QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH MỚI VỀ TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

22 13 0
QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH MỚI VỀ TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG  VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI  TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH MỚI VỀ TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Quản lý nhà nước dân tộc tôn giáo Mã phách: HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, thực thể xã hội biến động với biến thiên lịch sử nhân loại Tôn giáo không vấn đề tinh thần, tâm linh mà cịn có quan hệ đến lĩnh vực khác đời sống xã hội như: trị, đạo đức, văn hóa nhiều dân tộc, quốc gia Việt Nam nằm ba đường Đông Nam Á, trông biển Đông, cầu nối từ Ấn Độ Dương qua Thái Bình Dương, vị trí đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu nhiều luồng tư tưởng, văn hóa khu vực giới Vì Việt Nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác có xu hướng phát triển, Để thực “ đại đoàn kết dân tộc”, củng cố mối quan hệ dân tộc tôn giáo, Đảng Nhà nước cần phải xây dựng, hồn thiện sách tôn giáo Pháp luật hoạt động tôn giáo cơng cụ quan trọng bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng,tơn giáo nhân dân; đồng thời sở pháp lý để đấu tranh chống lại âm mưu, hoạt động thể lực thù địch lợi dụng tôn giáo xâm phạm đến độc lập chủ quyền đất nước Sau gần 30 năm tiến hành công đổi đất nước, quan điểm đổi Đảng vấn đề tin ngưỡng, tơn giáo ngày phát triển hồn thiện vào sống Bước ngoặt đổi tư lý luận Đảng ta vấn đề tôn giáo đánh dấu đời Nghị số 24NQ/TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị “ Về tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới”, Nghị xác định: “Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới” Sự đổi đắn khoa học phải dựa sở lý luận thực tiễn, mặt, dựa quan điểm học thuyết Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo; mặt khác, dựa vào đặc điểm tôn giáo Việt Nam kinh nghiệm trình giải vấn đề tôn giáo Đảng Nhà nước ta Quá trình đổi tư duy, nhận thức vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng q trình lâu dài, q trình địi hỏi phải bước hồn thiện Tình hình tơn giáo có nhiều xu hướng phát triển có nhiều diễn biến phức tạp đòi hỏi Đảng cần tiếp tục nghiên cứu để có chủ trương, sách phù hợp với thực tiễn tăng cường lãnh đạo Đảng lĩnh vực tơn giáo Nhìn lại 85 năm qua, nhận thức Đảng lĩnh vực tôn giáo thực tế kiểm nghiệm nâng dần qua thời kỳ cách mạng Đổi nhận thức tôn giáo Đảng cần tiếp tục đặt ra, Đảng coi công tác tôn giáo công tác quần chúng quan trọng xuyên suốt giai đoạn cách mạng Với mong muốn hệ thống lại cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc đường lối, sách tơn giáo Đảng giai đoạn tương đối quan trọng thời kỳ đổi mới, em xin chọn đề tài “ Quan điểm, sách tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam thời kì đổi từ năm 1991 đến nay” để làm đề tài thi kết thục học phần Quản lý Nhà nước dân tộc tôn giáo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Bài luận làm rõ trình lãnh đạo cơng tác tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam từ năm 1991 đến - Đưa số nhận xét cá nhân trình lãnh đạo cơng tác tơn giáo Đảng từ năm 1991 đến 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau : Phân tích, lâp luận, làm rõ chủ trương, sách lãnh đạo Đảng công tác tôn giáo từ năm 1991 đến - Làm rõ ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân rút kinh nghiệm cong tác tôn giáo Đảng Nhà nước ta Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu chủ trương, sách lãnh đạo, đọc Đảng vấn đề tôn giáo từ năm 1991 đến năm Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Bài luận tập trung nghiên cứu quan điểm, chủ trương Đảng lãnh đạo, đạo công tác tôn giáo Văn kiện Đảng, Nghị Hội nghị ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết, thị Chính trị nghiệm kỳ khóa IX,X,XI,XII nghiên cứu q trình thể chế hóa tổ chức thực Đảng cơng tác tôn giáo - Về thời gian : Từ năm 1991 đến - Về không gian : Phạm vi nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương Đảng tơn giáo để trình bày, phân tích, đánh giá kiện lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả vận dụng chủ yếu phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, đặc biệt phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp hai phương pháp Các phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh ý sử dụng mức độ cần thiết Đóng góp đề tài Tơn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm, Với luận em, em mong muốn đưa tới nhìn tồn diện đường lối chinh sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo Qua làm em muốn cho người nhìn khái quát trình đổi tư Đảng Nhà nước ta tơn giáo suốt q trình cách mạng Việt Nam, đổi sách Đảng tín ngưỡng, tơn giáo giai đoạn từ năm 1991 đến Đánh giá thành tựu, hạn chế công tác tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam thơng qua việc thực sách tơn giáo Kết cấu luận Ngoài phần mở bài, kết luận cịn chia làm phần - Chương I: Đặc điểm tôn giáo Việt Nam - Chương II: Chủ trương đạo Đảng công tác tôn giáo từ năm 1991 đến CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM I Bản chất, nguồn gốc tơn giáo Bản chất Tín ngưỡng, tơn giáo tượng đa chiều, khái niệm tơn giáo, tín ngưỡng mê tin dị đoan vấn đề có nhiều ý kiến khác lại có quan hệ chặt chẽ với Vì vậy, tiếp cận tín ngưỡng, tơn giáo, mê tin dị đoan mang tính tương đối ranh giới thuộc tính Tín ngưỡng niềm tin người vào điều thiêng liêng, huyền bí vượt khỏi giới tự nhiên Cịn tơn giáo tín ngưỡng người chung tổ chức có hệ thống giáo lý, giáo luật lễ nghi Mê tín dị đoan tượng xã hội tiêu cực xuất từ lâu tồn Trên thực tế, mê tín dị đoan thường xen vào điều nhảm nhí làm cho người bị hủy hoại tinh thần, sức khỏe, tài sản, tính mạng cá nhân, gia đình xã hội Do với việc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng nhân dân nhà nước xã hội cần phải quan tâm giáo dục, vận động bước loại bỏ dần mê tín dị đoan, làm lành mạnh quan hệ xã hội Nguồn gốc tôn giáo Khi nghiên cứu nguồn gốc tôn giáo gốc độ khác Các Mác cho rằng: Con người sáng tạo tôn giáo, tôn giáo sáng tạo người Nhưng theo Mác, khơng phải người trừu tượng, mà giới người, nhà nước, xã hội Nhà nước, xã hội trình độ phát triển định đẻ tơn giáo Vì tìm hiểu nguồn gốc đời điều kiện tồn tôn giáo cần phải nghiên cứu từ thực đời sống người mối quan hệ xã hội định - Tơn giáo hình thành từ nguồn gốc chủ yều sau: - Nguồn gốc kinh tế - xã hội: trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ chinh phục tự nhiên người Mỗi người cảm thây nhỏ bé, yều đuối, bất lực trước tự nhiên người giải thích tự nhiên tơn giáo Trong xã hội có giai cấp, lực lượng sản xuất phát triên, cải xã hội làm nhiều, với xuất giai cấp đầu tranh giai cấp dẫn đển cảnh "người ăn không hềt kẻ lân không ra", xã hội bất cơng triên miên người roi vào tình trạng bât lực đơi với xã hội thực, điêu kiện cho đời tơn giáo - Nguổn gốc nhận thức tôn giáo: Chủ nghĩa Mác - Lênin kế thừa phát triến nguốn gốc nhận thức tôn giáo nhẩn mạnh rằng: giai đoạn lịch sử nhât định nhận thức người vê tự nhiên, xã hội thân người có giới hạn Khoa học luốn tìm cách để nâng cao nhận thức, hiêu biết người, song thời kỳ lịch sử định điều mà người "chưa biết" thường găn với quan niệm "không thể biết được" mảnh đất cho đời tơn giáo Ngn gốc nhận thức cịn găn liên với đặc điêm trình nhận thức người thê giới khách quan, trình phức tạp mâu thuân, trình thống nội dung khách quan hình thức chủ quan nhận thức Sự phản ánh đa dạng phong phú hinh thức quy định khả nhận thức đy đủ, sâu sắc thể giới khách quan Nhận thức phải theo trình từ cảm giác, tri thức, biêu tượng, khái niệm, phán đoán đển suy lý không chi tạo khả nhận thức đầy đủ thể giới mà cịn có khả phản ánh sai lâm xa rời thực Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo kế thừa, phát triển chủ nghĩa Mác – Lê nin tôn giáo, biểu số nội dung sau: 3.1 Tư tưởng đồn kết lương giáo Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo, đồn kết tơn giáo với nằm chiến lược đại đoàn kết dân tộc Người Đoàn kết theo tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giai cấp Đoàn kết lược lâu dài mạng hiệu thời Tư tưởng đồn kết tơn giáo Hồ Chí Minh hình thành cơ: - Kế thừa phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc Đây truyền thống quý báu, sở động lực cho dân tộc ta vượt qua thử thách, chiến thắng kẻ thù xâm lược, chế ngự thiên nhiên để xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Đề cao vai trò quần chúng nhân dân với tư cách người sáng tạo lịch sử “Lực lượng nhân dân lực lượng vĩ đại hết, khơng đánh bại lực lượng đó”, hay “Trong bầu trời khơng có q nhân dân” Tư tưởng Hồ Chí Minh chống chia rẽ tơn giáo, chia rẽ dân tộc tư tưởng xuyên suốt Hồ Chí Minh cách mạng nước ta, Hồ Chí Minh ln đặt lợi ích tơn giáo thống với lợi ích dân tộc “Dân tộc giải phóng tơn giáo giải phóng” Hồ Chí Minh rõ: “Công giáo hay không Công giáo, Phật giáo hay không Phật giáo nên phải nỗ lực đâu tranh cho độc lập nước nhà CHƯƠNG II : CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY I Chủ trương Đảng công tác tôn giáo từ năm 1991 đến Yêu cầu đặt cơng tác tơn giáo - Trong suốt q trình lãnh đạo dân tộc tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nước xác định công tác tôn giáo vấn đề chiến lược có ý nghĩa quan trọng Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lẫnh đạo nhân dân đầu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng tư tưởng, song không đối lập với tư tưởng tôn giáo Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh gương tiêu biểu, sáng ngời khơng am tường tư tưởng tôn giáo mà biết kế thừa tư tưởng tiến tôn giáo - Một ngày sau tuyên bỗ độc lập, ngày 3-9-1945, phiên họp Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề Những nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với đề: “Tất công dân trai gái mười tám tuối có quyền ứng cử bầu cử, khơng phân biệt giàu, nghèo, tơn giáo, dịng giống"; "Thực dân phong kiến thi hành sách chia rề đồng bào giáo đồng bào lương để dễ thống trị Tơi đề nghị Chính phủ ta tun bố: Tín ngưỡng tự lương giáo đồn kết" Nhờ có quan điễm, đường lối đần Đảng, sách phù hợp Nhà nướC mà Đảng ta, lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, phát huy "nguồn lực tôn giáo đánh duối thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, tiển hành cách mạng giải phóng miền Nam, thống đất nước, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội Nghị 24-NQ/TW ngày 16- 10 10-1990 Bộ Chính trị “Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới", đường lối, sách tơn giáo nước ta có đối mang tính bước ngoặt, mở thời kỳ việc thực đường lỗi, sách tơn giáo Nghị thể quan điếm Đảng tôn giáo công tác tôn giáo Nghị xác định: "Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới" - Nghị định 69-HÐBT, ngày 21-3-1991 Hội đồng Bộ trường quy định hoạt động tơn giáo nhăm cụ thể hóa nội dung sách Nghị 24-NQ/TW Của Bộ Chính trị Sự đỗi thể Nghị 24-NQ/TW Nghị định 69-HDBT đă tác động tích cực tới tình hình tơn giáo nước ta Sau gần thập niên thực Nghị 24-NQTW, Đang ta tiến hành tổng kết để đánh giá việc thực Nghị từ sở phạm vi toàn quốc Qua tống kết khảng định tính đản quan điếm Nghị 24-NQTW, đồng thời yêu cầu mở rộng đoàn kết, tăng cường quản lý nhà nước tôn giáo ban hành Chi thị số 37CT/TW ngày 2-7-1998 Bộ Chính trị "Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới" Chỉ thị 37-CT/TW ngun tãc chi đạo sách tơn giáo Đảng Nhà nước, yêu cầu cấp ủy Đảng quyền động viên đồng bào tôn giáo phát huy truyền thống yêu nước, hăng hái tham gia cơng đối mới, làm trịn nghĩa vụ công dân, xây dựng bảo vệ Tỗ quốc - Từ Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đến Hiến pháp năm 1992 khâng định quyền tự tín ngường, tơn giáo quyền công dân Những quy định thể sách đản Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, coi 11 tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền cá nhân Nhà nước tôn trọng quyền tự mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo cách dúng đẫn, phù hợp với lợi ích nhân dân, đồng thời nghiêm trị cá nhân, tổ chức xâm phạm quyền tự tín ngường, tơn giáo lợi dụng quyền tự tín ngường, tơn giáo để làm hại đến lợi ích chung, trái với pháp luật Nhà nước Có thấy Hiến pháp pháp luật Việt Nam thể đủ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo đượC nêu Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 Công ước Quốc tế quyền Dân Chính trị năm 1966 Điều chứng tỏ tiến vượt bậc cố gầng lớn Nhà nước Việt Nam việc tôn trọng bảo đảm quyền người bõi cảnh Việt Nam cịn q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền tình hình kinh tế, xã hội đất nước cịn nhiều khó khăn - Nhìn lại phát triễn Pháp luật tôn giáo Việt Nam thời gian qua cho thấy, hệ thống pháp luật Việt Nam tơn giáo có bước phát triến đáng kế Đặc biệt đời Pháp lệnh tín ngường, tôn giá Tuy nhiên, xu thể hội nhập kinh tể quốc tế nay, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến tôn giáo cần thiết, cần ưu tiên Việc hoàn thiện pháp luật liên quan đến tơn giáo khảng định vai trị Nhà nước tạo điều kiện tối ưu cho tơn giáo thực hành đức tin không bị hạn chế, nhiên phải nằm khuôn khố pháp luật Hệ thống pháp luật tín ngường, tơn giáo ngày hồn chinh, đồng bộ, phù hợp với trình độ phát triến kinh tế, xã hội bảo đảm cao pháp lý người dân có hội điều kiện ngày bình đẳng việc thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 12 Tình hình, đặc điểm tơn giáo Việt Nam - Tình hình hoạt động tơn giáo có diền biểến phức tạp Vản có phận âm mưu chống phá quyền, gây rối trật tự, có phận lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng để hành nghề mê tín dị đoan Bên cạnh đó, khiếu kiện, tranh chấp đất đai, sở thờ tự số nơi có xu hướng tăng lên làm cho tình hình trở nên căng thẳng, phức tạp Một số cấp ủy, quyền cấp, cán có trách nhiệm chưa nhận thức, quán triệt đủ chủ trương, sách tôn giáo Đảng Nhà nước Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước chậm chế hóa, đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo hệ thống trị sở Ở vùng đơng tín đồ tơn giáo Cịn yếu Khi đất nước ngày hội nhập sâu với giới, lực thù địch coi tôn giáo vũ khí lợi hại để thực âm mưu diễn biến hịa bìinh việc hồn thiện văn pháp luật, quản lý tín ngưỡng tơn giáo theo pháp luật để giữ gìn an ninh trật tự đất nước trờ thành vấn đề vừa có tính thời cấp bách, vừa có tính chiến lược - Tình hình địi hỏi cần tiếp tục có đối sách tơn giáo nhăm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, đông thời ngăn chặn hoạt động lợi dụng tôn giáo gây rối trậ tự, chống phá quyền, chể độ, chia rē khối đại đoàn kết dân tộc - Đất nước ta ngày hội nhập sâu với quốc tể tấ bình diện, có tôn giáo, tạo nên hội để phát triển đặt nhiều thách thức Tình hình tơn giáo từ năm 2001 có nhiều xu hướng phát triến diễn biến phức tạp đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải đỗi nhận thức, đánh giá vai trị tơn giáo nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đấ nước, quan tâm đế có 13 sách phù hợp với thực tiễn tăng cường lãnh đạo Đảng lĩnh vực tôn giáo 2.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia nằm ngã ba Đông Nam châu Á, nơi giao lưu luồng tư tưởng, văn hóa khác nhau, có địa hình phong phú, đa dạng, phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức thực thiễn sống nhân dân - Trong lịch sử trống ngoại xâm hình thành đậm nét tinh thần uống nước nhớ nguồn, tôn sùng đời đời ghi nhớ cơng lao người có cơng với nước với dân - Tâm lý người Việt Nam cởi mở, khoan dung, dễ giao lưu tiếp biến giá trị tín ngưỡng, tơn giáo Chính vậy, tơn giáo vào Việt Nam sớm, có tơn giáo có lịch sử hành ngàn năm có hàng triệu tín đồ, đồng thời có tơn giáo, số lượng tín đồ khơng đáng kể Lịch sử dân tộc ghi nhận đóng góp to lớn tơn giáo Phật giáo suốt q trình lịch sử dân tộc, nhiều chức sắc hầu hết tơn giáo đóng góp to lớn nhân dân có tơn giáo q trình lịch sử dựng nước giữ nước Tuy nghiên lịch sử dân tộc ghi lại sử hạn chế mang tính lịch sử cụ thể phận tôn giáo bị lực thù địch lợi dụng làm hạn chế sức mạnh đại đồn kết dân tộc cơng xây dựng bảo vệ Tổ Quốc 14 2.2 Đặc điểm đan xen, hịa đồng, khoan dung tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Do lĩnh người Việt vị trí địa lý đất nước, làm cho văn hóa Việt Nam sớm giao lưu, tiếp biến với tôn giáo lớn giới - Phật giáo đến Việt Nam từ Ấn Độ - Đạo giáo, Khống giáo đển từ Trung Hoa - Ki tô giáo đến từ Bồ Đào Nha dòng Thừa sai Paris Pháp - Hồi giáo găn liền với nhà nước Champa xưa Tính đan xen, hồ đơng tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam thê yếu tố sau: - Có tơn giáo lúc thờ đa thấn thân, thánh, tiên, phật Phật giáo đại thừa điên hình đạo Cao Đài - Người dân Việt Nam thờ đa thần, tổ tiên, phật, thần, thổ công, ông táo - Ngày lể tôn giáo ngày tâng lớp nhân dân tham gia hình thức văn hóa cộng đồng hướng tới giá trị tinh thấn, tâm linh lành mạnh Sự phân biệt tôn giáo khơng gay gắt Các sách tơn giáo Đảng nhà nước Việt Nam thời kì đổi - Trong thị Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo tình hình có ghi ngun tắc tín ngưỡng, tơn giáo sau đây: 15 - "Tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng, tôn giáo công dân Mọi công dân bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi trước pháp luật, không phân biệt người theo đạo không theo đạo, tôn giáo khác - Đồn kết gắn bó đồng bào theo tơn giáo khơng theo tơn giáo khối đại đồn kết toàn - Mọi cá nhân tổ chức hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo phi tn thủ Hiến pháp Pháp luật, có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ gìn độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia - Những hoạt động tơn giáo ích nước, lợi dân, phù hợp với nguyện vọng lợi ích đáng, hợp pháp tín đồ đảm bảo Những giá trị văn hố, đạo đức tốt đẹp tơn giáođược tơn trọng khuyến khích phát huy - Mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để làm trất tự an toàn xã hội, phưng hại độc lập dân tộc, phá hoại sách đồn kết tồn dân, chống lại Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây tổn hại giá trị đạo đức, lối sống, văn hố dân tộc, ngăn cản tín đồ, chức sắc tôn giáo thực nghĩa vụ công dân, bị xử lý theo pháp luật Hoạt động mê tín phi bị phê phán loại bỏ" (chỉ thị 37/CT-TW ngày 2/7/1998) Chính sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước hết đoàn kết dân tộc, đồn kết người có tơn giáo với nhau, đồn kết người khác tơn giáo với nhau, đồn kết người có tơn giáo với người khơng tơn giáo với nhau, động viên thực mục tiêu "Độc lập Thống nhất, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, 16 Dân giàu,Nước mạnh, Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" II Các thành tựu từ chủ trương, đường lối Thành tựu Từ chủ trương, đường lối, sách, pháp luật đắn Nhà nước tôn giáo, thành tựu mà công tác tôn giáo thực thời gian qua Việt Nam to lớn Về mặt tổ chức, có 16 tổ chức tơn giáo (của tôn giáo) Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân, hoạt động khn khổ sách, pháp luật Về mặt đào tạo chức sắc, Giáo hội Phật giáo Việt Nam mở Học viện Phật giáo, lớp Cao đẳng Phật học, 31 trường Trung cấp Phật học đào tạo 5.090 tăng ni; Giáo hội Công giáo Việt Nam có Đại chủng viện đào tạo 1.236 linh mục, Viện Thánh kinh Thần học thuộc Tổng Liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) mở khoá với 150 học viên Về lĩnh vực xuất bản, tính năm (1999 – 2004), Nhà xuất Tôn giáo xuất 719 ấn phẩm tôn giáo, với 4.200.000 in, Kinh thánh 500.000 bản, có tiếng Bana, Ê-đê, Gia-rai nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt tơn giáo tín đồ đồng bào dân tộc thiểu số Chính phủ Việt Nam thực nhiều chương trình đầu tư phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào tôn giáo, đồng bào vùng miền núi, thuộc dân tộc thiểu số; bảo đảm tạo điều kiện cho hoạt động tôn giáo theo pháp luật, hoạt động tín ngưỡng, lễ hội quan trọng giáo hội, lễ Phật đản Phật giáo, lễ Giáng sinh, lễ Phục sinh đạo Công giáo đạo Tin lành, lễ kỷ niệm Ngày Khai đạo đạo Cao Đài Phật giáo Hoà Hảo, tháng chay Ramadan Hồi giáo tổ chức trang trọng với đơng đảo tín đồ tham gia Nhà nước ta tạo thuận lợi để giáo hội chủ động việc củng cố tổ chức, phong chức, phong phẩm, thuyên chuyển bổ 17 nhiệm vị chức sắc, nhà tu hành theo Hiến chương, Điều lệ tổ chức tôn giáo quy định pháp luật Dưới lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, đông đảo đồng bào tôn giáo nước nêu cao tinh thần yêu nước, tăng cường đoàn kết, chấp hành nghiêm chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia đóng góp vào nghiệp chung cách mạng nước nhà Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, đồng bào tơn giáo đóng góp nhiều cơng sức xương máu Rất nhiều tín đồ, chức sắc tơn giáo chiến đấu, anh dũng hy sinh hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, Đảng, Nhà nước ghi nhận phong tặng nhiều danh hiệu cao quý; họ gương sáng cho muôn đời sau Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày nay, đồng bào tôn giáo lại tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, tích cực tham gia vào việc thực sách đại đồn kết dân tộc, góp phần tích cực vào nghiệp đổi đất nước Đảng khởi xướng lãnh đạo, hành động, việc làm cụ thể, thiết thực Các hoạt động “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nước nhớ nguồn”, “lá lành đùm rách”, thể lòng từ bi bác ủng hộ, giúp đỡ trẻ em mồ côi, trẻ em bị nhiễm chất độc mầu da cam, gia đình khó khăn ; phong trào xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư, xây dựng “cơ sở tơn giáo văn hố”, “Xứ họ đạo tiên tiến”, “Gia đình Cơng giáo gương mẫu” , giáo hội thể sâu sắc lòng từ bi bác ái, tinh thần đoàn kết, tương trợ “thương người thể thương thân”, phấn khởi, tin tưởng đồng bào tơn giáo nói riêng, nhân dân nước nói chung Đảng Nhà nước ta Đó chứng sống động, thực tình hình tín ngưỡng, tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam Một số điểm hạn chế 18 Chính sách tơn trọng tự tín ngưỡng, tôn giáo Nhà nước Việt Nam rõ ràng.Tuy nhiên, thời gian qua, số quan hệ quốc tế tôn giáo bị lực thiếu thiện chí ln tìm cách chống phá cơng đổi Việt Nam lợi dụng; số người dựa thông tin sai lệch, phản ánh khơng thật tình hình tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam thông qua tổ chức quốc tế gây áp lực với Chính phủ, Quốc hội Việt Nam nhằm ngăn cản phát triển quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước Một số cá nhân nước núp chiêu “tự tôn giáo” để thực tham vọng cá nhân, phá hoại ổn định xã hội khối đại đoàn kết toàn dân tộc Một số cá nhân tổ chức bên ngồi lợi dụng họ mục tiêu riêng, chống phá Nhà nước quan hệ quốc tế Việt Nam Nhưng minh bạch cởi mở chủ trương, sách tơn giáo Nhà nước tranh thực tình hình tơn giáo Việt Nam thuyết phục ngày đông đảo cá nhân, tổ chức quốc tế thừa nhận, ủng hộ Đó thật khơng thể chối bỏ, khơng thể xun tạc khơng lực lợi dụng tôn giáo Việt Nam để cản trở công đổi nhân dân Việt Nam Một số giải pháp công tác tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam Triển khai thực tốt Luật tín ngưỡng, tơn giáo, văn đạo Trung ương tỉnh công tác tôn giáo Tăng cường khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh; đề xuất chủ trương, giải pháp quản lý nhà nước việc đăng ký điểm nhóm đạo Tin lành, việc tổ chức đại lễ tôn giáo địa bàn tỉnh Thực tốt đề án phát triển kinh tế - xã hội, chăm lo đời sống gắn 19 với tuyên truyền vận động nhân dân không truyền, học đạo trái pháp luật Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân; quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo bình thường theo pháp luật Tăng cường công tác xây dựng Đảng, củng cố hệ thống trị sở, trọng phát triển đảng viên đồng bào theo tôn giáo Xây dựng bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo cấp Nghiên cứu đề xuất chế, sách, phát huy tốt vai trò già làng, trưởng dòng họ, người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số để làm tốt công tác tuyên truyền vận động Tiếp tục xây dựng tổ chức Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân vững mạnh, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” sở Tiếp tục triển khai đồng giải pháp phòng chống âm mưu “diễn biến hồ bình”; giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh Xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân lợi dụng dân tộc, tơn giáo tun truyền, kích động gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá Đảng Nhà nước Chủ động nắm diễn biến tình hình, nội dung chương trình hoạt động đội ngũ chức sắc tôn giáo, giải kịp thời kiến nghị đáng tổ chức tơn giáo hợp pháp Tăng cường nắm tình hình, quản lý tốt hộ tịch, hộ khẩu, đăng ký tạm trú, tạm vắng nhân dân địa bàn dân cư; đẩy mạnh kiểm tra, giám sát, xử lý tổ chức, cá nhân tự ý xây dựng sở tín ngưỡng, tơn giáo chưa cấp có thẩm quyền cấp phép 20 KẾT LUẬN Tôn giáo phạm trù thuộc thượng tâng kiên trúc Tôn giáo đời tác động sâu sắc đến nhiều linh vực đời sống xã hội Tôn giáo không túy giải thích hình thành, phát triển tự nhiên xã hội; không chi hướng người đến giá trị đời sổng tinh thần phương thức để thực ước muốn hạnh phúc người Xã hội phát triên, tri thức khoa học mở cho nhân loại khả nôi dài giác quan đê nhận thức sâu săc giới tự nhiên thân người,nhưng khơng mà tơn giáo thu hẹep ảnh hưởng mà trái lại, tôn giáo tiếp tục phát triển quy mô hệ, phái quy mơ thiết chế tín đồ phạm vị tồn giới Tơn giáo ngày cịn cơng cụ để thực mục đích phi tơn giáo nhân quyền, chiến tranh tộc, chiến tranh tôn giáo Nhưng xét chất vai trị tơn giáo , văn hóa, giáo dục thingày tơn giáo có vai trị quan trọng việc gin giữ, bảo tôn sắc văn hóa củatừng cộng đồng dân tộc trước xu hướng tồn cầu hóa, tác động mặt đời sống trị, xã hội, an ninh quốc phòng quốc gia dân tộc.Việt Nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo pháttriện Nghiên cứu tơn giáo góp phẩn quan trọng để nhận thức thực quan điểm đổi Đảng vệ tơn giáo, góp phân bảo đảm ơn định 21 trị - xã hội, phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc, phấn đâu nghiệp dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Chính em định lấy đề tài làm thi kết thúc học phần, thời gian có hạn kinh nghiệm cịn hạn chế nên cịn nhiều thiếu xót, em mong muốn nhận đóng góp q báu thầy để có nhiều kiến thức để hồn thiện thân 22

Ngày đăng: 14/01/2022, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan