1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong Tố tụng hình sự -phương hướng hoàn thiện theo tinh thần mới của Hiến pháp 2013 về Quyền con người

104 606 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 151,3 KB

Nội dung

Trong những năm áp dụng BLTTHS 2003 nói chung cũng như quy định về BPNC nói riêng, có rất nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu thể hiện ý kiến đánh giá về thực tiễn áp dụng, từ đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị. Đặc biệt là từ khi Hiến pháp 2013 được Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào ngày vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014, sau đó là thực hiện Kế hoạch xây dựng dự án BLTTHS do Quốc hội giao nhiệm vụ cho Ban Soạn thảo BLTTHS (sửa đổi), có một số công trình nghiên cứu đưa ra ý kiến kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện BLTTHS 2003 để phù hợp với tinh thần của Hiến pháp 2013 để đảm bảo QCN khi áp dụng các BPNC trong tố tụng hình sự. BPNC chính là đối tượng nghiên cứu của rất nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu như cuốn sách “Chế định các BPNC theo luật tố tụng hình sự Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả TS. Nguyễn Trọng Phúc(2003), Luận án tiến sỹ: “Các BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam trong Tố tụng hình sự Việt Nam – Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp” (2005) của tác giả Nguyễn Văn Điệp, Luận văn thạc sĩ “ Đảm bảo QCN trong áp dụng các BPNC của tố tụng hình sự”(2004) của tác giả Lại Văn Trình.... Bên cạnh đó còn có rất nhiều bài viết khác về BPNC được đăng trên các tạp chí Luật học, Tạp chí TAND, Tạp chí Kiểm sát, Khoa học Pháp lý,... như: “Sửa đổi, bổ sung các quy định của BLTTHS về những BPNC” của tác giả Mai Bộ (2007); “Hoàn thiện một số quy định của BLTTHS nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng BPNC” của tác giả Vũ Gia Lâm (2012); “Những vướng mắc trong việc áp dụng các BPNC theo quy định của BLTTHS và kiến nghị sửa đổi bổ sung” của tác giả Phùng Văn Tài (2012); “ Hiến pháp 2013 và việc hoàn thiện BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam trong TTHS” của tác giả Nguyễn Ngọc Chi (2014),…. Thực tiễn nghiên cứu cho thấy: các tài liệu và công trình nghiên cứu này có đề cập đến việc dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng áp dụng các BPNC ở nước ta để từ đó đưa ra kiến nghị bổ sung, sửa đổi BLTTHS 2003 cho phù hợp với tình hình mới nhưng chưa đề cập được một cách có hệ thống các lý luận cũng như phương hướng hoàn thiện vấn đề áp dụng BPNC trong BLTTHS theo tinh thần Hiến pháp 2013 về QCN. Vì vậy, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong Tố tụng hình sự -phương hướng hoàn thiện theo tinh thần mới của Hiến pháp 2013 về QCN” với mong muốn tạo ra một cơ sở tham khảo để đề xuất hoàn thiện BLTTHS tới đây về vấn đề áp dụng các BPNC theo tinh thần của Hiến pháp 2013 về đảm bảo QCN, góp phần giải quyết yêu cầu cấp bách về đổi mới tư pháp ở nước ta.

MỤC LỤC A – PHẦN MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .7 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc đề tài B – PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I: NHẬN THỨC VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Quyền người vấn đề đảm bảo quyền người tố tụng hình 1.1 Khái niệm yêu cầu đặt quyền người tố tụng hình 10 1.2 Nguyên tắc đảm bảo quyền người Hiến pháp năn 2013 14 Nhận thức biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam 2.1 Các biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng Việt Nam 21 2.2 Yêu cầu đặt đảm bảo quyền người áp dụng biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng hình 31 Kết luận chương I 32 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Những vấn đề liên quan đến việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Tố tụng hình Việt Nam 1.1 Tình hình đặc điểm tội phạm Việt Nam 35 1.2 Thực tiễn đảm bảo quyền người Tố tụng hình Việt Nam 37 Áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình đảm bảo quyền người trình thực thi Việt Nam 48 Nhận xét, đánh giá 3.1 Những kết đạt 53 3.2 Những hạn chế vướng mắc 59 3.3 Nguyên nhân hạn chế vướng mắc 71 Kết luận chương II 75 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRONG THỜI GIAN TỚI Phương hướng hoàn thiện thực thi biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam để đảm bảo quyền người theo tinh thần Hiến pháp 2013 77 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng BPNC TTHS 81 C – PHẦN TỔNG KẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: BKXPVTT BLTTHS BPNC CAND QCN SĐVT TAND THTT TTHS VKS VKSNDTC Bất khả xâm phạm thân thể Bộ luật Tố tụng hình Biện pháp ngăn chặn Cơng an nhân dân Quyền người Suy đốn vơ tội Tịa án nhân dâ Tiến hành tố tụng Tố tụng Hình Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao A - PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới có nhiều văn pháp lý thể tương đối toàn diện chuẩn mực quốc tế QCN như: Tuyên ngôn thể giới nhân quyền ( 1948), Công ước quốc tế quyền dân trị (1966) ( ICCPR) nhiều văn kiên khác “Tập hợp nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam hay cầm tù hình thức nào” Đại hội đơng Liên hợp quốc thông qua Nghị 43/173 ngày 9/12/1988 ( bao gồm 39 nguyên tắc cụ thể); “Các quy tắc Liên Hợp Quốc”… Tham gia Công ước quốc tế, có cơng ước nhân quyền chủ trương thường xuyên quán Nhà nước Việt Nam Ngồi việc gia nhập bốn Cơng ước quốc tế Giơ-ne-vơ (1949) bảo hộ nạn nhân chiến tranh, đối xử nhân đạo với tù nhân chiến tranh năm 1957, Việt Nam đủ điều kiện tham gia Công ước quốc tế nhân quyền sau trở thành thành viên Liên hợp quốc năm 1977 Ngày 9/6/1981, Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc Ngày 27/11/1981, Việt Nam ký Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; tháng 2/1982 thức phê chuẩn Cơng ước Ngày 24/9/1982, Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội Công ước quốc tề quyền dân trị Tháng 1/1990, Việt Nam ký Cơng ước quyền trẻ em phê chuẩn ngày 20/2/1990 Việt Nam nước châu Á thứ giới trở thành thành viên Công ước Trong năm 2013 2014, Việt Nam phê chuẩn Công ước chống tra Công ước quyền người khuyết tật Ngoài điều ước quốc tế QCN trên, Việt Nam tham gia cơng ước quốc tế khác có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ QCN luật nhân đạo quốc tế Nghị định thư bổ sung Công ước Genève bảo hộ nạn nhân xung đột quốc tế (tham gia ngày 28/8/1981), Công ước ngăn ngừa trừng trị tội ác diệt chủng Công ước ngăn chặn trừng trị tội ác Apartheid (tham gia ngày 9/6/1981)… QCN coi vấn đề trọng tâm Đại Hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới 132 (IPU) diễn thủ đô Hà Nội từ ngày 28/31/4/ 2014 - kiện đặc biệt quan trọng, đánh dấu mốc sang trang lịch sử phát triển 125 năm tổ chức liên minh nghị viện lớn lâu đời giới Với 166 thành viên 10 thành viên liên kết; 1.600 đại biểu quốc tế, có khoảng 50 vị Chủ tịch Quốc hội 50 Phó Chủ tịch Quốc hội IPU trung tâm hoạt động ngoại giao nghị viện khắp giới, hoạt động nhằm mục đích hịa bình, dân chủ hợp tác dân tộc nghị viện nước Các Ủy ban thường trực IPU thông qua Nghị gồm Nghị Chiến tranh mạng – mối đe dọa nghiêm trọng hịa bình an ninh quốc tế; Nghị Định hình chế quản trị nguồn nước: Thúc đẩy hành động Nghị viện vấn đề nước; Nghị Luật pháp quốc tế vấn đề chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội QCN Ngày 01/01/2014, Hiến Pháp 2013 nước Việt Nam dân chủ cộng hịa có hiệu lực thi hành, thể bước tiến ghi nhận QCN quyền công dân; tạo tảng pháp lý vững cho việc thực QCN, quyền công dân thực tế Qua địi hỏi thay đổi phù hợp Bộ luật khác để phù hợp với Hiến pháp 2013 bảo vệ QCN Tuy nhiên, qua gần 12 năm thi hành, BLTTHS năm 2003 chưa có bổ sung, sửa đổi Quy định BLTTHS 2003 áp dụng BPNC tố tụng hình bộc lộ nhiều hạn chế như: cịn có quy định chưa phù hợp với tiêu chí quốc tế nhân quyền, lạm dụng trình giải vụ án quan THTT, người THTT,… chưa đáp ứng yêu cầu Hiến pháp 2013 đảm bảo QCN áp dụng BPNC tố tụng hình BPNC hạn chế số quyền công dân, QCN người bị áp dụng biện pháp Tuy nhiên, chế định quan trọng BLTTHS Các BPNC qui định BLTTHS phát huy tác dụng giúp cho việc giải vụ án hình kịp thời, nhanh chóng Tuy nhiên, thời gian qua việc áp dụng biện pháp thực tế nhiều sai sót, vướng mắc; việc nghiên cứu cách tổng hợp sâu sắc BPNC Tố tụng hình cần thiết; đặc biệt vấn đề bảo đảm QCN theo tinh thần mà Hiến pháp 2013 nêu công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Xuất phát từ tình hình thực tế với kiến thức q trình nghiên cứu học tập, nhóm chúng em thực nghiên cứu đề tài “Áp dụng biện pháp ngăn chặn Tố tụng hình - Định hướng hoàn thiện theo tinh thần Hiến pháp 2013 quyền người” Tình hình nghiên cứu Trong năm áp dụng BLTTHS 2003 nói chung quy định BPNC nói riêng, có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu thể ý kiến đánh giá thực tiễn áp dụng, từ đưa đề xuất, kiến nghị Đặc biệt từ Hiến pháp 2013 Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua vào ngày vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014, sau thực Kế hoạch xây dựng dự án BLTTHS Quốc hội giao nhiệm vụ cho Ban Soạn thảo BLTTHS (sửa đổi), có số cơng trình nghiên cứu đưa ý kiến kiến nghị sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện BLTTHS 2003 để phù hợp với tinh thần Hiến pháp 2013 để đảm bảo QCN áp dụng BPNC tố tụng hình BPNC đối tượng nghiên cứu nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu sách “Chế định BPNC theo luật tố tụng hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả TS Nguyễn Trọng Phúc(2003), Luận án tiến sỹ: “Các BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam Tố tụng hình Việt Nam – Thực trạng, nguyên nhân giải pháp” (2005) tác giả Nguyễn Văn Điệp, Luận văn thạc sĩ “ Đảm bảo QCN áp dụng BPNC tố tụng hình sự”(2004) tác giả Lại Văn Trình Bên cạnh cịn có nhiều viết khác BPNC đăng tạp chí Luật học, Tạp chí TAND, Tạp chí Kiểm sát, Khoa học Pháp lý, như: “Sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS BPNC” tác giả Mai Bộ (2007); “Hoàn thiện số quy định BLTTHS nhằm nâng cao hiệu áp dụng BPNC” tác giả Vũ Gia Lâm (2012); “Những vướng mắc việc áp dụng BPNC theo quy định BLTTHS kiến nghị sửa đổi bổ sung” tác giả Phùng Văn Tài (2012); “ Hiến pháp 2013 việc hoàn thiện BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam TTHS” tác giả Nguyễn Ngọc Chi (2014),… Thực tiễn nghiên cứu cho thấy: tài liệu cơng trình nghiên cứu có đề cập đến việc dựa sở đánh giá thực trạng áp dụng BPNC nước ta để từ đưa kiến nghị bổ sung, sửa đổi BLTTHS 2003 cho phù hợp với tình hình chưa đề cập cách có hệ thống lý luận phương hướng hoàn thiện vấn đề áp dụng BPNC BLTTHS theo tinh thần Hiến pháp 2013 QCN Vì vậy, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Áp dụng biện pháp ngăn chặn Tố tụng hình -phương hướng hoàn thiện theo tinh thần Hiến pháp 2013 QCN” với mong muốn tạo sở tham khảo để đề xuất hoàn thiện BLTTHS tới vấn đề áp dụng BPNC theo tinh thần Hiến pháp 2013 đảm bảo QCN, góp phần giải yêu cầu cấp bách đổi tư pháp nước ta Mục đích nghiên cứu Qua việc làm sáng tỏ cách có hệ thống sở lý luận đánh giá thực tiễn, đề xuất phương hướng hoàn thiện BLTTHS 2003 áp dụng BPNC nhằm góp phần giải yêu cầu cải cách tư pháp, cho phù hợp với tinh thần Hiến pháp 2013 – sở pháp lý Luật Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm rõ quan điểm, luận điểm vấn đề QCN nêu Hiến pháp 2013 làm tiền đề sở lý luận cho việc nghiên cứu thực tiễn - Đánh giá thực trạng áp dụng BPNC thực tiễn để có nhìn tổng quát cho vấn đề cần nghiên cứu, vướng mắc, vấn đề bất cập, bất hợp lý áp dụng thực tế nguyên nhân điều kiện dẫn đến tồn - Đưa kiến nghị phương hướng hoàn thiện quy định áp dụng BPNC TTHS theo tinh thần Hiến pháp 2013 QCN Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn QCN Hiến pháp QCN hoạt động tố tụng nói chung áp dụng BPNC nói riêng - Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu việc áp dụng BPNC phạm vi nước, thời gian trọng vào giai đoạn 2000 đến Phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tường Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể : phường pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo sát thực tế, vấn, lấy ý kiến chuyên gia… Ý nghĩa đề tài - Về lý luận: kết đề tài đóng góp tích cực cho việc hồn thiện việc áp dụng BPNC thực tiễn; góp phần xây dựng nhìn mới, định hướng cho việc áp dụng pháp luật theo tinh thần Hiến pháp 2013 QCN - Về thực tiễn: Là tài liệu tham khảo cho quan kiến nghị, đóng góp ý kiến sửa đổi, bổ sung, hồn thiện BLTTHS thời gian tới theo Kế hoạch xây dựng dự án BLTTHS Quốc hội giao nhiệm vụ cho Ban Soạn thảo BLTTHS (sửa đổi) Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phần mục lục, nội dung đề tài cấu trúc gồm chương: Chương Nhận thức chung bảo đảm quyền người áp dụng BPNC Chương Thực tiễn áp dụng BPNC TTHS Việt Nam Chương Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng BPNC TTHS thời gian tới B – PHẦN NỘI DUNG Chương I: NHẬN THỨC CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1.1 Quyền người vấn đề bảo đảm quyền người tố tụng hình 1.1 Khái niệm yêu cầu đặt quyền người tố tụng hình Khái niệm quyền người Con người vấn đề thời đại, QCN, quyền công dân luôn trở thành nội dung thu hút quan tâm phương diện lý luận hoạt động thực tiễn quốc gia, khu vực mang tính tồn cầu Quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền tự do, bình đẳng… quyền người QCN thành phát triển lịch sử lâu dài nghiệp đấu tranh giải phóng, cải tạo xã hội cải tạo thiên nhiên tồn nhân loại Bàn QCN (hay cịn gọi nhân quyền) có nhiều quan niệm khác Trường phái pháp luật tự nhiên cho rằng: QCN đặc quyền tự nhiên Đặc quyền tự nhiên pháp luật tự nhiên đứng trên, cao pháp luật thực định Quan niệm khác xem người QCN tổng hoà mối quan hệ xã hội Theo quan niệm này, nhân quyền giá trị nhân loại, đồng thời có tính lịch sử hình thành đấu tranh giai cấp bổ sung qua thời đại khác Học thuyết Mác-Lênin chỉnh thể thống thể tư tưởng nhân văn chân lồi người, kế thừa cách biện chứng giá trị tinh hoa nhân loại người QCN Các Mác xuất phát từ người thực thể thống nhất, “sinh vật - xã hội ” Do QCN thống biện chứng “quyền tự nhiên” “quyền xã hội.” 10 thiết sót, vậy, kính mong góp ý thầy, đồng chí nghiên cứu lĩnh vực để để tài hoàn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 – Nhà XB Sự Thật QCN Hiến pháp năm 2013 – Quan điểm mới, cách tiếp cận quy định – Nhà XB Chính trị Quốc gia Giới thiệu văn kiện Quốc tế QCN – Nhà XB Lao Động QCN – Nhà XB CAND BLTTHS Việt Nam năm 2003 – Nhà XB Chính trị quốc gia Luận văn thạc sĩ “ Đảm bảo QCN áp dụng BPNC tố tụng hình sự” – Tài liệu Hội thảo Quốc tế “Bảo đảm QCN Tố tụng hình (TTHS) Australia - Kinh nghiệm việc hoàn thiện BLTTHS Việt Nam.” , ngày 07/10/2014 Tài liệu Hội thảo “Định hướng thể chế hóa pháp luật nhằm bảo đảm thực QCN Hiến pháp 2013” - Bộ Tư pháp, ngày 28/3/2014 Chế định BPNC theo luật tố tụng hình Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn – Nhà XB Chính trị Quốc gia 10 Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Học viện Cảnh sát Nhân dân 11 Bàn QCN, quyền cơng dân – Nhà XB Chính trị Quốc gia 12 Nghị định số 89/1998/NQ-CP Chính Phủ 13 Nghị định số 98/2002/NĐ-CP Chính phủ 14 Nghị định số Số: 09/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/01/2011 15 Thông tư 46/2011/TT-BCA Bộ Công an 16 Thông tư liên tịch số 04/2010/TTLT-BCA-BYT Bộ Công an Bộ Y tế 17 Một số đăng tạp chí uy tín 18 Báo cáo nghiên cứu rà soát quy định pháp luật Việt Nam quyền dân sự, trị - Vụ Pháp luật quốc tế 19 Các văn pháp lý quốc tế Quyền người – Nhà XB Lao động 90 20 Các tài liệu khác PHỤ LỤC Giai đoạn Điều tra Giai đoạn Mức độ tội phạm INT NT RNT ĐBNT TộiXP ANQG Mứ c độ Cơ tháng tháng tháng tháng Thời gian tối đa Lần Lần Lần tháng // // tháng tháng // tháng tháng // tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng Thời Thời hạn hạn Tổng thời hạn tối đa gia hạn tối đa tối đa Ra INT 20 ngày NT định truy RNT 30 ngày 10 ngày 30 ngày 15 ngày 45 ngày 91 Tổng Lần // // // // tháng tháng tháng 16 tháng tháng 20 tháng ĐBNT tố INT Chuẩn NT bị xét RNT xử ĐBNT 30 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày 90 ngày 30 ngày 15 ngày 15 ngày 30 ngày 30 ngày 60 ngày 45 ngày 60 ngày 90 ngày 120 ngày Bảng Thời hạn tạm giam để điều tra Bảng Thời hạn tạm giam để định truy tố chuẩn bị xét xử 92 Bảng số liệu phân tích 315 vụ, 436 cán CSĐT vi phạm tư pháp (năm 2005-2013) Truy cứu TNHS người khơng có tội (Đ293BL HS) Số vụ vi phạ m Số cán vi phạ m Tính chất hành vi vi phạm hoạt động tư pháp Thiếu trách Không truy Cố ý làm sai nhiệm để cứu TNHS Nhục hình lệch hồ sơ người bị người có (Đ298BL vụ giam, giữ tội(Đ294BL HS) án(Đ300BL trốn HS) HS) (Đ301BL HS) Lợi dụng c/v,q/h giam giữ người trái pháp luật(Đ303BL HS) 103vụ 51vụ 65vụ 47vụ 23vụ 26vụ 168 người 63 người 72 người 69 người 41 người 23 người (nguồn: tổng hợp theo chuyên đề VPCQCSĐT Bộ Công An Công an địa phương) Bảng 3: Tình hình áp dụng BPNC ( qua nghiên cứu 696 án hình sơ thẩm) 93 Loại tội Tổng số bị can/bị cáo Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng Tổng Cấm khỏi nơi cư trú Tạm giam Thay đổi BPNC 222 228 128 (57,4%) 120 (52,6%) 88 (39,5%) 81 (35,5%) 24 (10,8%) 20 (10.8%) 472 320 (67,8%) 106 (22,5%) 45 (9.5%) 80 72 (90,0%) (5,00%) (1,3%) 1003 640 ( 63,8%) 279 (27,8%) 90 (8,9%) (Nguồn:Khảo sát) 23.884 2.268 4.440 9.692 20136 tháng năm 2012 43.768 4.261 8.621 20.616 2011 20.400 3.871 5.767 16.787 2010 19.693 3.484 4.578 16.040 2009 18.653 3.752 16.131 2008 4.610 94 22.471 4.098 5.009 16.131 2007 20.437 3.686 3.929 16.665 2006 16.460 4.189 3.674 18.565 3.245 3.667 13.073 201.148 32.854 44.296 13.277 Bắt tang 142.233 Tổng số Tự thú, Bắt truy đầu thú nã Tạm giữ Bắt khẩn cấp Tạm giữ, Trường tạm hợp bắt giam 2005 Bảng 4: Kết công tác bắt, tạm giữ, tạm giam ( Nguồn: C44) 95 Đã giải 35.191 30.008 39.791 40.954 42.792 39.981 41.565 42.098 47.783 27.019 33.262 44.707 44.707 48.347 43.146 43.795 46.826 77.266 40.284 7.800 12.863 9.551 9.141 9.168 7.900 7.900 7.607 8.007 69.127 29.499 56.993 46.100 44.122 44.252 48.795 43.457 41.853 38.645 335.776 giamBắt tạm khácKhởi tố bị can áp dụng BPNCgiamKhởi tố bị can chuyển tạm Tạm giam 420.521 Tổng cộng giam giữ ... III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRONG THỜI GIAN TỚI Phương hướng hoàn thiện thực thi biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt... ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1.1 Quyền người vấn đề bảo đảm quyền người tố tụng hình 1.1 Khái niệm yêu cầu đặt quyền người tố tụng. .. chung biện pháp ngăn chặn Luật tố tụng Hình Việt Nam Các biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình Việt Nam Những BPNC tố tụng hình biện pháp cưỡng chế áp 2.1 dụng bị can, bị cáo số trường hợp khác áp

Ngày đăng: 10/04/2016, 19:26

w