Cuối kỳ, kế toán có thể dùng thông tin trên Bảng cân đối thử đã điều chỉnh để lập các Báo cáo tài chính “chính thức” là sai hay đúng.. Sau bút toán điều chỉnh khấu hao, thì trên bảng cân
Trang 1CHƯƠNG 1:
Phần 1: LÝ THUYẾT
1 Cho biết phương trình kế toán căn bản
2 Tài sản của doanh nghiệp là gì?
3 Nợ phải trả của doanh nghiệp là gì?
4 Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là gì?
5 a) Vốn cổ phần- phổ thông là gì?
b) Trong doanh nghiệp tư nhân, vốn chủ sở hữu gọi là gì?
6 a) Cách tính “ Lợi nhuận thuần(thu nhập thuần, lãi thuần)” hoặc lỗ thuần
b) Lợi nhuận thuần( lỗ thuần) liên quan đến vốn chủ sở hữu như thế nào?
c) Trong công ty cổ phần, vốn chủ sở hữu gồm những phần nào
7 (a) chi phí là gì?
(b) chi phí liên quan thế nào đến vốn chủ sở hữu?
8 (a) doanh thu là gì?
(b) doanh thu liên quan như thế nào đến vốn chủ sở hữu?
9 Công ty bán hàng và thu được Séc(checks) / lệnh chuyển tiền, vậy Séc(checks)/ lệnh chuyển tiền này
sẽ được ghi nhận vào tài khoản nào?
10 (a) Tài sản thuần là gì?
(b) “Tài sản thuần là tên gọi khác của?
11 “Nghiệp vụ” nào làm tăng “vốn chủ sở hữu”
12 “ Nghiệp vụ” nào làm giảm “Vốn chủ sở hữu”
13 Những thông tin liên quan đến: doanh thu, chi phí, lợi nhuận thuần(lỗ thuần) ; sẽ xuất hiện trên báo cáo tài chính nào?
14 Báo cáo tài chính nào phản ảnh tại “Thời điểm”?
15 Có bao nhiêu báo cáo tài chính? Kế tên các báo cáo tài chính?
16 “Phản ảnh tình hình tài chính: tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm(cuối kỳ)” là nội dung của báo cáo tài chính nào?
17 “Phản ảnh sự thay đổi của lợi nhuận giữ lại sau một thời kỳ, kết hợp số liệu của báo cáo tài chính và Báo cáo kết quả hoạt động” là nội dung của báo cáo nào?
18 Báo cáo tài chính nào phản ảnh “thời kỳ”?
19 Việc ghi nhận “khoản ứng trước của khách hàng về dịch vụ sẽ thực hiện trong tương lai” vào tài khoản “Doanh thu nhận trước, Doanh thu chưa thực hiện” là phù hợp với nguyên tắc nào?
20 Việc ghi nhận “một khoản chi phí đã trả trước có liên quan đến nhiều kỳ kế toán” vào Tài khoản
“Chi phí trả trước, Chi phí chưa hết hạn” là phù hợp với nguyên tắc kế toán nào?
21 “Độ dài của những khoảng thời gian bằng nhau mà vào cuối khoảng thời gian đó, kế toán phải lập báo cáo”, đó nội dung của nguyên tắc hay giả định nào?
22 Kể tên các giả định của kế toán? Cho biết nội dung từng giả định?
23 Kể tên các nguyên tắc kế toán? Cho biết nội dung từng nguyên tắc?
24 Báo cáo tình hình tài chính còn có tên gọi khác là gì?
25 a) Sự khác nhau giữa “Lợi nhuận thuần” và “lợi nhuận giữ lại cuối kỳ” là gì?
b) Cho biết công thức tổng quát của từng nội dung “lợi nhuận thuần” và “lợi nhuận giữ lại cuối kỳ”
26 Nội dung nguyên tắc ghi nhận doanh thu
Trang 227 Nội dung nguyên tắc ghi nhân chi phí (phù hợp)
1.2 Đầu kỳ: Tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300 Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Trong đó Nợ phải
trả 400 Hỏi trong kì lợi nhuận (lỗ) là được bao nhiêu, nếu trong kì chủ sở hữu không đầu tư
“Doanh thu nhận trước” này còn bao nhiêu? (b) Nó xuất hiện trong phần nào của phương trình kế toán?
D Cả b,c cùng đúng
E Cả a,b,c cùng đúng
1.5 “Cổ tức” trong công ty cổ phần là:
A Phần chia cho cổ đông tài sản
B Có được từ lợi nhuận đã đạt được
C Làm giảm lợi nhuận giữ lại
D Cả 3 câu đều đúng
1.6 Khi khách hàng trả trước (ứng trước) cho công ty ( trước khi công ty cung cấp dịch vụ hay sản phẩm), thì khoản ứng trước này sẽ được xem là:
A Nợ phải trả
B Doanh thu đã thực hiện
C Doanh thu chưa thực hiện(Doanh thu nhận trước)
D a và c cùng đúng
Trang 31.7 Ngày 1/8 khoản “Doanh thu nhận trước” có số dư là 2.000 Trong tháng 8, đã thực hiện dịch vụ cho khách hàng (đã ứng trước) 2.500, đã thực hiện dịch vụ chưa thu tiền cho khách hàng khác là 1.300, khách hàng ứng trước thêm 800 cho dịch vụ sẽ thực hiện trong tháng 9 Hãy cho biết doanh thu trong tháng 8.
1.10 Trường hợp nào sau đây được gọi là có “doanh thu” (doanh thu được tạo ra) trong “tháng này”:
A Tháng này, khách hàng ứng trước tiền cho doanh nghiệp, tháng sau khách hàng sẽ nhận hàng
B Đã thực hiện dịch vụ cho khách hàng, tháng sau khách hàng sẽ thanh toán tiền
C Đã cung cấp hàng hóa trong tháng này (đã giao hàng cho khách hàng) 3 tháng nữa khách hàng sẽ thanh toán
D b,c cùng đúng
1.11 Trường hợp nào sau đây được gọi là có “doanh thu” (doanh thu được tạo ra) trong “tháng này”
A Đã thực hiện dịch vụ cho khách hàng trong tháng này, đã giao hàng hóa cho khách hàng trong tháng này, và đã thu tiền
B Đã thực hiện dịch vụ cho khách hàng, tháng sau khách hàng sẽ thanh toán tiền
C Đã cung cấp hàng hóa trong tháng này (đã giao hàng cho khách hàng), 3 tháng nữa khách hàng sẽ thanh toán
D Tất cả cùng đúng
1.12 “Nguồn lực kinh tế” của doanh nghiệp được thể hiện qua:
A Tài sản gồm những gì và giá trị mỗi loại là bao nhiêu
B Tài sản do đâu mà có
C Cả a và b
D Không có đáp án đúng
1.13 Nghiệp vụ nào sau đây liên quan đến việc “phân phối vốn”?
A Công ty tư nhân: Chủ sở hữu rút tiền chi dùng cá nhân
B Công ty cổ phần: Chia cổ tức cho cổ đông bằng tiền mặt
C Cả hai nghiệp vụ trên
D Không có nghiệp vụ đúng
Trang 41.14 Đối tượng nào sau đây không liên quan đến việc tính “kết quả kinh doanh” của doanh nghiệp:
A Doanh thu dịch vụ, chi phí
B Doanh thu nhận trước, chi phí trả trước
C Rút vốn chủ sở hữu (Cổ tức)
D b và c
1.15 Báo cáo nào sau đây là “ Báo cáo tài chính”
A Bảng tính nháp
B Bảng báo cáo tình hình tài chính
C Bảng cân đối thử sau khi khóa sổ
A 118.000
B 120.000
C 125.000
D Không câu nào đúng
1.19 Nội dung sau đây “ Thông tin kế toán dựa trên giá gốc, giá gốc được đo lường bằng tiền hoặc khoản tương đương tiền” là nói về nguyên tắc
A Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
B Nguyên tắc phù hợp (Nguyên tắc ghi nhận chi phí)
C Nguyên tắc giá gốc
D b và c
1.20 “Thông tin kế toán dựa trên chi phí thực tế” , câu phát biểu này liên quan đến nguyên tắc:
A Nguyên tắc phù hợp (Nguyên tắc ghi nhân chi phí)
B Nguyên tăc ghi nhận doanh thu
C Nguyên tắc giá gốc
D Không có đáp án đúng
1.21 “Chi Phí” là:
Trang 5A Tiền đã chi ra để mua máy móc thiết bị sử dụng trong 2 năm.
B Tiền đã chi ra
C Trả tiền điện thoại, điện, nước, linh tinh, quảng cáo, (“tiện ích”) sử dụng trong tháng này (kỳ này)
A (a) 1.500; (b) 1.500
B (a) 1.600; (b) 1.500
C (a) 1.800; (b) 1.000
D (a) 1.500; (b) 1.600
1.23 Chữ viết tắt của IASB là đại diện cho tổ chức nào sau đây:
A Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính
B Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế
C Cục thuế quốc gia của Mỹ
D Bộ tài chính Mỹ
1.24 Chữ viết tắt của FASB là đại diện cho tổ chức nào sau đây:
A Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính
B Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế
C Cục thuế quốc gia của Mỹ
D Bộ tài chính Mỹ
1.25 Chữ viết tắt GAAP là đại diện cho:
A Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính
B Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế
C Nguyên tắc kế toán chung
D Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
1.26 Chữ viết tắt IFRS là đại diện cho:
A Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính
B Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế
C Nguyên tắc kế toán chung
D Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
1.27 “Xác định rằng các công ty ghi chép tài sản bằng giá phí của chúng Không chỉ tại thời điểm tài sảnđược mua, mà còn trong thời gian công ty nắm giữ tài sản” là nội dung của nguyên tắc đo lường nào sauđây:
A Nguyên tắc giá gốc
B Nguyên tắc giá trị hợp lí
1.28 Trong phương trình kế toán, “Nợ phải trả được trình bày trước vốn chủ sở hữu” là do:
A Theo đúng thứ tự sắp xếp của bảng chữ cái
B Nợ phải trả cần phải được thanh toán trước khi thanh toán cho chủ sở hữu
Trang 6D b và c cùng đúng.
E Cả a,b,c cùng đúng
1.30 Nợ phải trả của doanh nghiệp là:
A Nợ hiện tại mà doanh nghiệp cam kết phải thanh toán
B Được thanh toán bằng cách trả tiền, chuyển giao tài sản , cung cấp các dịch vụ cho các
doanh nghiệp khác trong tương lai
C Kết quả của các nghiệp vụ kinh tế hay các sự kiện xảy ra trong quá khứ
D Cả 3 câu trên
1.31 “yêu cầu ghi chép kế toán của công ty chỉ bao gồm dữ liệu của các nghiệp vụ kinh tế có thể thể hiện bằng tiền” là nội dung của giả định nào sau đây:
A Giả định đơn vị kinh tế
B Giả định đơn vị tiền tệ
C Cả a và B
D Không có đáp án đúng
1.32 “Yêu cầu các hoạt động của một đơn vị được xem xét tách biệt với các hoạt động của chủ sở hữu của nó và với tất cả các đơn vị kinh tế khác” là nội dung của giả định nào sau đây:
A Giả định đơn vị tiền tệ
B Giả định đơn vị kinh tế
C Cả a và b
D Không có đáp án đúng
1.33 Khi ghi nhận “nghiệp vụ kinh tế” , kế toán căn cứ vào tiêu chí nào sau đây:
A Tình hình tài chính (tài sản, nợ phải trả, hoặc vốn chủ sở hữu) của công ty có thay đổi hay không
B Doanh thu, chi phí có bị ảnh hưởng hay không
C a và b
D Cả a,b,c
1.34 “Thảo luận về một mẫu sản phẩm mới sẽ cung cấp cho khách hàng là một nội dung kế toán cần chý
ý khi ghi chép nghiệp vụ kinh tế”, câu phát biểu đó đúng hay sai?
A Sai
B Đúng
1.35 “Trình bày các thay đổi về lợi nhuận giữ lại cho một khoảng thời gian cụ thể” là nội dung của báo cáo nào sau đây:
A Báo cáo lợi nhuận giữ lại
B Báo cáo kết quả hoạt động
C Báo cáo thu nhập toàn diện
D Cả a,b,c
1.36 “Báo cáo kết quả hoạt động còn bao gồm cả các số liệu liên quan đầu tư giữa các cổ đông, chia cổ
Trang 7tức” câu phát biểu này là đúng hay sai?
A Đúng
B Sai
1.37 Báo cáo nào cung cấp thông tin về lí do tại sao lợi nhuận giữ lại tăng hoặc giảm trong kì?
A Báo cáo kết quả hoạt động
B báo cáo lợi nhuận giữ lại
C Cả a và b
1.38 “ Kế toán phân chia đời sống kinh tế của một doanh nghiệp theo các khoảng thời gian bằng nhau, gọi là các kì kế toán” là nội dung của giả định:
A Giả định đơn vị tiền tệ
B Giả định đơn vị kinh tế
A Nhận hóa đơn tiền điện cho tháng
B Chi tiền quảng cáo cho tháng
C Thực hiện dịch vụ chưa thu tiền
D Cẩ 3 nghiệp vụ trên
1.41 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào sau đây ảnh hưởng đến cả Báo cáo kết quả hoạt động Và Báo cáo Lợi nhuận giữ lại
A Chủ sở hữu rút vốn cho nhu cầu chi tiêu cá nhân
B Nhận hóa đơn tiền điện cho kỳ kế toán này
C Mua hàng hóa nhập kho chưa thanh toán cho người bán
D a và b
1.42 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào sau đây gây ảnh hưởng đến cả Báo cáo Lợi nhuận giữ lại và Báo cáo tình hình tài chính
A Phát hành cổ phiếu thu tiền mặt
B Thực hiện dịch vụ chưa thu tiền
C Chủ sở hữu rút vốn cho nhu cầu chi tiêu cá nhân
D b và c
E Cả a, b, c
1.43 Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là:
A Phần còn lại của tài sản sau khi trừ đi nợ phải trả
B Sở hữu của người chủ đối với tài sản của doanh nghiệp
C Phải cam kết thanh toán
D a và b đúng
E Tất cả đều đúng
1.44 Doanh thu:
Trang 8A Làm giảm khoản nợ phải trả của một doanh nghiệp.
b Kết quả của việc bán hàng, cung cấp dịch vụ hạy thực hiện các hoạt động khác
C Dòng thu vào hay sự tăng thêm của lợi ích kinh tế, biểu hiện bằng sự tăng thêm của tài sản (tiền, khoản phải thu, )
D Cả 3 câu trên
1.45 Cổ tức:
A Phần chia cho cổ đông khoản tài sản
B Có được từ lợi nhuận đã đạt được
C Làm giảm lợi nhuận giữ lại
D Cả 3 câu đều đúng
CHƯƠNG 2
Phần 1: LÝ THUYẾT
1 Trong Bảng cân đối thử trước khi điều chỉnh, có số dư của các tài khoản thuộc loại nào?
2 “Phản ảnh chi tiết số hiện có, sô phát sinh tăng, giảm của từng loại tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, rút vốn CSH”, “Cổ tức” là nội dung của:
6 Khái niệm tài khoản
7 “Sổ của các bút toán gốc, sổ của bút toán ban đầu” là tên gọi khác của:
9 Tài khoản chữ T, thực tế là dạng giản đơn của sổ gì?(nhật kí hay sổ tài khoản)?
10 a)Số dư bất thường của một tài khoản, nghĩa là gì?
b) Trên sổ cái, số dư bất thường được ghi chú thế nào (khi một tài khoản có số dư bất
thường, kế toán sẽ dùng ký hiệu gì để “phân biệt”?)
11 Trên báo cáo lợi nhuận giữ lại, số hiệu của chi tiêu “cổ tức” được lấy từ sổ kế toán hay báo cáo tài chính nào?
12 Trật tự sắp xếp các tài khoản trong Bảng cân đối thử
13 Bảng cân đối thử là báo cáo tài chính bắt buộc, câu phát biểu này đúng hay sai?
14 “Bảng cân đối thử là”báo cáo tài chính” tổng hợp”, câu phát biểu này đúng hay sai?
15 Bảng cân đối thử được lập nhằm mục đích gì?
16 “Bảng cân đối thử” là gì, thời gian lập bảng
17 Cuối kỳ, kế toán dùng thông tin trên Bảng cân đối thử chưa điều chỉnh để lập Báo cáo tài chính
“chính thức” là sai hay đúng?
18 Trường hợp sai nào làm cho tổng số dư Nợ và tổng số dư Có , trên bảng cân đối thử “Vẫn cân bằng”
19 Trường hợp sai nào làm cho tổng số dư Nợ và tổng số dư Có , trên bảng cân đối thử “Mất cân bằng”
20 Sổ theo dõi cả số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ và số phát sinh trong kỳ của từng đối tượng kế toán riêng biệt, thì đó là sổ nào?
21 Những kí hiệu nào được nhập vào cột tham chiếu của sổ nhật ký, sổ cái tài khoản?
22 Ngày 1/7 mua bảo hiểm cho 6 tháng 12.000, kỳ kế toán là tháng Kế toán ghi nhầm thành Nợ “ Chi phí bảo hiểm” 12.000/Có Tiền 12.000, trong tháng 7 Việc ghi nhầm này làm (a)phần “vốn chủ sở hữu”, (b) phần tài sản- trên Báo cáo tình hình tài chính tháng 7, bị ảnh hưởng phản ảnh cao hơn hay thấp hơn
Trang 9thực tế là bao nhiêu?
23 Cho ví dụ về nghiệp vụ “chi tiền tạo thành chi phí”
24 Cho ví dụ về nghiệp vụ “ chi tiền tạo thành tài sản”
25 Cho ví dụ về nghiệp vụ “thu tiền từ doanh thu”
26 Cho ví dụ về nghiệp vụ “thu tiền nhưng không phải là doanh thu”
27 Cho ví dụ nghiệp vụ liên quan đến cả báo cáo tình hình tài chính và báo cáo lợi nhuận giữ lại
28 Cho ví dụ nghiệp vụ liên quan đến cả báo cáo tình hình tài chính và báo cáo kết quả hoạt động
29 Cho ví dụ nghiệp vụ chỉ liên quan đến báo cáo tình hình tài chính
30 Tại sao tổng bên nợ của các tài khoản=tổng bên có của các tài khoản
31 Mối quan hệ giữa cáo cáo kết quả hoạt động và báo cáo lợi nhuận giữ lại
32 Mối quan hệ giữa báo cáo lợi nhuận giữ lại và báo cáo tình hình tài chính
33 Trong báo cáo tình hình tài chính, chỉ tiêu Vốn cổ phần - Phổ thông, cuối kỳ do báo cáo nào(sổ nào) chuyển sang?
34 Công cụ của sổ nhật ký
35 Bút toán phức tạp(bút toán kép) là gì?
36 Sổ tài khoản là gì? Sổ cái là gì?
37 Khái niệm về các nội dung có liên quan đến hệ thống tài khoản?
38 Nếu trên bảng Cân đối thử, tổng số dư nợ= tổng số sư có, kế toán có thể kết luận gì?
39 cho biết cách dùng kí hiệu tiền tệ
40 Tại sao giao dịch phát sinh không được ghi thẳng vào sổ tài khoản mà cần ghi qua sổ nhật kí trước?
41 Số hiệu tài khoản dùng để làm gì?
42 Cho biết các nội dung liên quan đến “Cổ tức”
43 Số lượng tài khoản, loại tài khoản mà công ty sử dụng, do tổ chức nào quy định?
A Ghi nhận doanh thu
B Nguyên tắc phù hợp( ghi nhận chi phí)
C Ghi sổ kép
D Cả a,b,c
2.3 Số lượng và loại tài khoản mà một công ty sử dụng thì phụ thuộc vào:
A FASB
B Nhu cầu, đặc thù riêng, tùy theo loại hình kinh doanh, loại hình sở hữu
C Cơ quan thuế của bang
D Cả 3 câu đều đúng
2.4 Ngày 1/11/2016, chi tiền trả trước tiền thuê nhà 6 tháng Kế toán đã ghi tất cả vào chi phí thuê nhà tháng 11 Năm tài chính kết thức vào 31/12/2016 Hỏi, lợi nhuận năm 2016 bị ảnh hưởng thế nào?
Trang 102.9 Tháng 11/2016 , thuê trước tiền thuê nhà 6 tháng Kế toán đã ghi tất cả vào doanh thu thuê nhà tháng
11 Năm tài chính kết thúc vào 31/12/2016 Hỏi nguyên tắc kế toán nào bị vi phạm
A Nguyên tắc phù hợp
B Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
C Nguyên tắc công bố đầy đủ
D b và c
2.10 Câu phát biểu nào sau đây đúng:
A Tài sản=Nợ phải trả+vốn chủ sở hữu
B Lãi thuần=doanh thu-chi phí-cổ tức=x>0
C Lỗ thuần làm giảm tiền của doanh nghiệp
D Cả a, b, c
2.11 Câu phát biểu nào sau đây là đúng
A Chủ sở hữu là chủ nợ của doanh nghiệp
B Lỗ thuần là do Tiền chi ra nhiều hơn Tiền thu vào
Trang 11C Thù lao tư vấn làm tăng vốn chủ sở hữu.
D b và c
2.12 Câu phát biểu nào sau đây là đúng
A Vốn chủ sở hữu là phần tiền mặt của doanh nghiệp
A Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
B Nguyên tắc ghi nhận chi phí
A 3.700 ghi bên Có của tài khoản này.,
B 3.700 ghi bên Nợ của tài khoản này
C 2.300 ghi bên Có của tài khoản này
D 2.300 ghi bên Nợ của tài khoản này
2.18 Thông tin về Tài khoản “Doanh thu nhận trước”: đầu tháng khách hàng còn ứng trước trước 500, Doanh thu thực hiện trong tháng 1.300, Khách hàng ứng trước thêm trong tháng này số tiền 2.500 Vậy cuối tháng, khách hàng vẫn còn đang ứng trước cho doanh nghiệp bao nhiêu tiền?
Trang 12A Ghi Nợ nhiều khoản tài sản, Ghi Có nhiều tài khoản Nợ phải trả.
B Ghi Nợ nhiều khoản tài sản, Ghi Có nhiều khoản tài khoản Vốn chủ sở hữu
C Ảnh hưởng từ 3 tài khoản trở lên
D Cả 3 câu đều đúng
2.20 Trình tự ghi sổ nào sau đây là đúng:
A Chứng từ gốc, Sổ nhật ký, Sổ cái, Bảng cân đối thử
B Chứng từ gốc, Sổ cái, Sổ nhật ký, Bảng cân đối thử
C Sổ nhật ký, Sổ cái, Chứng từ gốc, Bảng cân đối thử
D Sổ Nhật Ký, Chứng từ gốc, Sổ cái, Bảng cân đối thử
2.21 1/1 trả tiền thuê nhà cho 12 tháng $1.200, hợp đồng có hiệu từ 15/1 Kỳ kế toán: quý, vậy chi phí thuê nhà quý 1 sẽ là:
A 250
B 300
C 1.200
D Không có đáp án đúng
2.22 Số liệu trên các báo cáo tài chính có thể được lấy từ:
A Tài khoản (Sổ cái)
A Đúng
B Sai
2.24 Sau khi lập bảng cân đối thử, kế toán kiểm tra được tổng số dư bên Nợ = tổng số dư bên Có của các tài khoản, tại thời điểm lập bảng Vậy, kết luận nào bên dưới là chính xác:
A Không có sai sót trong quá trình ghi chép của kế toán,
B Nguyên tắc ghi sổ kép được đảm bảo
C Cả a và b
2.25 Trường hợp nào sau đây làm cho tổng số dư Nợ và tổng số dư Có, trên Bảng cân đối thử bị “mất cân bằng”?
A Bỏ sót 1 hoặc nhiều nghiệp vụ kinh tế
B Trong một nghiệp vụ, kế toán ghi sai cả hai bên Nợ, Có với cùng một số tiền
Trang 13A Sổ Cái tài khoản.
B Sổ Nhật ký chung
C Cả a và b
2.28 Ngày 1/7 mua bảo hiểm cho 6 tháng 12.000 , kỳ kế toán là tháng Kế toán ghi nhầm thành Nợ “Chi phí bảo hiểm” 12.000/ Có “Tiền” 12.000, trong tháng 7 Việc ghi nhầm này làm cho báo cáo tài chính nào bị ảnh hưởng
A Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lợi nhuận còn lại
B Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lợi nhuận còn lại, Báo cáo lưu chuyển tiền
C Báo cáo lợi nhuận còn lại, Báo cáo kết quả hoạt động
D Báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động, Báo cáo lưu chuyển tiền
2.29 Ngày 1/7 mua bảo hiểm cho 6 tháng 12.000, kỳ kế toán là tháng Kế toán ghi nhầm thành Nợ “Chi phí bảo hiểm” 12.000/ Có “Tiền” 12.000, trong tháng 7 Việc ghi nhận sai lầm này làm những chỉ tiêu nào (a)trong Báo cáo tình hình tài chính; (b) Báo cáo kết quả hoạt động, trong tháng 7 bị ảnh hưởng:
A (a) Tiền; (b) Chi phí Bảo hiểm
B (a) Chi phí Bảo hiểm; (b) Bảo hiểm chưa hết hạn
C (a) Bảo hiểm trả trước đã hết hạn; (b) Chi phí bảo hiểm
D (a) Bảo hiểm chưa hết hạn; (b) Chi phí bảo hiểm
2.30 Ngày 1/7 mua bảo hiểm cho 6 tháng 12.000, kỳ kế toán là tháng Kế toán ghi nhầm thànhNợ “Chi Phí Bảo Hiểm” 12.000/ Có “Tiền” 12.000, trong tháng 7 Việc ghi nhận sai lầm nàylàm những chỉ tiêu (a) Bảo hiểm trả trước, (b)Chi phí bảo hiểm, trên báo cáo tài chính tháng 7 bị ảnh hưởng
A (a) Thấp hơn thực tế 2.000; (b) Cao hơn thực tế 2.000
B (a) Cao hơn thực tế 2.000; (b) Thấp hơn thực tế 2.000
C Thấp hơn thực tế 10.000; (b) cao hơn thực tế 10.000
D (a) Cao hơn thực tế 10.000; (b) Thấp hơn thực tế 10.000
2.31 Đầu kỳ: Tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300 Cuối kỳ: Tài sản 1.600, Trong đó Nợ phải trả 1.200 Trong kì doanh nghiệp bị lỗ 100 Hỏi trong kỳ chủ sở hữu rút vốn (hay đầu tư) là bao nhiêu?A.100
Trang 14Phần 1: LÝ THUYẾT
1 Cuối kỳ, kế toán có thể dùng thông tin trên Bảng cân đối thử đã điều chỉnh để lập các Báo cáo tài chính “chính thức” là sai hay đúng?
2 Điều chỉnh doanh thu hoãn lại (doanh thu chưa thực hiện) liên quan đến ghi Nợ cho tài
khoản thuộc báo cáo tài chính nào?
3 Điều chỉnh doanh thu hoãn lại (doanh thu chưa thực hiện) liên quan đến ghi Có cho tài
khoản thuộc báo cáo tài chính nào?
4 Điều chỉnh chi phí hoãn lại (chi phí trả trước) liên quan đến ghi Nợ cho tài khoản thuộc báo cáo tài chính nào?
5 Điều chỉnh chi phí hoãn lại (chi phí trả trước) liên quan đến ghi Có cho tài khoản thuộc báo cáo tài chính nào?
6 Điều chỉnh doanh thu đồn tích liên quan đến ghi Nợ cho tài khoản thuộc báo cáo tài chính nào?
7 Điều chỉnh doanh thu đồn tích liên quan đến ghi Có cho tài khoản thuộc báo cáo tài chính nào?
8 Điều chỉnh chi phí dồn tích liên quan đến ghi Nợ cho tài khoản thuộc báo cáo tài chính nào?
9 Điều chỉnh chi phí dồn tích liên quan đến ghi Có cho tài khoản thuộc báo cáo tài chính nào?
10 Cho ví dụ nghiệp vụ nào làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính và lợi nhuận của doanh nghiệp ở nhiều kỳ kế toán khác nhau (kỳ kế toán:tháng)?
11 Bút toán điều chỉnh: Nợ “chi phí”/ Có “Tài sản”, là loại bút toán điều chỉnh nào?
12 Bút toán điều chỉnh: Nợ “chi phí”/ Có “Nợ phải trả”, là loại bút toán điều chỉnh nào?
13 Bút toán điều chỉnh: Nợ “phải thu”/ Có “Doanh thu”, là loại bút toán điều chỉnh nào?
14 Bút toán điều chỉnh: Nợ “Doanh thu chưa thực hiện, Doanh thu nhận trước”/ Có “Doanh thu”, là loại bút toán điều chỉnh nào?
15 “nguyên giá dùng tính khấu hao” của tài sản cố định được tính bằng?
16 Tài khoản “Hao mòn lũy kế(Khấu hao lũy kế)- Thiết bị” là loại tài khoản nào?
17 Giá trị còn lại, giá trị sổ sách của tài sản cố định được tính bằng?
18 Cho ví dụ về bút toán điều chỉnh “dồn tích”: chi phí dồn tích, doanh thu dồn tích?
19 Cho ví dụ bút toán điều chỉnh “phân bổ”: phân bổ chi phí, phân bổ doanh thu?
20 Sau bút toán điều chỉnh khấu hao, thì trên bảng cân đối thử đã điều chỉnh, số dư của tài khoản “ThiếtBị” đã bị thay đổi so với số dư trước điều chỉnh như thế nào?
21 Sau khi thực hiên các bút toán điều chỉnh, thì trên bảng cân đối thử đã điều chỉnh, số dư của tài khoản “Tiền” đã bị thay đổi so với số dư trước điều chỉnh như thế nào?
22 Trên bảng cân đối thử đã điều chỉnh, loại tài khoản nào còn số dư?
23 Số dư của tài khoản “Lợi nhuận giữ lại” trên Bảng cân đối thử đã điều chỉnh không phải là số dư củatài khoản này trên Báo cáo tình hình tài chính cuối kỳ? Đúng hay sai?
24 Các báo cáo tài chính thường được lập theo trình tự nào?
25 Trên Bảng cân đối thử đã điều chỉnh, kế toán sử dụng những loại tài khoản nào để lập Báo cáo kết quả hoạt động?
26 Kế toán có thể sử dụng số dư trên bảng cân đối thử đã điều chỉnh để lập Báo cáo tình hình tài chính cuối kỳ, ngoại trừ số dư của tài khoản nào?
27 Nội dung kế toán trên cơ sở tiền
28 Nội dung kế toán trên cơ sở dồn tích
29 Lý do kế toán thực hiện bút toán điều chỉnh
30 Khái niệm (a) chi phí trả trước (b) doanh thu nhận trước (c) chi phí dồn tích (d) doanh thu dồn
Trang 1531 Giả định “Kỳ kế toán”, “Năm tài chính”
32 Nguyên tắc “ghi nhận doanh thu” ; “phù hợp-ghi nhận chi phí”
33 Báo cáo kết quả hoạt động và Báo cáo tình hình tài chính sẽ bị ảnh hưởng thế nào nếu thiếu bút toán điều chỉnh: (a) Phân bổ chi phí trả trước; (b) phân bổ doanh thu chưa thực hiện; (c) ghi nhận chi phí dồntích; (d)ghi nhận doanh thu dồn tích
34 Mục đích kế toán sử dụng tài khoản điều chỉnh giảm tài sản cố định “Khấu hao lũy kế-TSCĐ” là gì?
35 Báo cáo kết quả hoạt động và Báo cáo tình hình tài chính sẽ bị ảnh hưởng như thế nào khi kế toán thực hiện bút toán điều chỉnh: (a)Phân bổ chi phí trả trước, (b) Phân bổ doanh thu chưa thực hiện; (c) Ghi nhận chi phí dồn tích; (d) Ghi nhận doanh thu dồn tích
36 Mục đích lập bảng cân đối thử đã điều chỉnh Nội dung bảng cân đối thử đã điều chỉnh
37 Loại bút toán điều chỉnh nào mà nếu thiếu thì “tài sản sẽ bị phản ảnh thấp hơn thực tế” ?
38 Loại bút toán điều chỉnh nào mà nếu thiếu thì “tài sản sẽ bị phản ảnh cao hơn thực tế”?
39 Loại bút toán điều chỉnh nào mà nếu thiếu thì “nợ phải trả sẽ bị phản ảnh thấp hơn thực tế”?
40 Loại bút toán điều chỉnh nào mà nếu thiếu thì “nợ phải trả sẽ bị phản ảnh cao hơn thực tế”?
41 Loại bút toán điều chỉnh nào mà nếu thiếu thì “chi phí sẽ bị phản ảnh thấp hơn thực tế” ?
42 Loại bút toán điều chỉnh nào mà nếu thiếu thì “doanh thu sẽ bị phản ảnh thấp hơn thực tế”?
43 Thế nào là kỳ kế toán giữa niên độ
44 Loại doanh nghiệp nào có thể được chấp nhận sử dụng kế toán trên cơ sở tiền?
45 Bút toán điều chỉnh: mục đích lập, thời gian lập, tài khoản có liên quan trong bút toán điều chỉnh, ảnh hưởng của bút toán điều chỉnh đến “tiền”?
46 chi phí trả trước: khái niệm, hạch toán khi phát sinh chi phí trả trước
47 Khấu hao: khái niệm, hạch toán về những vấn đề có liên quan
48 Khoản dồn tích: khái niệm doanh thu dồn tích, chi phí dồn tích
Phần 2: TRẮC NGHIỆM
3.1 “Khoản trả trước, chi phí trả trước” là?
A Loại chi phí đặc biệt, chỉ xuất hiện trong các công ty lớn
B Tài sản đại diện cho khoản trả trước của chi phí trong tương lai (không phải là chi phí hiện tại)
C Cả a và b đều đúng
3.2 Phần hao mòn của TSCĐ phát sinh trong tháng được gọi là:
A Chi phí khấu hao
B Khấu hao lũy kế
C Cả a và b
3.3 Phần hao mòn của TSCĐ từ khi bắt đầu đưa vào sử dụng đến hiện tại thì được gọi là:
A Chi phí khấu hao
B Khấu hao lũy kế
C Cả a và b
3.4 Câu phát biểu nào sau đây liên quan đến bút toán điều chỉnh:
A Liên quan 1 hoặc nhiều tài khoản thuộc báo cáo kết quả hoạt động và 1 hoặc nhiều tài
khoản thuộc Báo cáo tình hình tài chính
B Không bao giờ liên quan đến tiền
C Được thực hiện vào ngày cuối kỳ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính
D Cả 3 câu đều đúng
Trang 163.5 “Bút toán điều chỉnh ảnh hưởng đến dòng lưu chuyển của tiền , trong kì kế toán” như thế nào?
A Tiền tăng khi ghi nhận doanh thu
B Tiền giảm khi ghi nhận chi phí
C Không liên quan đến dòng tiền
D a và b đúng
3.6 “Số liệu” của các bút toán điều chỉnh ảnh hưởng đến báo cáo tài chính nào sau đây:
A Báo cáo lợi nhuận giữ lại
B Báo cáo kết quả hoạt động
C Báo cáo tình hình tài chính
D Cả 3 báo cáo
E b và c
3.7 Việc thực hiện bút toán điều chỉnh cuối kỳ là để:
A Áp dụng kế toán dồn tích đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến nhiều kỳ kế toán
B Cung cấp thông tin chính xác về doanh thu , chi phí thực tế đã phát sinh tronng kì
C Tài sản, nợ phải trả được ghi nhận chính xác
D Cả 3 câu trên
3.8 Câu phát biểu nào sau đây liên quan đến “khấu hao tài sản”
A Phân bổ dần nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí trong suốt thời gian sử dụng dự kiến của tài sản
B Chi phí khấu hao của tài sản được ghi nhận trong bút toán điều chỉnh
C Là sự đo lường mức độ giảm giá của tài sản trên thị trường
D a và b đúng
E Cả 3 câu đều đúng
3.9 Công ty kí một hối phiếu (giấy hẹn nợ) về khoản vay 100 từ ngân hàng AAA, kế toán hạch toán:
A Nợ thương phiếu phải trả 100/ Có Tiền 100
B Nợ Tiền 100/ Có thương phiếu phải thu 100
C Nợ Tiền 100/ Có thương phiếu phải trả 100
3.10 Trên báo cáo tình hình tài chính, liên quan đến tài sản cố định (Thiết Bị), kế toán theo dõi ở chỉ tiêunào sau đây:
A Nguyên giá, ở tài khoản “Thiết Bị”
B Khấu hao lũy kế, ở tài khoản “Khấu Hao lũy kế-Thiết Bị”
C Giá trị còn lại
D Cả a, b, c
3.11 Số dư của Tài khoản Khấu hoa lũy kế phản ảnh:
A Số khấu hao phát sinh trong tháng
B Giá trị hao mòn của tài sản từ khi bắt đầu sử dụng đến hiện tại
C Phần tài sản đã chuyển thành chi phí qua quá trình sử dụng
D b và c
3.12 Câu phát biểu nào sau đây liên quan đến tài khoản “ Khấu hao lũy kế”
A Có kết cấu giống kết cấu của tài khoản Nợ phải trả Khi lên Báo cáo tình hình tài chính được ghi bên tài sản, và bị trừ ra khỏi tài sản mà nó điều chỉnh
B Có kết cấu ngược lại với kết cấu của tài khoản tài sản Khi lên Báo cáo tình hình tài chính được ghi bên vốn chủ sở hữu, và được cộng vào vốn chủ sở hữu
Trang 17C Có kết cấu ngược lại với kết cấu của tài khoản Tài sản Khi lên Báo cáo tình hình tài chính được ghi bên tài sản, và bị trừ ra khỏi tài sản mà nó điều chỉnh.
D Có kết cấu ngược lại với kết cấu của tài khoản tài sản Khi lên Báo cáo tình hình tài chính được ghi bên vốn chủ sở hữu, và bị trừ ra khỏi vốn chủ sở hữu
3.13 Theo thời gian sử dụng, “khấu hao lũy kế” và”giá trị còn lại” có quan hệ
A Khấu hao lũy kế ngày càng tăng, giá trị còn lại ngày càng tăng theo
B Khấu hao lũy kế ngày càng tăng, giá trị còn lại ngày càng giảm
C Không liên quan
3.14 “Khoản tiền đã thu, trước khi hàng hóa, thành phẩm được tiêu thụ, dịch vụ được cung cấp cho khách hàng Đây là dòng thu vào của nguồn lợi kinh tế (tài sản), kèm theo tăng của khoản nợ phải trả, bởi vì nó chính là nghĩa vụ của doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm hay phải thực hiện dịch vụ hoặc phải hoàn trả lại khoản tiền đã nhận Vì vậy, khi nó phát sinh, kế toán ghi Có cho tài khoản Nợ phải Trả”, đó là nội dung của:
A Doanh thu chưa thực hiện
B Doanh thu nhận trước
C Doanh thu đã thực hiện
D, a và b
3.15 tháng 1, siêu thị A bán ra 1.000 phiếu tặng quà, mệnh giá 50/phiếu Tháng 2, khách hàng sử dụng
650 phiếu để mua hàng của siêu thị Tháng 3 siêu thị thu nốt được 350 phiếu do khách hàng thanh toán khi mua hàng Hỏi bút toán ghi nhận trong tháng 1 sẽ bao gồm:
A Có “Doanh thu bán hàng” 50.000
B Có “Doanh thu nhận trước” 50.000
C Có “Chi phí trả trước” 50.000
D Không bút toán nào đúng
3.16 Tháng 1, siêu thị A bán ra 1.000 phiếu tặng quà, mệnh giá 50/phiếu Tháng 2, khách hàng sử dụng
650 phiếu để mua hàng của siêu thị Tháng 3 siêu thị thu nốt được 350 phiếu do khách hàng thanh toán khi mua hàng Hỏi bút toán ghi nhận trong tháng 2 sẽ bao gồm:
Trang 18D Phụ thuộc vào quyết định của ban giám đốc
3.19 “Tài khoản điều chỉnh giảm” là tài khoản mà:
A Số dư của nó bị trừ ra khỏi số dư của tài khoản mà nó điều chỉnh có liên quan trên các báo cáo tài chính
B Kết cấu của tài khoản này thì ngược lại với kết cấu của tài khoản mà nó điều chỉnh
31/12/2015 Hỏi việc ghi nhận này do áp dụng nguyên tắc kế toán nào:
A Nguyên tắc công bố đầy đủ
B Nguyên tắc phù hợp
C Cả a và b
3.22 Mục đích thực hiện bút toán điều chỉnh:
A Cập nhật số dư cuối kỳ chính xác cho một số tài khoản tài sản và nợ phải trả
B Cập nhật số liệu cho một số tài khoản doanh thu và chi phí
C Cần thiết cho các nghiệp vụ liên quan đến nhiều kỳ kế toán
D Tất cả các nội dung trên
3.23 Loại tài sản nào sau đây cần thực hiện bút toán điều chỉnh ghi nhận “Khấu hao lũy kế”
A Nhà văn phòng
B Đất
C a và b
D Cả a, b, c
3.24 Quy trình điều chỉnh được thực hiện theo trình tự
A Phản ánh bút toán điều chỉnh vào sổ Nhật ký, lập Bảng cân đối thử đã điều chỉnh
B Phản ánh bút toán điều chỉnh vào sổ Nhật ký, chuyển sổ liệu điều chỉnh sang sổ cái, lập
bảng cân đối thử đã điều chỉnh
C Phản ánh bút toán điều chỉnh vào sổ Nhật ký, lập bảng cân đối thử đã điều chỉnh, chuyển sổ
liệu điều chỉnh sang sổ cái
3.26 Nội dung nào sau đây liên quan đến “ Kế toán dồn tích”
A Các giao dịch được ghi nhận trong kỳ phát sinh các sự kiện
B Doanh nghiệp ghi nhận doanh thu khi hoàn tất việc cung cấp dịch vụ (thay vì ghi nhận khi họ nhận được tiền)
Trang 19C Chi phí được ghi nhận khi phát sinh (thay vì khi đã chi trả).
D b và c
E Cả a,b,c
3.27 Nội dung nào sau đây liên quan đến “Kế toán trên cơ sở tiền”
A Doanh thu được ghi nhận khi tiền đã được thu
B Chi phí được ghi nhận khi tiền đã được chi trả
C Các giao dịch được ghi nhận trong kỳ phát sinh các sự kiện
D cả a và b
E Cả a,b,c
3.28 Nội dung nào sau đây liên quan đến sự cần thiết phải thực hiện các bút toán điều chỉnh
cuối kỳ:
A Bút toán điều chỉnh đảm bảo rằng các nguyên tắc ghi nhận doanh thu và chi phí được tuân thủ
B Được yêu cầu mỗi khi doanh nghiệp lập BCTC
C Bao gồm một tài khoản liên quan tới báo cáo kết quả hoạt động và một tài khoản trên báo cáo tình hình tài chính
D Tất cả các nội dung trên
3.29 “Khoản chi phí đã phát sinh nhưng vẫn chưa trả tiền” thì được gọi là:
A Chi phí hoãn lại
B Chi phí dồn tích
C Chi phí chờ phân bổ
D Chi phí trẳ trước
3.30 “Các khoản chi phí đã trả tiền trước khi được sử dụng hay tiêu thụ” thì được gọi là:
A Chi phí hoãn lại
B Chi phí dồn tích
C Chi phí chờ phân bổ
D a và c cùng đúng
3.31 “Khoản tiền đã thu trước khi hoàn thành dịch vụ” thì được ghi nhận vào:
A Doanh thu chưa thực hiện
B Doanh thu nhận trước
C Doanh thu dồn tích
D a, b cùng đúng
3.32 “Doanh thu hoãn lại” là tên gọi khác của:
A Doanh thu chưa thực hiện
B Doanh thu nhận trước
3.34 “Doanh thu được ghi nhận kỳ này, kỳ sau thực hiện việc thu tiền” là nội dung của:
A Doanh thu chưa thực hiện
Trang 20B Doanh thu nhận trước.
C Doanh thu hoãn lại
3.36 Tháng 1, siêu thị A bán ra 1.000 phiếu tặng quà, mệnh giá 50/phiếu Tháng 2, khách hàng sử dụng
650 phiếu để mua hàng của siêu thị Tháng 3 siêu thị thu nốt được 350 phiếu do khách hàng thanh toán khi mua hàng Hỏi bút toán ghi nhận doanh thu trong tháng 1 sẽ bao gồm:
A Có “Doanh thu bán hàng” 50.000
B Có “Chi phí trả trước” 50.000
C Không bút toán nào đúng
3.37 Đối với các nghiệp vụ liên quan đến nhiều kì kế toán, vào cuối kỳ, muốn ghi nhận được chính xác doanh thu, chi phí thì kế toán cần thực hiện công việc nào sau đây?
A lập bảng tính nháp
B Điều chỉnh tài khoản
C Khóa sổ các tài khoản
D Cả a,b,c
3.38 Nội dung nào sau đây liên quan đến “phân bổ chi phí trả trước” vào cuối kỳ:
A Chi phí đã phát sinh kỳ này, dịch vụ đã sử dụng kỳ này, cuối kỳ kế toán thực hiện bút toán điều chỉnh, kỳ sau kế toán sẽ chi tiền
B tiền đã chi ra liên quan đến nhiều kỳ kế toán, cuối kỳ, kế toán thực hiện bút toán điều chỉnh
C Tiền chi ra kỳ này, hình thành tài sản Cuối kỳ kế toán thực hiện bút toán điều chỉnh
D b và c
3.39 Nếu tổng số dư Nợ và tổng số dư Có trên bảng cân đối thử đã điều chỉnh cân bằng với nhau, kế toán có thể lấy “toàn bộ số dư tài sản, nợ phải trả, và vốn chủ sở hữu để lập báo cáo tình hình tài chính chính thức” Câu phát biểu đó là:
A Không chính xác
B Chính xác
3.40 Nội dung nào bên dưới là đúng, sau khi kế toán thực hiện bút toán điều chỉnh “phân bổ doanh thu chưa thực hiện”
A tài sản sẽ giảm sau bút toán điều chỉnh này
B Nợ phải trả sẽ tăng sau bút toán điều chỉnh này
C Vốn CSH giảm sau bút toán điều chỉnh này
D Không có câu nào đúng
3.41 Nội dung nào bên dưới là đúng, sau khi kế toán thực hiện bút toán điều chỉnh “phân bổ chi phí trả trước”
A tài sản sẽ giảm sau bút toán điều chỉnh này
B Nợ phải trả sẽ tăng sau bút toán điều chỉnh này
C Vốn CSH giảm sau bút toán điều chỉnh này
D a và c cùng đúng
Trang 213.42 Nội dung nào bên dưới là đúng, sau khi kế toán thực hiện bút toán điều chỉnh “ghi nhận chi phí dồntích”
A tài sản sẽ giảm sau bút toán điều chỉnh này
B Nợ phải trả sẽ tăng sau bút toán điều chỉnh này
C Vốn CSH giảm sau bút toán điều chỉnh này
D, b và c cùng đúng
3.43 Nội dung nào bên dưới là đúng, sau khi kế toán thực hiện bút toán điều chỉnh “ghi nhận doanh thu dồn tích”
A Vốn chủ sở hữu sẽ tăng sau bút toán điều chỉnh này
B Nợ phải trả sẽ giảm sau bút toán điều chỉnh này
C Tài sản sẽ tăng sau bút toán điều chỉnh này
Trang 221 “Tài khoản được mở ra vào đầu mỗi kỳ kế toán, ghi chép nghiệp vụ và dữ liệu phát sinh trong kì, sau
đó cuối kỳ được khóa sổ”, đó là nội dung của những tài khoản nào?
2 tài khoản lưu trữ thông tin liên quan đến một hay nhiều kỳ kế toán , thì được gọi là:
3 Kết cấu của tài khoản “chi phí” là?
4 Kết cấu của tài khoản “doanh thu “ là?
5 “Tất cả các tài khoản tạm thời đều có số dư bằng không” trong Bảng cân đối thử nào?
6 Tài khoản “xác định kết quả kinh doanh” xuất hiện trong bẳng cân đối thử nào?
7 Trong bảng cân đối thử sau khóa sổ, số dư của tài khoản “lợi nhuận giữ lại” là số dư thời điểm cuối kỳ? Đúng hay sai?
8 Trong bảng cân đối thử đã điều chỉnh, số dư của tài khoản “lợi nhuận giữ lại” là số dư thời điểm cuối kỳ? Đúng hay sai?
9 Số dư cuối kỳ của tài khoản “Lợi nhuận cuối kỳ” có thể lấy trực tiếp từ bảng CĐ thử nào?
10 Các nội dung lên quan đến khóa sổ tài khoản
11 Báo cáo tài chính nào trình bày “kết quả” của các bút toán khóa sổ?
12 Trình tự các bước trong chu trình kế toán?
13 Trình bày các bút toán khóa sổ cuối kỳ?
14 Ý nghĩa số dư của tài khoản “Lợi nhuận giữ lại”?
15 Các nội dung liên quan tài khoản Xác định kết quả kinh doanh?
16 Mục đích lập bảng cân đối thử sau khóa sổ?
17 Bảng cân đối thử sau khóa sổ, nếu tổng số dư Nợ=tổng số dư Có, kế toán có kết luận gì?
18 Cho biết thời gian lập các bước trong chu trình kế toán?(hàng ngày, kỳ, cuối năm)
19 Thế nào là Báo cáo tình hình tài chính được phân loại?
20 Nội dung liên quan “Tài sản vô hình”?
21 Nội dung liên quan “Bất động sản, nhà xưởng, thiết bị”?
22 Nội dung liên quan “Đầu tư dài hạn”?
23 Nội dung liên quan “Đầu tư ngắn hạn”?
24 “Chu kỳ kinh doanh”là gì?
25 Thứ tự liệt kê các mục trong phần “Tài sản ngắn hạn?”
26 Nội dung liên quan “Nợ dài hạn”?
27 Nội dung liên quan “Nợ ngắn hạn”/
28 “Thanh khoản” là gì?
29 Nội dung liên quan “Vốn CSH” trong (a) doanh nghiệp tư nhân, (b) hợp danh, (c) công ty cổ phần?Phần 2: TRẮC NGHIỆM
Trang 234.1 “Cổ tức (rút vốn chủ sở hữu)” được xem là:
A Chi phí phục vụ doanh nghiệp
B Phần chia cho chủ sở hữu từ tài sản của công ty
C Làm giảm “Lợi nhuận giữ lại” của công ty
D b và c đúng
4.2 Mục đích của việc thực hiện bút toán khóa sổ
A Thành lập một giai đoạn mới cho kỳ kế toán tiếp theo thông qua việc xóa sổ số dư của các tài khoản trung gian
B Tổng hợp số liệu về doanh thu, chi phí của kỳ kế toán
C Cả a và b
4.3 Sau khi thực hiện tất cả các bút toán khóa sổ, nếu trên Bảng cân đối thử sau khóa sổ vẫn còn tài khoản “Chi phí khấu hao” nghĩa là lỗi sai nào có thể đã xảy ra:
A Quên ghi nhật ký bút toán khóa sổ tài khoản tài khoản Chi phí khấu hao
B Quên chuyển vào tài khoản bút toán điều chỉnh Chi phí khấu hao
C Quên chuyển vào tài khoản bút toán khóa sổ Chi phí khấu hao
D Cả a và c đều đúng
4.4 Sau khi khóa sổ cuối kỳ, tài khoản nào sau đây còn số dư
A Cổ tức (Rút vốn CSH)
B Doanh thu chưa thực hiện
C Chi phí bảo hiểm
D Không có câu nào đúng
4.5 Sau khi khóa sổ cuối kỳ, tài khoản nào sau đây “Không còn số dư” ?
A Bảo hiểm chưa hết hạn
B Doanh thu cung cấp dịch vụ
C a và b
D Không có câu nào đúng
4.6 Những bảng nào sau đây không phải cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán ở bên ngoài doanh nghiệp
A Báo cáo tình hình tài chính
B Các Bảng cân đối thử
C a và b
D Tùy quyết định của ban lãnh đạo
4.7 Bảng báo cáo nào sau đây không phải là báo cáo tài chính:
4.8 tài khoản nào sau đây không xuất hiện trong Bảng cân đối thử đã điều chỉnh
A Xác định kết quả kinh doanh
B Doanh thu
C Chi phí hoãn lại
D a và b
Trang 24E Cả a,b,c.
4.9 Kết cấu của tài khoản “xác định kết quả kinh doanh” là:
A Bên Nợ: doanh thu, kết chuyển lỗ; Bên Có: Chi phí, kết chuyển lời; Số dư cuối kì bên nào có số hiệu lớn hơn
B Bên Nợ: doanh thu, kết chuyển lời; Bên Có: Chi phí, kết chuyển lỗ; Không có số dư cuối kỳ sau khi khóa sổ
C Bên Nợ: chi phí, kết chuyển lời; Bên Có: doanh thu, kết chuyển lỗ; Không có số dư cuối kỳ sau khi khóa sổ
D Bên Nợ: chi phí, kết chuyển lời; Bên Có: doanh thu, kết chuyển lỗ; Số dư cuối kì bên nào có số hiệu lớn hơn
4.10 Tài khoản “xác định kết quả kinh doanh” là tài khoản thuộc báo cáo nào sau đây?
A Báo cáo kết quả hoạt động
B Báo cáo tình hình tài chính
C Báo cáo lợi nhuận giữ lại
D Không thuộc báo cáo nào
4.11 Khóa sổ các tài khoản là:
A Tính ra số dư cuối kỳ của các tài khoản thuộc Báo cáo tình hình tài chính
B Chuyển số dư cuối kỳ của các tài khoản tạm thời sang tài khoản “Lợi nhuận giữ lại”
C Cả a và b
D Không có câu nào đúng
4.12 Số liệu cuối kỳ của một số tài khoản: doanh thu nhận trước 160, chi phí thuê nhà trả
trước 50, doanh thu chưa thực hiện 20, chi phí bảo hiểm chưa hết hạn 130 Hỏi kết quả kinh doanh (thu nhập thuần, lỗ) trong kỳ sẽ là:
A Hòa vốn
B Lỗ 20
C Lời 20
D Không có dữ liệu để tính toán
4.13 “Cập nhật số dư cuối kỳ cho tài khoản “Lợi nhuận giữ lại” và làm cho các tài khoản tạm thời có số
dư bằng không để thu thập thông tin cho kì kế toán tiếp theo”, đó là nội dung của công việc:
A Điều chỉnh các tài khoản
B Khóa sổ các tài khoản
C Lập các báo cào tài chính
D a và b
4.14 Kế toán lập bảng cân đối thử sau khóa sổ nhằm mục đích:
A Kiểm tra tính cân bằng của tổng số dư nợ, tổng số dư có của tất cả các tài khoản tạm thời
B Kiểm tra tính cân bằng của tổng số dư nợ, tổng số dư có của tất cra các tài khoản thực
C Đảm bảo các tài khoản tạm thời có số dư bằng không
Trang 25C Chu kỳ kế toán.
D b và c
4.16 “Kết quả cuối cùng, đầu ra “bắt buộc” của thông tin kế toán, để cung cấp cho các đối
tượng sử dụng thông tin” đó là:
A Bảng cân đối thử đã điều chỉnh
B Bảng cân đối thử sau khóa sổ
C Các Báo cáo tài chính
4.17 Bút toán khóa sổ “Thu nhập thuần” là:
A Nợ Xác định kết quả kinh doanh/ Có Lợi nhuận giữ lại
B Nợ Lợi nhuận giữ lại/ Có Xác định kết quả kinh doanh
4.18 Bút toán khóa sổ “Lỗ thuần” là:
A Nợ Xác định kết quả kinh doanh/ Có Lợi nhuận giữ lại
B Nợ Lợi nhuận giữ lại/ Có Xác định kết quả kinh doanh
4.19 công ty hợp danh ABC được thành lập bởi 3 đối tác A,B,C Vậy trên báo cáo tài chính, phần “Vốn chủ sở hữu” sẽ được trình bày:
A 1 khoản mục vốn chủ sở hữu cho cả 3 đối tác: Vốn chủ sở hữu A,B,C
B 3 khoản mục vốn chủ sở hữu cho từng đối tác: Vốn Chủ sở Hữu A, Vốn Chủ sở Hữu
B, Vốn Chủ sở Hữu C
C 3 khoản mục vốn chủ sở hữu cho từng đối tác: Vốn Chủ sở Hữu A, Vốn Chủ sở Hữu
B, Vốn Chủ sở Hữu C - và khoản mục “Lợi nhuận giữ lại”
4.20 Trường hợp công ty “hòa vốn”, bút toán khóa sổ tài khoản xác định kết quả kinh doanh sẽ là:
A Nợ Xác định kết quả kinh doanh/ Có Lợi nhuận giữ lại
B Nợ Lợi nhuận giữ lại/ Có Xác định kết quả kinh doanh
C Nợ Xác định kết quả kinh doanh/ Có Xác định kết quả kinh doanh
D Không cần bút toán khóa sổ tài khoản xác định kết quả kinh doanh
4.21 Bút toán khóa sổ tài khoản “Cổ tức”
A Nợ xác định kết quả kinh doanh/ Có Cổ tức
B Nợ Lợi nhuận giữ lại/ Có cổ tức
C Nợ Cổ tức/ Có Vốn Cổ phần-Cổ phiếu thường
D Nợ Cổ tức/ Có Vốn Cổ phần- Cổ phiếu thường
D Nợ Cổ tức/ Có lợi nhuận giữ lại
4.22 Bút toán kháo sổ chính thức ghi nhận trong sổ cái việc chuyển của:
A Thu nhập thuần (hoặc lỗ thuần) sang Lợi nhuận giữ lại
B Cổ tức sang lợi nhuận giữ lại
C Tạo ra số dư bằng không trong mỗi tài khoản tạm thời
D Cả a,b,c
4.23 Trình tự thông thường khi thực hiện công việc trong quá trình khóa sổ là:
A Phản ảnh bút toán khóa sổ vào sổ cái, lập bảng cân đối thử sau khi khóa sổ
B Phản ảnh bút toán khóa sổ vào sổ nhật ký, chuyển số liệu khóa sổ vào sổ cái, lập bảng cân đối thử saukhi khóa sổ
C Lập bảng tính nháp, căn cứ số liệu của bảng tính nháp để lập bảng cân đối thử sau khi khóa sổ
4.24 Loại tài khoản chỉ liên quan đến 1 kỳ kế toán nhất định, đó là loại tài khoản
A Tài khoản thương xuyên