Giáo dục học và câu hỏi ôn tập

24 8 0
Giáo dục học và câu hỏi ôn tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi ôn tập môn Giao dục học Nhiệm vụ của quá trình dạy học quá trình giáo dục Hình thức tổ chức dạy học trên lớp Các giai đoạn phát triển của tập thể học sinh. Nội dung, phương pháp công tác của GVCN lớp

1 Hiện tượng giáo dục: Khái niệm: Giáo dục trình truyền thụ - lĩnh hội kinh nghiệm xã hội hệ lồi người Tính chất, đặc điểm: - Giáo dục mang tính phổ biến vĩnh Phổ biến: nhiều, quy mô rộng Vĩnh hằng: trường tồn + Nơi có người, nơi có giáo dục + Khi người tồn tại, giáo dục cịn tồn - Tính nhân văn giáo dục: + Giáo dục hướng đến mục đích tốt đẹp + Giáo dục truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội đắn, phương pháp đắn, khoa học, phương tiện phù hợp,… + Đổi + Đánh giá - Tính lịch sử xã hội: (trọng tâm GD ) + Giáo dục vận động biến đổi với vận động biến đổi lịch sử xã hội + GD phản ánh thực trạng lịch sử-xã hội + GD cải tạo lịch sử-xã hội + GD góp phần định hướng lịch sử-xã hội - Tính giai cấp giáo dục + GD cơng cụ trị, thực nhiệm vụ trị điều khiển giai cấp cầm quyền + GD bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị + GD phản ánh quan điểm giai cấp sử dụng nó, phương thức đấu tranh giai cấp - GD mang tính dân tộc: + GD phản ánh sắc văn hóa dân tộc + GD bảo vệ, giữ gìn, cải tạo văn hóa dân tộc Nhận xét: Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, có người, giáo dục tạo phát triển Mối quan hệ giáo dục với tượng xã hội khác: GD có mối quan hệ biện chứng với tượng xã hội GD-Kinh tế: (doc them: Giáo dục kinh tế có mối quan hệ qua lại với Nền kinh tế khơng phát triển giáo dục không phát triển giáo dục lĩnh vực kinh tế đặc biệt giáo dục tác động đến người, tạo nên nguồn nhân lực tác động trực tiếp vào trình kinh tế việc trì tăng trưởng phát triển kinh tế.) GD- văn hóa, tư tưởng (Giáo dục khơng phải có nhiệm vụ truyền thụ văn hóa cổ truyền dân tộc, mà cịn có nhiệm vụ đào luyện người nếp sống, thái độ ý thức giá trị để thích nghi với xã hội mới, đồng thời góp phần vào cơng việc tạo dựng văn hóa canh tân.) GD- trị GD- tơn giáo GD- nghệ thuật GD- đạo đức Quy luật tổng quát GDH: q trình giáo dục có mối quan hệ tác động qua lại với trình xã hội khác (kinh tế , văn hóa, trị, ) Con đường giáo dục: Khái niệm: Con đường giáo dục khơng phạm trù lí luận mà thể tổng hợp việc tổ chức thực hoạt động thực tiễn giáo dục tự giáo dục người nhằm giúp - người lĩnh hội cách tích cực, sáng tạo giá trị văn hố xã hội đồng thời góp phần sáng tạo nên giá trị cho đời sống xã hội - Các đường giáo dục bản: + GD thông qua dạy học + GD thông qua tổ chức hoạt động + GD thông qua sinh hoạt tập thể + Tự giáo dục (quan trọng nhất) => Yêu cầu: - Thường xuyên nắm bắt nhu cầu hs - Đổi liên tục, đề cập kiến thức theo thời đại - lịng u nghề, tình cảm nghề nghiệp - Cần có kế hoạch, đào tạo chỉnh chu, cần đội ngũ Vai trị giáo dục hình thành phát triển nhân cách - Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách: Yếu tố sinh học ( sở ) Bao gồm: Bẩm sinh di truyền + Bẩm sinh đặc điểm sinh học đặc thù cá nhân từ lúc sinh + Di truyền: tái tạo đặc điểm sinh học giống với hệ trước Vai trò: Là tiền đề vật chất, tác động đến chiều hướng, tốc độ nhịp độ phát triển nhân cách Yêu cầu: + Tìm hiểu đặc điểm sinh học tốt không tốt, định hướng GD phù hợp (hoạt động chủ đạo, thời kỳ phát cảm…) + Tạo điều kiện để học sinh bộc lộ, phát triển đặc điểm sinh học + Điều chỉnh quan điểm tuyệt đối hóa vai trị yếu tố sinh học (…) + Giúp đối tượng tự bảo vệ rèn luyện đặc điểm sinh học hướng + Đánh giá vai trị bẩm sinh di truyền, khơng tuyệt đối hóa, khơng hạ thấp vai trị nhân tố sinh học + Phát huy mặt tốt, vun xới lực, khiếu trẻ em, bồi dưỡng tạo điều kiện để trở thành tài + Khơng định kiến hẹp hịi trẻ em có yếu tố bẩm sinh khơng thuận lợi, phải tạo điều kiện để em sống, học tập, hịa nhập với cộng đồng Yếu tố mơi trường (điều kiện) Là yếu tố hữu có tác động đến phát triển cá nhân Bao gồm: Môi trường tự nhiên môi trường xã hội + Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học + Môi trường xã hội bao gồm: Môi trường vĩ mơ (chính trị, kinh tế, ): tác động gián tiếp .Mơi trường vi mơ ( gia đình, bạn bè, hàng xóm, …): tác động trực tiếp Mơi trường vĩ mơ (chính trị, kinh tế…) : tác động gián tiếp Vai trị: cung cấp điều kiện, phương tiện góp phần tạo nên mục đích động Kết luận: + Điều chỉnh quan điểm tuyệt đối hóa vai trị môi trường +Giúp đối tượng biết lựa chọn môi trường phù hợp (Kinh tế, kỹ năng) + Xác định môi trường giáo dục tích cực +Tận dụng, khai thác mặt tích cực mơi trường, đồng thời biết phịng ngừa, hạn chế, xóa bỏ yếu tố tiêu cực môi trường + Tạo điều kiện để học sinh tích cực tham gia xây dựng cải tạo mơi trường + Định hướng đắn, xây dựng lĩnh vững vàng để chiếm lĩnh tận dụng mặt tích cực môi trường xung quanh Yếu tố giáo dục (chủ đạo) Bao gồm: + Giáo dục gia đình: tảng + Giáo dục nhà trường: chủ đạo + Giáo dục xã hội: điều kiện (hỗ trợ) Vai trò: + Tác động chủ đạo đến phát triển nhân cách + Thông qua giáo dục hệ trước truyền lại văn hoá xã hội để tạo nên nhân cách cho hệ sau + Định hướng, điều chỉnh phát triển nhân cách + Giáo dục đường ngắn giúp người hoàn thiện nhân cách, bỏ qua mò mẫm trải nghiệm + Uốn nắn, điều chỉnh sai lệch nhân cách (giáo dục lại) + Làm bộc lộ sớm nét tích cực nhân cách + Tạo mơi trường sống tích cực, lành mạnh, giúp người giáo dục phát triển thuận lợi + Giáo dục vạn Kết luận: + Điều chỉnh uốn nắn quan điểm, tuyệt đối hố vai trị yếu tố giáo dục + Tổ chức giáo dục phù hợp với đối tượng, với điều kiện để phát huy tác dụng + Kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường + Kết hợp giáo dục với yếu tố khác + Nhận thức vai trò chủ đạo giáo dục, không đề cao buông lỏng vai trị + Nắm vững mục tiêu, chọn lọc, lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp với độ tuổi + Tổ chức cho hs tham gia tích cực hoạt động giao lưu thực tiễn + Triệt để khai thác yếu tố tích cực bẩm sinh di truyền môi trường, khắc phục yếu tố không thuận lợi bẩm sinh + Tạo động lực cho hs học tập có ý thức, chấp nhận yêu cầu nhà giáo GD biến thành hoạt động sống hàng ngày thân + Phát huy yếu tố tích cực hạn chế khuyết điểm học sinh + Không ngừng phát triển, đổi nội dung, phương pháp, phương tiện q trình giáo dục + GD cịn rèn luyện dẫn dắt cho hs biết cách tự học, tự GD + Tôn trọng, đối xử công + Không GD lời nói mà cịn hành vi, thái độ, lối sống người lớn phải chuẩn mực Yếu tố hoạt động (quyết định trực tiếp) Là trình tác động qua lại người với giới khách quan để tạo sản phẩm phía xã hội phía người Vai trị: + Giúp cải tạo nét chân thân + Giúp chiếm lĩnh kho tàng kinh nghiệm xã hội + Giúp biến lực, phẩm chất thành sản phẩm làm phong phú thêm tinh thần + Quyết định trực tiếp đến phát triển nhân cách Kết luận: + Giúp đối tượng thấy vai trò to lớn hoạt động phát huy tích cực chủ động họ + Nắm vững hoạt động chủ đạo qua giai đoạn phát triển lứa tuổi để tổ chức hoạt động phù hợp + Tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng phù hợp với độ tuổi + Tận dụng yếu tố tích cực mơi trường, để tổ chức hoạt động bổ ích + Phát huy, tận dụng yếu tố thuận lợi, đồng thời ý thức hạn chế, khắc phục yếu tố kh thuận lợi em để giúp em hòa đồng tự tin +Xây dựng mt GD tích cực, lành mạnh Mục đích giáo dục: Khái niệm: Là phạm trù GDH Là đích cần đạt đến hoạt động GD Phản ánh kết dự kiến q trình giáo dục mơ hình nhân cách Mục đích GD Việt Nam nay: Mục đích giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc ( trích Luật GD ) Các nhiệm vụ giáo dục trình sư phạm: 1.Nhiệm vụ giáo dục trí tuệ: Bao gồm: Vốn trí thức lực nhận thức -Vốn tri thức: Số lượng + chất lượng -Năng lực nhận thức: Thao tác tư + Phương pháp tư -Vốn kiến thức (hiểu biết) Số lượng: -Cung cấp -Tạo điều kiện để học sinh tự tìm tịi, học hỏi Nhiệm vụ giáo dục đạo đức: Ý thức đạo đức (Hiểu biết) Tình cảm, niềm tin đạo đức (Thái độ) Hành vi đạo đức (Thể hiện) Ý thức đạo đức: hệ thống chuẩn mực đạo đức, giá trị xã hội, ý nghĩa cách thực Tình cảm niềm tin đạo đức: chứng minh đắn, phù hợp chuẩn mực đạo đức, hình thành động đạo đức Hành vi đạo đức: +Xuất phát từ động đạo đức, bền vững, tự giác +Rèn luyện hình thành thói quen Nhiệm vụ giáo dục lao động: Ý thức lao động: thông tin công việc, nghề nghiệp (yêu cầu, đặc trưng, vai trị, cách thực hiện, ) Tình cảm lao động: yêu lao động, yêu người lao động, yêu sản phẩm lao động, tiết kiệm thời gian, công sức có trách nhiệm lao động, Kỹ lao động: rèn luyện kỹ thói quen lao động Nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ: Ý thức: hiểu biết thẩm mỹ Tình cảm thẩm mỹ: yêu đẹp, Tạo đẹp Rung cảm thẩm mỹ Nhận thức thẩm mỹ Nhu cầu, thị hiểu, hứng thú thẩm mỹ Sáng tạo thẩm mỹ Nhiệm vụ giáo dục thể chất: Hoạt động: tố chất +Nhanh +Mạnh +Bền +Dẻo +Khéo léo Hình thái: +Chiều cao +Cân nặng +… Chức năng: Năng lực tham gia hoạt động Giáo dục thể chất: +Chế độ sinh hoạt: Ăn, ngủ, nghỉ ngơi, làm việc, luyện tập +Phòng chống bệnh tật: Vệ sinh, y tế, trang phục, +Hoạt động tập luyện, thể dục, thể thao, Đặc điểm lao động sư phạm:  Đối tượng lao động sư phạm:  Đối tượng lao động nghề nghiệp có loại: + Kỹ thuật (gia cơng lắp đặt, sửa chữa máy móc,…) + Tín hiệu (đánh máy, mật mã,…) + Động vật, thiên nhiên (chăn nuôi, thú y, địa chất,…) + Con người (giáo viên, bác sĩ, hướng dẫn viên,…)  Đối tượng lao động sư phạm người, cụ thể nhân cách người  Đặc điểm: + Con người có vận động, nhận thức, tình cảm, có phản ứng tâm lý, chịu tác động tự nhiên xã hội… + Nhân cách người đa dạng, không theo khuôn mẫu + Quyết định phát triển họ  Kết luận: Theo slide: + Cần tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý đối tượng linh hoạt giáo dục + Cần xây dựng tốt mối quan hệ sư phạm (giữa nhà giáo dục đối tượng) + Cầm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động đối tượng hoạt động, + Cần tôn trọng, tin tưởng, công bằng, lịch với đối tượng Tự bổ sung: + Tạo môi trường giao lưu thông qua hoạt động nhóm + Khơng phân biệt đối xử, ln bình đẳng, cơng bằng, đặt tình cảm vào q trình giảng dạy + Ln đổi phương pháp dạy để phù hợp với lứa tuổi Yêu cầu nghề nghiệp người giáo viên:   - Về phẩm chất: Thế giới quan khoa học, nhân sinh quan tiến Có lý tưởng nghề nghiệp, có lịng u nghề Có lịng u trẻ, u thương người nói chung Có số phẩm chất đạo đức đặc thù Về lực: Năng lực dạy học (thiết kế giảng, thực phương pháp dạy học, sử dụng, sử dụng phương thức giáo dục, kiểm tra – đánh giá,…) Năng lực giáo dục (giao tiếp, xử lý tình sư phạm, thực phương pháp hình thức giáo dục,…) Năng lực tổ chức hoạt động Năng lực quản lý (quản lý học sinh, quản lý tổ chuyên môn,…) Năng lực nghiên cứu khoa học Khái niệm, chất, cấu trúc, vận động trình dạy học:  Khái niệm: - Quá trình dạy học trình thực hoạt động tương tác người dạy người học, người dạy chủ thể có vai trị chủ đạo, cịn người học đối tượng có vai trị chủ động, tích cực nhằm phát triển tồn diện nhân cách mà đặc biệt mặt trí tuệ cho người học  Bản chất: - Quá trình dạy học – hình thành trí tuệ cho học sinh - Con đường hình thành trí tuệ: Hoạt động nhận thức => Trí tuệ (tư duy) - Quá trình dạy học thực chất trình tổ chức/ hoạt động nhận thức người học  Quá trình dạy học = Quá trình tổ chức + Quá trình hoạt động nhận thức Dạy(GV) Học(HS)  Cấu trúc: - Cấu trúc hệ thống: Quá trình dạy + Q trình học (Cấu trúc tổng qt/vĩ mơ) - Cấu trúc nội dung: Mục tiêu, chủ thể, khách thể, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện, kết dạy học (chi tiết, vi mơ) (Trí tuệ học sinh quan trọng nhất)  Nhận xét: Tồn mối quan hệ: + Bên ngoài: Các yếu tố với mơi trường (kinh tế, văn hố, xã hội) + Bên trong: Giữa yếu tố với  Sự vận động trình dạy học:  Các quy luật vận động trình dạy học: - Quy luật thể hiện:  Mối quan hệ bên ngồi: Q trình dạy học với q trình xã hội trình dạy học với trình giáo dục (hẹp)  Mối quan hệ bên trong: Giữa yếu tố với - Nhóm quy luật thể mối quan hệ trình dạy học với q trình xã hội khác - Nhóm quy luật thể mối quan hệ trình dạy học với q trình giáo dục (hẹp) - Nhóm quy luật thể mối quan hệ yếu tố bên trình dạy học  Động lực vận động trình dạy học: - Các loại mâu thuẫn q trình dạy học:  Mâu thuẫn bên ngồi  Mâu thuẫn bên + Mâu thuẫn – Động lực bản: Các bước tạo động lực bản: -  Tạo mâu thuẫn  Tổ chức giải mâu thuẫn  Logic vận động trình dạy học: Logic Logic vận động trình dạy học Trình tự vận động hợp quy luật nhằm đảm bảo cho trình dạy học thực đạt mục tiêu Cơ sở xác định:  Logic môn học  Logic nhận thức người học  Nhận xét: Quá trình dạy học vận động theo trình tự bước, khâu, công đoạn… nâng cao  Quan điểm khâu: + Kích thích => Tư + Lĩnh hội + Rèn luyện + Củng cố + Kiểm tra – Đánh giá  Quan điểm khâu: + Làm việc cá nhân + Làm việc tập thể + Làm việc với giáo viên + Kiểm tra – Đánh giá  Nhận xét: + Các khâu tác động qua lại tạo nên q trình dạy học tồn vẹn + Sự xếp thực khâu linh hoạt (sự lặp lại lược bỏ, thay đổi lồng ghép) 9 Nhiệm vụ trình dạy học:        - Nhiệm vụ giáo dưỡng (Nền tảng): Tổ chức điều khiển hoạt động lĩnh hội tri thức người học Tổ chức điều khiển hoạt động hình thành kỹ tương ứng Nhiệm vụ phát triển (Quyết định): Hình thành rèn luyện lực nhận thức, đặc biệt tu duy, phẩm chất trí tuệ Rèn luyện phương pháp nhận thức Nhiệm vụ giáo dục (Tạo động lực): Hình thành giới quan khoa học, nhân sinh quan tiến bộ, phẩm chất nhân cách Rèn luyện hành vi đạo đức tương ứng Nhận xét: Vai trò nhiệm vụ: (1) Nhiệm vụ giáo dưỡng: sở trình dạy học (2) Nhiệm vụ phát triển: định trình dạy học (3) Nhiệm vụ giáo dục: hỗ trợ cho trình dạy học thêm hiệu Tỷ lệ trình tự thực nhiệm vụ: Tỷ lệ: Tuỳ vào giai đoạn, lứa tuổi để có nhiệm vụ thích hợp Tuỳ vào vốn hiểu biết khả tư cá nhân Trình tự:(1) (2) (3) Độ khó nhiệm vụ: Nhiệm vụ giáo dục khó trình, dạy cho học sinh làm người khó dạy cho học sinh kiến thức 10 Khái niệm nội dung dạy học, phương hướng hoàn thiện nội dung dạy học nay:  Khái niệm: - Nội dung dạy học bao gồm kiến thức, đạo đức, kĩ tư duy, kĩ làm việc nhóm, kĩ sống, phương pháp học,… - Là hệ thống kinh nghiệm xã hội chọn lọc nhằm thực mục tiêu dạy học, đáp ứng nhu cầu xã hội  Phương hướng hoàn thiện nội dung dạy học: Xu hướng phát triển xã hội, học sinh Xu hướng phát triển nội dung dạy học XH: XH: - Hiện đại hố – Cơng nghiệp hố - Phải đại theo - Tồn cầu hố – Hội nhập - Mang tính quốc tế - Cơng nghệ thơng tin mũi nhọn - Dạy CNTT HS: HS: - Chủ động, giỏi -> Nhu cầu khẳng định - Đáp ứng cho học sinh khẳng định - Lối sống - Bổ sung (nội dung) 1.Hiện đại hóa : Xây dựng, “ làm “ NDDH theo hướng đại Biện pháp: Bổ sung, chỉnh sửa, xây dựng lại, cấu trúc lại 2.Quốc tế hóa: Tiếp cận nội dung DH nước khu vực giới Biện pháp: Trao đổi, học hỏi, mua chương trình, nội dung dạy học, đặt mối quan hệ hợp tác 3.Quan tâm đến người học Trình độ: NDDH dựa vào vốn kinh nghiệm, trình độ người học Nhu cầu: NDDH dựa vào nhu cầu người học Biện pháp: Xây dựng NDDH gồm phần: bắt buộc, tự chọn, dạy học theo học chế tín 4.Tăng cường NDDH như: đạo đức, nhân văn, kinh nghiệm sống, giá trị sống NDDH Chú trọng đầu tư xây dựng NDDH mới, mang tính nhân văn, tính thực tiễn cao Biện pháp: tích hợp, xây dựng môn học Tăng cường NDDH công nghệ thông tin 11 Khái niệm phương pháp dạy học, đặc điểm phương pháp dạy học bản:  Khái niệm: - Phương pháp: cách thức hoạt động mà chủ thể sử dụng để tác động vào đối tượng nhằm đạt mục đích đề - Phương pháp dạy học: tổ hợp cách thức hoạt động người dạy người học nhằm thực nhiệm vụ dạy học để đạt mục đích dạy học  Đặc điểm: - Bộ phận trình giáo dục – mang đặc điểm trình dạy học, quan hệ mật thiết với phận khác - Phong phú, đa dạng (thuyết trình: giảng giải, giảng thuật, giảng viên,…) - Hiệu phương pháp dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố ( bên trong, bên ngoài, phối hợp giáo viên học sinh, trình dộ giáo viên,…) - Đặc điểm phương pháp dạy học bản: Phương pháp Khái niệm Thuyết trình + Là phương pháp giáo viên dùng lời nói để mơ tả, trình bày, phân tích, giải thích nội dung học cách chi tiết giúp học sinh nghe, hiểu ghi chép đầy đủ Ưu điểm + Dễ thực + Ít tốn + Có thể truyền đạt lượng lớn kiến thức + Có thể dạy cho lớp đơng học sinh + Tạo hứng thú + Phát triển ngôn ngữ + Giúp học sinh trở nên tự tin Đàm thoại Trực quan + Là phương pháp giáo viên tổ chức học thông qua việc đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời, tạo nên học sôi nổi, người tham gia trao đổi cách tích cực, từ nắm vững nội dung học + Tạo khơng khí sơi nỗi + Học sinh tích cực + Rèn luyện khả tư độc lập, kĩ trình bày ý tưởng ngôn ngữ + Tạo nên tự tin, mạnh dạn trước đám đông + Bộc lộ ưu, nhược điểm + Tạo môi trường vừa cạnh tranh, vừa giúp đỡ học tập + Là phương pháp giáo viên huy động giác quan học sinh tham gia vào trình học tập, làm cho việc nhận thức trở nên cụ thể, dễ dàng xác + Tạo niềm tin, hứng thú cho học sinh + Giúp buổi học trở nên sống động + Rèn luyện kĩ quan sát + Giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu thơng qua hình ảnh, video minh hoạ Nhược điểm Yêu cầu + Thần kinh dễ ức chế, dễ bị mệt mỏi + Học sinh khơng có hội để trình bày ý kiến riêng + Nếu lạm dụng nhiều, học sinh trở nên thụ động, lười tìm tịi, nghiên cứu + Đảm bảo u cầu kiến thức + Sử dụng ngôn ngữ sáng, dễ hiểu, giàu cảm xúc + Có nội dung khoa học xác, logic chặt chẽ, có điểm nhấn, có trọng tâm, trọng điểm + Kiến thức bị chia nhỏ, làm giảm tính logic học + Một số học sinh nhút nhát không dám tham gia phát biểu ý kiến + Mất thời gian giáo viên thiếu kinh nghiệm + Đảm bảo yêu cầu kiến thức, ngôn ngữ, nội dung + Biết giao lưu + Cần chuẩn bị kĩ câu hỏi theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để học sinh nắm vững kiến thức theo logic + Tốn thời gian, khó thực + Dễ gây trật tự, khó quản lý + Nhà trường cần trang bị đầy đủ trang thiết bị tiên tiến + Cần nâng cao kĩ sử dụng máy tính CÂU 12 : Khái niệm hình thức tổ chức dạy học, hình thức tổ chức dạy học lên lớp Khái niệm hình thức tổ chức dạy học : - Hình thức tổ chức dạy học hình thức vận động QTDH thể cụ thể không gian, thời gian địa điểm điều kiện xác định nhằm thực nhiệm vụ mục tiêu dạy học - Hình thức tổ chức dạy học thể điểm sau : + Mục tiêu học : nắm vững kiến thức + Số lượng người học : cá nhân, nhóm, hay tập thể lớp, + Ndung học : kiến thức mới, cũ, kĩ cụ thể, + Thời điểm : sáng, chiều, tối, + Kgian : lớp, nhà, phịng thí nghiệm, vườn trường, viện bảo tàng, + Hoạt động GV & HS: giáo viên trình bày, học sinh thảo luận hay cá nhân tự nghiên cứu Khái niệm hình thức tổ chức dạy học lớp : - Hình thức lớp-bài (lên lớp) hình thức tổ chức dạy học theo đơn vị lớp với đặc trưng : + Mục tiêu : phụ thuộc vào loại cụ thể sau : Bài : hs lĩnh hội NDDH tri thức, kĩ năng, thái độ, Bài luyện tập : hs thực hành, luyện tập, vận dụng kthuc học để hthanh kĩ năng, Bài ôn tập : hs củng cố hệ thống, ghi nhớ kiến thức học Bài ktra : thu thông tin kq học tập of hs Bài tổng hợp : tổng hợp tất mục tiêu + Số lượng ng học : thành vien lớp tương đối Trong trình dạy học, tương đương mặt tâm sinh lý, lứa tuổi, + Nội dung học : chia thành đvi dạy tiết or vài tiết + Thời gian : QTDH tổ chức theo đơn vị học (tiết học), tiết học đc xếp theo TKB Mỗi tiết kéo dài từ 30,35,40,45, phút + Kgian : tổ chức phòng học đảm bảo ĐK âm thanh, ánh sáng, bàn ghế,bảng, + Hoạt động GV&HS : gv đạo hđộng học tập toàn lớp ý đến lĩnh hội cá nhân hs HS lĩnh hội tri thức trực tiếp lớp CÂU 13 Khái niêm, chất, cấu trúc, vận động trình giáo dục KHÁI NIỆM CỦA QTGD : Là qtrinh hđộng tương tác nhà giáo dục đối tượng giáo dục nhằm giúp ng đc GD tự giác, tích cực hồn thiện nhân cách đặc biệt phẩm chất nhân cách BẢN CHẤT CỦA QTGD : Là qtrinh tổ chức hợp lý sống, hoạt động giao lưu cho hđộng GD Yêu cầu : phải tạo chuyển hóa + Từ yêu cầu bên nhà GD thành nhu cầu bên ng đc GD, + Từ yêu cầu khách quan thành nhu cầu chủ quan, + Từ tác động GD thành tự GD, + Từ ý thức thành hành vi, thói quen Biện pháp : tổ chức mqh xh, tổ chức hđộng, giao lưu, Vd : Rèn cho A tự tin Chọn A đại diện để báo cáo trc trường + A bỏ từ đầu sợ + A lo lắng, tập luyện,hỏi giáo viên hướng dẫn, CẤU TRÚC CỦA QTGD : - Mục dích giáo dục - Chủ thể giáo dục - Đối tượng giáo dục - Nội dung giáo dục - Phương pháp giáo dục - Phương tiện giáo dục - Hình thức tổ chức giáo dục - Kết giáo dục SỰ VẬN ĐỘNG CỦA QTGD : 1.Tính qui luật QTGD : QTGD vận động phát triển với qui luật vốn có : - QTGD thống biện chứng vs mtrg KT-XH - Hiệu QTGD phụ thuộc vào việc tổ chức hợp lý hđộng có ích cho xh qua giao lưu ng đc giáo dục - Tác động sư phạm nhà GD hđộng tự giác, tích cực ng đc GD thống vs - Các tác động GD có tính tồn vẹn đối vs mặt nhận thức-lý trí, tình cảm-động kỹ hành động-hành vi ng đc GD - Mục đích GD, ndung GD phương pháp GD thống biện chứng vs - QTGD & QTDH thống biện chứng vs 2.Động lực QTGD : - Là giải mâu thuẫn yêu cầu, nhiệm vụ GD ý thức, tình cảm, hành vi ( VD : mâu thuẫn yêu cầu gv phẩm chất vs phẩm chất hs ) - Việc giải mâu thuẫn ng đc GD cần : + nhận thức đc yêu cầu + nhu cầu tự GD ( ước mơ, hoài bão, lý tưởng,…) + phương thức hành động 3.Logic vận động QTGD : * GD ý thức: - Nhận thức hệ thống chuẩn mực đạo đức, gtri xh ( ndung, ý nghĩa, cách thực hiện, ) - Vai trò : sở định hướng cho hđộng ( tảng phẩm chất ) - Con đường : dạy học ( ), hđộng, truyền thơng, * GD tình cảm, niềm tin ( thái độ ) : - Sự hiểu biết thái độ đắn trc chuẩn mực, gtri ( tin tưởng, bắt chước, ủng hộ, phản đối, ) - Vtrò : động lực cho ng đc GD ý thức dúng đắn đvới chuẩn mực qui định - Con đường : dạy học, hđộng,… * GD hành vi, thói quen : - Tổ chức rèn luyện hành vi hình thành thói quen - Vtrị : kết kiểm chứng - Con đường : hđộng ( ), tình huống, nêu gương, * Nhận xét : - Các khâu tác động qua lại tạo nên QTGD toàn vẹn (mqh khâu mật thiết vs nhau) - Linh hoạt, kh máy móc - Kh bỏ qua khâu ( GD nhiệm vụ kh thể bỏ qua ) ( ĐỌC THÊM TRONG GIÁO TRÌNH T.241-248 ) CÂU 14 : Nhiệm vụ trình giáo dục, ví dụ minh họa ( tương tự logic QTGD ) * VD minh họa : - Tổ chức hình thành phát triển ý thức cá nhân chuẩn mực xh nói chung chuẩn mực đạo đức pháp luật nói riêng đc quy định Ý thức cá nhân thệ thống hiểu biết cá nhân chuẩn mực xh niềm tin đvs chuẩn mực - Tổ chức hình thành phát triển hs xúc cảm, tình cảm tích cực có tác dụng ‘chất men’ - Thúc đẩy cá nhân chuyển hóa ý thức chuẩn mực xh thành hành vi thói quen - Tổ chức hình thành phát triển hs hệ thống hành vi phù hợp vs chuẩn mực xh - Tổ chức rèn luyện để hs tự lặp lại hẹ thống hành vi thành thói quen bền vững gắn bó mật thiết vs nhu cầu hđộng tích cực cá nhân CÂU 15 : Khái niệm nội dung giáo dục nội dung giáo dục trường phổ thông - Khái niệm ndung GD : toàn hệ thống KNXH ý thức, thái độ, hành vi có liên quan đến chuẩn mực XH đc chọn lọc phù hợp vs yêu cầu xh - Các ndung GD trường phổ thông : + NDGD cốt lõi : * GD đạo đức : -Trang bị cho học sinh tri thức cần thiết mqh xh, lối sống nhân văn, nhân đạo, nhân quyền,… - hình thành cho hs thái độ, tình cảm, niềm tin sáng đvs ng xung quanh - rèn luyện để ng tự giác rèn luyện thực chuẩn mực đạo đức xh, có thói quen chấp hành qui định tập thể hs, cộng đồng, nổ lực học tập để cống hiến nhìu cho Tổ quốc * GD lao dộng : - GD cho hs thái độ đắn vs lđộng - Cung cấp cho hs học vấn kĩ thuật tổng hợp, tư kĩ thuật đại - Chuẩn bị cho hsinh có kĩ lđộng kĩ thuật nghề nghiệp - Hình thành cho hsinh thói quen lđộng có văn hóa - giúp cho hs có biểu thi trường lđộng * GD thẩm mĩ : - giúp hs phát triển lực biểu sáng tạo đẹp - giúp hs hoàn thành quan điểm thẩm mĩ đắn * GD thể chất : - giúp hs luyện thân thể, thúc đẩy phát triển toàn diện lực hđộng : tốc độ, sức mạnh, độ dẻo,… - giúp hs nắm vững tri thức kỹ năng, kỹ xảo vận động thể dục thể thao, tạo nên thói quen tự rèn luyện thân thể cách khoa học, - thông qua thể dục , GD phẩm chất đạo đức cho hs, tạo nên phong cách tốt đẹp, cao thượng, + NDGD : * GD môi trường : - GD kiến thức mtruong ý thức bve mtrg - bồi dưỡng kiến thức, baro vệ chống ô nhiễm mtrg - rèn luyện thói quen bảo vệ mtrg * GD dân số : - tổ chức cho hs tham gia tuyên truyền GDDS, tư vấn GDDS - gd tình hình sách dân số - quy mơ gđình - kế hoạch hóa gđình * GD giới tính : - giải phẫu sinh lý đặc điểm bật độ tuổi giới - sinh sản sức khỏe sinh sản vị thành niên - trách nhiệm mối giới - tình bạn, tình yêu tuổi vị thành niên, * GD phòng chống tệ nạn xh : - trang bị tri thức TNXH phòng chống TNXH - gd thái độ sống đắn trc TNXH * GD giá trị : - gd gtri thay đổi gtri (unesco-hệ thống gtri) - gd hệ thống gtri truyền thống đại - định hướng gtri - dám đấu tranh bảo vệ gtri chân đích thực xh - có trách nhiệm vs xh * GD kỹ sống : - cần thiết kỹ sống - hệ thống kỹ sống - rèn luyện kỹ sống CÂU 16 : Khái niệm phương pháp giáo dục phương pháp giáo dục trường phổ thông - Phương pháp thuyết phục - Phương pháp khen thưởng - Phương pháp trách phạt KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP GD : cách thức tác động nhà giáo dục tập thể học sinh đến người giáo dục thông qua việc tổ chức cách hợp lý mặt sư phạm hoạt động giao lưu học sinh nhằm hình thành ý thức, bồi dưỡng tình cảm, rèn luyện kỹ xảo thói quen hành vi nhân cách họ CÁC PP GIÁO DỤC CƠ BẢN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG :  PPGD thuyết phục : + Đặc điểm : dùng ngơn ngữ để phân tích, giải thích, cm tính đắn vấn đề, giúp đối tượng nắm đc cần phải làm cần phải tránh + Lưu ý : - hiểu sai làm sai : cần bao dung, đúng, sai, chứng để thuyết phục để làm thay đổi nhận thức - hiểu làm sai : cần khuyên bảo kh nghiêm khắc, nhắc nhở, bắt buộc - bám sát tâm lý lứa tuổi đặc điểm tâm lý cá nhân để tiếp cận dẫn dắt câu chuyện - chọn tình thích hợp để nói chuyện cởi mở, tự nhiên - lắng nghe đối tượng bộc lộ, trình bày quan điểm, nguyện vọng từ chia sẻ, giảng giải khuyên bảo - sd lời lẽ nhẹ nhàng, chân thành, tránh lời nói hành vi thơ bạo, xúc phạm đến nhân phẩm họ - nhà GD có lối sống gương mẫu, chân thành, có uy tín * PPGD khen thưởng PPGD trách phạt : PPGD khen thưởng + Đặc điểm : pp biểu thị đánh giá tích cực đvới thành tích đối tượng + Cơ sơ : - Đối tượng - Kết quả, mức độ ả hưởng - Động cơ, phương thức nổ lực + Hình thức : dùng ngơn ngữ, dùng cử chỉ, thái độ, dùng vật chất, đưa vào tổ chức uy tín VD: - Tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ hvi tốt lời khen hay nụ cười khích lệ - Tuyên dương thành tích cá nhân - Cấp giấy khen, khen, phần thưởng, học bổng sau đợt thi đua, hết hk, tổng kết, … + Cách thực : - Xđ, đánh giá, kết quả, động cơ, phg thức, - Xđ đối tượng, xđ hình thức - Tổ chức thực PPGD trách phạt + Đặc điểm : pp biểu thị kh đồng tình, phản đối, phê phán hành vi sai trái đối tượng + Cơ sở : - Đối tượng - Hậu quả, mức độ ả hưởng - Tính chất, ng nhân, động cơ, phương thức + Hình thức : dùng ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ, vật chất, gd lại, gặp phụ huynh, đuổi khỏi tập thể VD: - Tỏ thái độ khơng hài lịng - Gặp riêng hs mắc khuyết điểm để nghe tường trình - Mời phụ huynh đến trg trao đổi - Phê bình trc tập thể, cảnh cáo ghi học bạ, chuyển lớp,trường, đuổi khỏi tập thể, … + Cách thực : - Xđ hành vi, phạm vi,tính chất, ng nhân, động cơ, - Xđ đối tượng, xđ hình thức - Tổ chức thực hiện(phạt,sửa chửa) CÂU 17 : Các giai đoạn phát triển tập thể học sinh Giai đoạn thứ nhất: Tập thể Giai đoạn thứ hai :Tập thể hình thành(chưa hình hình thành phát triển thành) + Đặc điểm : + Đặc điểm : - Tập thể có ban tự quản - Tính tổ chức, kỷ luật rời - Bắt đầu hình thành dư luận, rạc hđộg chung, mục đích - Đầu cấp học chung, kỷ luật chung, - Mqh gữa thành viên + Nhận xét : mật thiết - Tgian : 1-3 tháng - Phân hóa thành - Vai trị GVCN : chủ viên : tích cực, thụ động, cá động, chủ đạo, đạo biệt, trực tiếp hđộng tập thể + Nhận xét : - Tìm hỉu đối tượng - Các dấu hiệu tập thể - Làm quen vs tập thể tổ vào ổn định chức cho tập thể làm quen - Ban tự quản phát huy vtro vs - Nhà GD phối hợp vs ban tự - Tổ chức cấu tập thể quản đề mục đích, hđộg - Đề mục tiêu, hướng tập thể dẫn hđộng chung - Vtro nhà GD = ban tự quản - Vtro GVCN > ban - Ghi nhận phát huy lãnh đạo thành viên tích cực - Động viên, uốn nắn thành viên thụ động, tiêu cực - Xd ban tự quản, phát huy vtro tập thể thành viên tích cực Giai đoạn thứ ba : tập thể trưởng thành(tập thể phát triển vững mạnh) + Đặc điểm : - Mqh, tình cảm tập thể tốt - Truyền thông dư luận tập thể phát triển mạnh - Sự cạnh tranh thi đua trog tập thể phát triển - Sự tích cực thành viên đồg trc - Tập thể cá nhân tự đề yêu cầu thực - Bầu kh khí tập thể lành mạnh, tích cực + Nhận xét : - Tập thể vào gđoạn chín muồi, tự GD cao - Vtro nhà GD cố vấn, theo dõi, giúp đỡ - Vtro nhà GD < ban tự quản CÂU 18 : Nội dung, phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm lớp  Nội dung, phương pháp công tác gvcn lớp : + Tìm hiểu đối tượng : - Cá nhân : sơ yếu lí lịch, gđ, địa phương,học lực, hoạt động, nhóm bạn, khíu, sở trường,… - Con đường : hồ sơ, phụ huynh, gv cũ, địa phương, trò chuyện, + Xd tập thể học sinh + Tổ chức hđộng GD : Hoạt động GD lên lớp, hướng nghiệp - Thiết kế : Mục tiêu ( kiến thức, kỹ năng, thái độ ) Ndung ( lập kế hoạch theo hoạt động) Chuẩn bi ( trang trí, phg tiện, kinh phí, phân cơng) - Tổ chức thực ( chg trình làm việc ) - Đánh giá ( tiêu chuẩn, công cụ, đối tượng, ) + GD học sinh cá biệt : - Tìm hiểu đối tượng, ng nhân - Chú ý đến đặc điểm cá tính, ưu nhược điểm - Kiên trì, nhẫn nại - Lắng nghe tâm tư, tình cảm, ng vọng họ - Xây dựng uy tín, mẫu mực + Phối hợp vs lực lượng GD + Đánh giá kết ... lo lắng, tập luyện ,hỏi giáo viên hướng dẫn, CẤU TRÚC CỦA QTGD : - Mục dích giáo dục - Chủ thể giáo dục - Đối tượng giáo dục - Nội dung giáo dục - Phương pháp giáo dục - Phương tiện giáo dục - Hình... dựng lĩnh vững vàng để chiếm lĩnh tận dụng mặt tích cực mơi trường xung quanh Yếu tố giáo dục (chủ đạo) Bao gồm: + Giáo dục gia đình: tảng + Giáo dục nhà trường: chủ đạo + Giáo dục xã hội: điều... tố giáo dục + Tổ chức giáo dục phù hợp với đối tượng, với điều kiện để phát huy tác dụng + Kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường + Kết hợp giáo dục với yếu tố khác + Nhận thức vai trò chủ đạo giáo

Ngày đăng: 14/01/2022, 16:12

Hình ảnh liên quan

CÂU 12 : Khái niệm hình thức tổ chức dạy học, hình thức tổ chức dạy học lên lớp - Giáo dục học và câu hỏi ôn tập

12.

Khái niệm hình thức tổ chức dạy học, hình thức tổ chức dạy học lên lớp Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ Hình thức: dùng ngôn ngữ, dùng cử chỉ, thái độ, dùng vật chất, đưa  vào tổ chức uy tín - Giáo dục học và câu hỏi ôn tập

Hình th.

ức: dùng ngôn ngữ, dùng cử chỉ, thái độ, dùng vật chất, đưa vào tổ chức uy tín Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Bắt đầu hình thành dư luận, hđộg   chung,   mục   đích chung, kỷ luật chung,.. - Giáo dục học và câu hỏi ôn tập

t.

đầu hình thành dư luận, hđộg chung, mục đích chung, kỷ luật chung, Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan