dân nơi gần Các quan phải lập biên bắt người phạm tội tang biên bắt người bị truy nã giải người bị bắt đến quan điều tra có thẩm quyền Trường hợp Cơng an xã, phường, thị trấn, Đồn Công an phát bắt giữ, tiếp nhận người bị truy nã thu giữ, tạm giữ vũ khí, khí bảo quản tài liệu, đồ vật có liên quan, lập biên bắt giữ người, lấy lời khai ban đầu, giải người bị bắt báo cho CQĐT có thẩm quyền Bắt giữ số đối tượng đặc biệt Ngoài trường hợp bắt người nêu trên, Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (nay Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015) Chương XXVIII BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể bắt số đối tượng đặc biệt Các đối tượng Đại biểu quốc hội, Đại biểu hội đồng nhân dân người chưa thành niên 5.1 Bắt Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân Đại biểu Quốc hội: Điều 81 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Không bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội khơng có đồng ý Quốc hội thời gian Quốc hội khơng họp, khơng có đồng ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội; trường hợp đại biểu Quốc hội phạm tội tang mà bị tạm giữ quan tạm giữ phải báo cáo để Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định.”[28] Tại khoản Điều 37 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định: “Không bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội, khám xét nơi nơi làm việc đại biểu Quốc hội khơng có đồng ý Quốc hội thời gian Quốc hội khơng họp, khơng có đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội Việc đề nghị bắt, giam, giữ, khởi tố, khám xét nơi nơi làm việc đại biểu Quốc hội thuộc thẩm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao CHƯƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn nước ta Qua tìm kiếm, nghiên cứu em thấy biện pháp thay biện pháp thay biện pháp tạm giam tổng kết thực tiễn Tổng kết thực tiễn cho biết mức độ thực quy định pháp luật thông qua thu thập, xem xét, đánh giá, phân tích, sơ kết, tổng kết cấp sở, địa phương cấp trung ương, từ số liệu nhỏ Tuy nhiên, tình hình áp dụng biện pháp ngăn chặn gặp nhiều vấn đề bất cập Vấn đề đặt phải thu thập cụ thể kết biện pháp, xem biện pháp áp dụng nhiều, biện pháp áp dụng áp dụng, xem xét lý khơng áp dụng, nên hủy bỏ hay bổ sung Từ tìm kẽ hở mặt lập pháp chế định ngăn chặn Đây phản ánh hạn chế, thiếu sót quy định biện pháp ngăn chặn, từ đặt cho nhà làm luật hay quan áp dụng pháp luật nhìn đăn, xác việc xây dựng Những vi phạm, thiếu sót xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Có nguyên nhân thuộc người có thẩm việc bắt lệnh áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp tạm giam, có ngun nhân thuộc cơng tác xây dựng pháp luật Vì thế, muốn hồn thiện biện pháp bảo lĩnh lý luận thực tiễn địi hỏi phải làm sáng tỏ ngun nhân Các giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn nước ta 2.1 Cơ quan tiến hàh tố tụng, người tiến hành tố tụng cần nhận thức đắn việc áp dụng biện pháo ngăn chặn tố tụng hình - Thứ nhất, biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân trình giải vụ án phải thực quy định Bộ luật tố tụng hình - Thứ hai, trước tiến hành áp dụng biện pháp ngăn chặn, cần nghiên cứu chặt chẽ tạm giam hay áp dụng biện pháp khác, theo áp dụng tạm giam có xác định bị can, bị cáo bỏ trốn, cản trở điều tra, truy tố xét xử, tiếp tục phạm tội không nơi cư trú cố định - Thứ ba, thẩm quyền định áp dụng biện pháp ngăn chặn thuộc Thủ trưởng quan tố tụng, Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa, Hội đồng xét xử số người định có thẩm quyền pháp luật quy định - Thứ tư, áp dụng thời hạn tạm giam, tạm giữ quy định luật, nghiên cưu áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi trí, ngăn chặn Mọi biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân phải ý đến thời hạn 2.2 Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cần thực tốt quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn Luật Tố Tụng Hình sư 2015 - Để làm điều này, trước hết cần nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng vấn đề áo dụng biện pháp ngăn chặn Điều đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao trình độ pháp lý cho cán tiến hành tố tụng Mặc khác, tăng cường công tác kiểm tra Thủ tướng đơn vị, quan quản lý cấp cán thuộc quyền cán cấp - Đối với trường hợp vi phạm cần xác định rõ trách nhiệm người có liên quan để xử lý nghiêm minh, nhằm nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng 2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán đảm bảo điều kiện công tác nhằm thực tốt việc áp dụng biện pháp ngăn chặn - Tập trung vào đào tạo nâng cao trình độ trao dồi phẩm chất tốt đẹp cán tư pháp ưu tiên 2.4 Tăng cường công tác đạo kiểm sát, kiểm tra việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn tố tụng hình - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp quyền Bảo đảm kiểm soát khâu tiến hành tố tụng, khâu sau giám sát kết tố tụng khâu trước, hủy bỏ chứng khâu trước thu thập biện pháp trái luật Mặt khác quan tiến hành tố tụng cần cụ thể minh bạch với thủ tục để nâng cao hiệu giám sát người dân xã hội 2.5 Xử lý nghiêm minh, minh bạch, kịp thời Kết luận Trong hệ thống biện pháp cưỡng chế tố tụng hình (TTHS), biện pháp ngăn chặn (BPNC) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Bởi lẽ BPNC công cụ hữu hiệu giúp quan tiến hành tố tụng (THTT) ngăn chặn kịp thời hành vi nguy hiểm cho xã hội, ngăn ngừa bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành động gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử để đảm bảo thi hành án Pháp luật TTHS Việt Nam quy định BPNC gồm có: Bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Bắt, tạm giữ, tạm giam biện pháp mang tính cưỡng chế nghiêm khắc, có tính tước đoạt tự bị can, bị cáo Do thời gian có hạn kiến thực chưa nhiều, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để tiểu luạn thêm hoàn thiện ... định pháp luật tố tụng hình sụ biện pháp ngăn chặn Ở chương I em nói qua biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng hình sự, phần em xin pháp nêu rõ biện pháp ngăn chặn Bắt người Bắt người biện pháp ngăn chặn. .. kết luận, đề tài cịn Chương sau: Chương Chương Chương CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái niệm ý nghĩa biện pháp ngăn chặn theo pháp. .. quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn nước ta 2.1 Cơ quan tiến hàh tố tụng, người tiến hành tố tụng cần nhận thức đắn việc áp dụng biện pháo ngăn chặn tố tụng hình - Thứ nhất, biện pháp hạn

Ngày đăng: 14/01/2022, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w