1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NỀN KINH tế NHIỀU THÀNH PHẦN; vị TRÍ, VAI TRÒ của THÀNH PHẦN KINH tế tư NHÂN

32 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nền Kinh Tế Nhiều Thành Phần; Vị Trí, Vai Trò Của Thành Phần Kinh Tế Tư Nhân
Tác giả Nguyễn Lê Mai Linh
Người hướng dẫn ThS. Đinh Thị Quỳnh Hà
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 36,36 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN; VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Mai Linh Mã sinh viên: 2012450021 Lớp Anh 02, CLC Kinh tế quốc tế, khóa 59 Lớp tín chỉ: TRIE115CLC.4 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đinh Thị Quỳnh Hà Hà Nội, 04/2021 MỤC LỤC Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta trải qua bao thăng trầm lịch sử từ năm đấu tranh với lực lớn mạnh để giành độc lập chủ quyền dân tộc đến tháng ngày nghèo nàn, lạc hậu Nền kinh tế thời kỳ cịn yếu tồn hình thức quan liêu, bao cấp Vì vậy, cơng chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng XHCN bước sáng suốt Đảng Nhà nước Trong q trình đó, vấn đề phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần đặt yêu cầu tất yếu Kinh tế tư nhân phận cấu có thời kỳ bị xem đối lập với kinh tế định hướng XHCN, cịn bị trừ xóa bỏ Tuy nhiên trải qua thực tiễn việc quan sát từ quốc gia giới, kinh tế tư nhân xuất trở lại nước ta đóng góp phần khơng nhỏ vào thay đổi mặt kinh tế theo hướng tích cực Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách khuyến khích kinh tế tư nhân Trong bối cảnh nguồn lực kinh tế Việt Nam hạn chế, xây dựng kinh tế nhiều thành phần, kinh tế tư nhân động lực phát triển hướng hoàn toàn đắn Song kinh tế tư nhân cịn gặp nhiều khó khăn thiếu sót q trình phát triển Nhận thức tính cấp thiết với mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề kinh tế tồn đọng nước ta, em chọn đề tài: “ Nền kinh tế nhiều thành phần Việt Nam; vị trí, vai trị thành phần kinh tế tư nhân” để làm tiểu luận kinh tế trị Mác Lênin Tuy nhiên, thời gian có hạn nên tiểu luận em nhiều thiếu sót, em hi vọng nhận góp ý giúp đỡ thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG PHẦN I: KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM Nền kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Tại Đại hội lần thứ VI (năm 1986), Đảng ta đề đường lối đổi tồn diện đất nước, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm với nội dung phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Từ đến nay, đất nước ta có bước phát triển vượt bậc, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội đạt mức tăng trưởng cao Những thành tựu khẳng định tính đắn đường lối đổi nói chung chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, cần phải nhận thức rõ tiêu cực kinh tế nhiều thành phần gây ra, đặc biệt nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Trong quan niệm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu lịch sử Trong Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản, Ph.Ăngghen rằng, sau giai cấp cơng nhân giành quyền khơng thể thủ tiêu chế độ tư hữu mà phải cải tạo Đến Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, C.Mác Ph.Ăngghen rõ, sau giành thắng lợi trị, giai cấp vô sản dùng thống trị trị để bước đoạt lấy tồn tư tay giai cấp tư sản Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô vào đầu năm 20 kỷ XX khẳng định tính đắn việc sử dụng cải tạo thành phần kinh tế xã hội cũ mà C.Mác Ph.Ăngghen vạch Cơ sở tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, xét đến cùng, quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy định Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt nước tiểu nông, trình độ phát triển lực lượng sản xuất cịn nhiều hạn chế khơng đồng nên tất yếu cịn tồn nhiều loại hình sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; nữa, số thành phần kinh tế phương thức sản xuất cũ cịn có tác dụng tích cực định phát triển lực lượng sản xuất Điều cho thấy, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin giải thích rõ phải phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế nhiều thành phần nước ta sản phẩm trình Đảng nhân dân ta nhận thức, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, thể tư chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Tại Đại hội VI, đề đường lối đổi đất nước, Đảng ta chủ trương đa dạng hố loại hình sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây bước tiến quan trọng tư lý luận nhận thức thực tiễn Đảng không thừa nhận tồn tất yếu kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ độ, mà nhận thấy cần thiết phải có sách đắn nhằm sử dụng phát triển thành phần kinh tế, có kinh tế tư nhân nhằm thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội Cùng với vận động thực tiễn phát triển nhận thức, lý luận phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục Đảng Cộng sản Việt Nam bổ sung, hoàn thiện qua kỳ Đại hội VII, VIII, IX X Tại Đại hội X (năm 2006), Đảng ta xác định cấu kinh tế nước ta gồm năm thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân,kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Văn kiện Đại hội X khẳng định thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, thành phần kinh tế bình đẳng với Điều có tác dụng tích cực tạo n tâm phát triển sản xuất kinh doanh tất doanh nghiệp thành phần kinh tế phi nhà nước 2.Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta 2.1 Kinh tế nhà nước (KTNN) Ở Việt Nam, KTNN ngày khẳng định vai trò, vị thành phần kinh tế Do chất mục đích hoạt động, nên thành phần KTNN có vai trị trị - xã hội to lớn Các doanh nghiệp thành phần KTNN tiên phong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đóng vai trị quan trọng số ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế, viễn thơng, than, điện, xăng dầu, khai khống, tài chính, ngân hàng dịch vụ công thiết yếu bảo đảm nhu cầu tiêu dùng, sản xuất nước xuất Các DNNN vừa chủ thể kinh doanh, vừa lực lượng kinh tế nòng cốt Nhà nước sử dụng tác động tham gia hoạt động kinh tế Là chủ thể kinh doanh, DNNN phải thực hạch toán kinh tế, tự chủ tài chính, hoạt động có hiệu để bảo đảm trình tái sản xuất mở rộng, bảo đảm gia tăng nguồn lực kinh tế mà Nhà nước đầu tư cho DN Là lực lượng tham gia hoạt động kinh tế công cụ Nhà nước, DNNN cần góp phần tạo ổn định kinh tế - xã hội, giúp Nhà nước đạt mục tiêu kinh tế, trị, xã hội Tuy nhiên, Nhà nước nắm tay khối lượng sở hữu khổng lồ bất lợi (khuyết tật) sở hữu nhà nước bắt nguồn từ đặc điểm hình thức sở hữu ngày bộc lộ tạo nên xu hướnglàm giảm tính hiệu thành phần kinh tế này, kéo theo sụt giảm hiệu toàn kinh tế Chúng ta cấu lại khu vực DNNN, theo tập trung vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu, địa bàn quan trọng an ninh quốc phòng, lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đầu tư DNNN tiến tới phải thật hoạt động theo chế thị trường, lấy hiệu kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu; tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác theo quy định pháp luật 2.2 Kinh tế tập thể Kinh tế tập thể tồn phát triển dựa hình thức sở hữu tập thể sở hữu thành viên Sự phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đòi hỏi phát triển mạnh mẽ vững thành phần kinh tế này, V.I.Lênin nhấn mạnh, mơ hình dễ tiếp thu người nông dân để tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Rút học kinh nghiệm sâu sắc từ phong trào tập thể hoá trước đổi thực tế năm đổi vừa qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển thành phần kinh tế này, chủ trương xây dựng hợp tác xã kiểu phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất nhu cầu chủ thể sản xuất Những năm qua, xác định với kinh tế nhà nước ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân, song phát triển kinh tế tập thể nhiều hạn chế: hoạt động chưa có hiệu quả, sở vật chất - kỹ thuật lạc hậu, tỷ trọng GDP liên tục giảm Do vậy, với kinh tế nhà nước trở thành tảng kinh tế quốc dân, cần có biện pháp tích cực để kinh tế tập thể phát triển bước, vững Quan niệm kinh tế tư nhân (KTTN) ““một động lực quan trọng kinh tế” Đại hội XII cho thấy bước đột phá nhận thức Đảng ta so với giai đoạn trước, coi KTTN động lực kinh tế Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tiếp tục yêu cầu phải phát triển mạnh khu vực KTTN số lượng chất lượng, để thực trở thành động lực quan trọng kinh tế Trong năm qua, khu vực KTTN làm nên phát triển động kinh tế, góp phần quan trọng tạo việc làm, nângcao thu nhập người dân, mạnh dạn đột phá đầu nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Do đó, tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực KTTN phát triển tạo điều kiện để giải phóng nguồn lực phát triển xã hội, để kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) phát huy tối đa tiềm to lớn Chủ trương phát triển KTTN gắn liền với chủ trương phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta Đảng ta nhận định đắn rằng: KTTT sản phẩm văn minh nhân loại, tồn thích ứng với nhiều hình thái xã hội khác nhau; KTTT phát triển với trình độ cao chủ nghĩa tư (CNTB), song không đồng với CNTB không đối lập với chủ nghĩa xã hội (CNXH) Một quốc gia dựa tảng thị trường để phát triển kinh tế chưa nhanh chóng thành cơng, song quốc gia khơng có KTTT đầy đủ, đại chắn phát triển dài hạn Tự thân KTTT không mang lại CNXH, muốn xây dựng CNXH thành cơng dứt khốt phải phát triển KTTT Kinh tế tư nhân chủ thể quan trọng KTTT đại Mặc dù quy mô khu vực tư nhân khác mơ hình KTTT đa dạng, song có điều chắn rằng, khơng có khu vực KTTN khơng có KTTT theo nghĩa Dù khơng hồn hảo, song KTTT chứng tỏ chế huy động, phân bổ nguồn lực, thúc đẩy sáng tạo phát triển coi tốt Chính hoạt động khu vực KTTN giúp vận hành chế Một khu vực KTTN phát triển chưa mang lại KTTT hoàn hảo Tự thân khu vực KTTN không giúp khắc phục khiếm khuyết “thất bại” thị trường Tuy nhiên, không phát triển KTTN phát huy hết mạnh KTTT, khai thác hết nguồn lực phát triển to lớn xã hội Từ tinh thần Đại hội XII cần nhấn mạnh làm rõ, việc xác định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo KTTN động lực quan trọng kinh tế không hàm ý phân biệt đối xử, mà với ý nghĩa tùy thuộc vào chức thành phần kinh tế để xác định vai trò chúng Nhà nước với nguồn lực, cơng cụ, sách đóng vai trị chủ đạo việc định hướng điều tiết kinh tế, bảo đảm cân đối lớn cho kinh tế, kiểm soát nguồn tài nguyên chiến lược, phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ công có vốn đầu tư lớn, luân chuyển chậm, lợi nhuận không cao, cần thiết cho kinh tế - xã hội mà khu vực tư nhân không sẵn sàng đảm nhận; lĩnh vực quốc phòng - an ninh, số hoạt động đầu tư mạo hiểm 4.Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta 4.1 Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Theo Sách Trắng Việt Nam 2019, khu vực kinh tế tư nhân nước tạo khoảng 42% GDP, 30% thu ngân sách Nhà nước Khối tư nhân thu hút khoảng 85% lực lượng lao động nước Nghĩa 100 lao động, 85 người làm việc khối tư nhân Kinh tế tư tư nhân cung cấp cho xã hội sản phẩm vật chất dịch vụ để thoả mãn nhu cầu đời sống, nhu cầu cho trình tái sản xuất xã hội Với ưu trội khu vực kinh tế tư tư nhân: suất đầu tư thấp, dễ chuyển đổi phương hướng sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường, quy mô nhỏ phù hợp với lực quản lý hộ gia đình, nên thu hút đông đảo tầng lớp dân cư Tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế tư tư nhân ổn định Theo tính tốn nhà thống kê, để tăng trưởng 1% GDP Việt Nam cần tăng trưởng tiêu dùng 2,1 đến 2,2% (kể tiêu dùng cho sản xuấtvà tiêu dùng cho đời sống) Khu vực kinh tế tư tư nhân phát triển làm tổng cầu tăng nhanh, thực chủ trương kích cầu Nhà nước mở rộng sản xuất làm cho nhu cầu yếu tố đầu vào gia tăng, đồng thời thu nhập người lao động tăng sản xuất phát triển số lao động huy động vào làm tăng thêm Đây chủ yếu tầng lớp có thu nhập thấp nên tỷ lệ tiêu dùng cận biên (MPC) lớn, tỷ lệ tiết kiệm cận biên (MPS) nhỏ so với tầng lớp có thu nhập cao Trong năm gần khu vực kinh tế tư tư nhân tăng nhanh mặt số lượng, nhiều doanh nghiệp hình thành việc sản xuất hàng hố với nhiều mặt hàng trở nên đa dạng phong phú Việc tiêu dùng người dân doanh nghiệp tăng nhanh rõ rệt, doanh nghiệp cần sử dụng nhiều nguyên vật liệu cho trình sản xuất, người tiêu dùng nhu cầu đời sống ngày cao, kèm theo mặt hàng trở nên phong phú đa dạng mức tiêu dùng toàn xã hội tăng nhanh xét giác độ tổng cầu khu vực kinh tế tư nhân đóng vai trị quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4.2.Thúc đẩy trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế a) Quá trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế Sự phát triển kinh tế tư tư nhân đặt yêu cầu thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đã xuất nhiều doanh nhân kinh doanh thành đạt, đưa doanh nghiệp phát triển, cải thiện đời sống người lao động, đóng góp ngày nhiều cho xã hội, xã hội tôn vinh Trình độ sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế tư tư nhân ngày tiến hơn, số lượng hàng hoá tham gia xuất ngày càngtăng Nhiều sản phẩm khu vực kinh tế tư tư nhân xuất uỷ thác qua doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khu vực kinh tế tư tư nhân cịn tham gia nhiều cơng đoạn q trình sản xuất hàng xuất Xuất trực tiếp khu vực kinh tế tư tư nhân đến ngày tăng Nhiều doanh nghiệp tư nhân xuất sản phẩm từ hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến (như cá khô Nhật Bản, cá kho tộ Mỹ ), đến rơm mặt hàng mà doanh nghiệp nhà nước chưa quan tâm đến Các doanh nghiệp, công ty đăng ký sản xuất kinh doanh theo pháp luật tự sản xuất kinh doanh tự chọn mặt hàng sản xuất hay kinh doanh Thị trường Việt Nam với phát triển nhanh chóng kinh tế tư tư nhân tạo môi trường hợp tác sở bên có lợi cạnh tranh quản lý nhà nước tạo điều kiện phat triển nhanh chóng kinh tế Việt Nam, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN b) Chuyển dịch cấu kinh tế Sự phát triển khu vực kinh tế tư tư nhân góp phần thu hút nhiều lao động nông thôn vào ngành phi nông nghiệp, công nghiệp giúp chuyển đổi cấu kinh tế địa phương, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đât nước Khu vực kinh tế tư tư nhân tăng số lượng khẳng định vị trí kinh tế Trung bình năm có gần 123.000 doanh nghiệp gia nhập thị trường với số vốn đăng ký đạt khoảng 1,2 triệu tỷ đồng Số doanh nghiệp tăng 49,3% số lượng 156% số vốn so với giai đoạn 2016 -2018 trước Trước kinh tế tư tư nhân không thừa nhận, bị coi đối tượng cách mạng XHCN, phải đựơc cải tạo xoá bỏ Với tư tưởng nhưthế giai đoạn kinh tế tư tư nhân chưa phát triển mà bị vùi dập, kinh tế đất nước với diện toàn kinh tế tập thể với chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp Từ đường lối đổi (Đại hội VI Đảng tháng 12/1986) khẳng định xây dựng phát triển kinh tế nước ta với cấu nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế tồn lâu dài kinh tế tư tư nhân đựơc phát triển mạnh mẽ, tạo cho cấu kinh tế có xu hướng chuyển dịch cân kinh tế tư tư nhân với kinh tế tập thể Cơ cấu kinh tế có xu hướng chuyển dịch cân số lượng kinh tế tư tư nhân kinh tế tập thể, mà thể rõ phát triển vùng lãnh thổ, ngành Các doanh nghiệp đăng ký hoạt động chủ yếu lĩnh vực kinh doanh thương mại chiếm 42% tổng số doanh nghiệp, công nghiệp xây dựng 31%, dịch vụ khác 22%, nơng nghiệp chiếm 5% Trình độ sản xuất khu vực kinh tê tư nhân ngày tiến bộ, với máy móc trang thiết bị ngày đại sản phẩm sản xuất ngày nhiều, mẫu mã phong phú chất lượng dần cải thiện 4.3.Mang đến hiệu đầu tư tài Vấn đề hiệu đầu tư tài kinh tế tư nhân phải kể tới thất bại hay làm việc không hiệu khu vực kinh tế nhà nước Có nhiều cơng trình chậm tiến độ, dẫn đến đội vốn cao dự án tuyến đường sắt cao Cát Linh - Hà Đông chậm tiến độ nhiều năm so với dự kiến, dẫn đến đội vốn đến 10 nghìn tỉ, gần hoàn thiện xong chuẩn bị đưa vào hoạt động thử Tuy nhiên, xét cơng trình khu vực kinh tế tư nhân tuyến đường cao đoạn đường Trường Chinh - dự án doanh nghiệp tư nhân tập đoàn Vingroup, hoàn thiện với tiến độ nhanh đánh giá hiệu nhiều so với kinh tế nhà nước 5.Thực trạng kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Những năm qua, khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) phát triển mạnh mẽ, đóng góp ngày lớn vào nghiệp đổi phát triển kinh tế xã hội đất nước với gần 45% GDP, 1/3 thu ngân sách nhà nước, 40% vốn đầu tư thực toàn xã hội Theo Báo cáo Phát triển bền vững khu vực doanh nghiệp tư nhân Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ năm 2018, tốc độ tăng suất lao động khu vực KTTN, chủ yếu doanh nghiệp tư nhân (DNTN), tương đối ổn định so với khu vực kinh tế nhà nước khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), dao động xung quanh mức 4,8% - 5,8% năm 2015 - 2016 Cũng thời gian này, trung bình năm, khu vực DNTN tạo 500.000 việc làm, chiếm khoảng 62% tổng số việc làm toàn khối doanh nghiệp (DN) Thu nhập bình quân/lao động khu vực tăng dần theo năm, từ 46 triệu đồng/năm/lao động (năm 2011) lên khoảng 76 triệu đồng/năm/lao động (năm 2016) Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, năm 2018, KTTN đóng góp 42,1% GDP Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực KTTN tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng nhanh, năm 2017 2018 đạt 40,6% 43,27% Tinh thần khởi nghiệp lan tỏa rộng rãi xã hội phát triển mạnh mẽ KTTN số lĩnh vực, xây dựng, chế biến, chế tạo, công nghiệp ô-tô, vận tải hàng không, tài chính, ngân hàng, góp phần khơng nhỏ phát triển thương hiệu quốc gia Việt Nam ngành, lĩnh vực có nhiều tiềm năng, mạnh Xu hướng phát triển mơ hình kinh doanh khởi nghiệp sáng tạo diễn sơi động; có 3.000 công ty khởi nghiệp sáng tạo hoạt động, có nhiều DN thành cơng Thu ngân sách nhà nước từ sản xuất, kinh doanh khu vực KTTN tăng nhanh đạt 15%/năm, cao khoảng gấp lần khu vực kinh tế FDI Năm 2018 năm thu ngân sách nhà nước từ sản xuất, kinh doanh khu vực KTTN vượt khu vực FDI khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Những tín hiệu phản ánh lớn mạnh quy mô, số lượng chủ thể cải thiện hiệu KTTN Tuy đạt nhiều thành tựu đáng kể, phát triển khu vực KTTN, chủ yếu DNTN chưa mong muốn xét từ phía Nhà nước DN, chưa tương xứng với tiềm khu vực Theo thống kê, top 10 DN đóng thuế cao nhất, có DNNN DN FDI, chưa xuất DNTN Trong Báo cáo Phát triển bền vững khu vực doanh nghiệp tư nhân hạn chế: Đa số DNTN có quy mơ doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) chiếm 99%, số lượng DN siêu nhỏ nhỏ chiếm đa số (trên 90%) tỷ trọng DN ba nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ Mặc dù chiếm ưu số lượng (chiếm 96% tổng số DN) tổng tài sản cố định đầu tư dài hạn khu vực DNTN chiếm khoảng 50% tổng số tài sản cố định đầu tư dài hạn toàn khối DN Sự liên kết DNTN Việt Nam cịn yếu, đặc biệt có mối liên kết DN nhỏ với DN có quy mơ lớn Các liên kết mơ hình tập đồn cịn đơn giản, chưa triển khai hình thức liên kết “mềm” khác thông qua thỏa thuận, hợp tác sử dụng thương hiệu, dịch vụ, kết nghiên cứu đổi mới, ứng dụng khoa học - công nghệ chung theo nguyên tắc thị trường Lĩnh vực hoạt động tập đoàn kinh tế DN thuộc khu vực tư nhân chủ yếu tập trung vào số lĩnh vực, dịch vụ, bất động sản, ngành, nghề thu hồi vốn nhanh, Khu vực DNTN Việt Nam thiếu vắng lực lượng DN “đầu tàu” đủ mạnh để dẫn dắt tham gia chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị trongnước quốc tế Mặc dù xét số lượng DN, khu vực KTTN chiếm ưu so với khu vực khác, song hiệu hoạt động khu vực DN hạn chế Theo khảo sát Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), gần 70% số DN kinh doanh khơng có lãi, có 11% số DNTN xuất trực tiếp gián tiếp thông qua người mua hàng quốc tế có 14% số DNTN bán hàng cho DN FDI Việt Nam Mặc dù khu vực KTTN đóng góp gần 45% GDP DNTN đóng góp gần 8% GDP, phần lớn lại thuộc khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ Điều có nghĩa là, khu vực KTTN, hộ kinh doanh, DN nhỏ, siêu nhỏ chiếm phần lớn, DNTN chưa thực phát triển mạnh mẽ bền vững Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân nước ta • Tiếp tục triển khai thực quán quan điểm chủ trương phát huy cao độ vai trò khu vực kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, biến quan điểm chủ trương thành chế sách cụ thể đồng quán • Cải cách, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, đại, hội nhập thực thi pháp luật hiệu lực, hiệu điều kiện tiên để thúc đẩy phát triển đất nước • Phát triển nhanh bền vững, đổi sáng tạo chuyển đổi số; đổi tư hành động, chủ động nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu hội Cách mạng công nghiệp 4.0 gắn với trình hội nhập quốc tế để cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số; nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh • Nhà nước tiếp tục tạo không gian phát triển, tạo hội cho kinh tế tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân khai thác, sử dụng nguồn lực quốc gia phân bổ lại từ khu vực kinh tế tư nhân cho phát triển, tạo điều kiện, môi trường ổn định, thuận lợi lâu dài cho kinh tế tư nhân phát triển • Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh kích cầu thị trường nước, nỗ lực xây dựng thương hiệu; chủ động đẩy mạnh, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh ngành sản phẩm xuất sở đầu tư công nghệ, nguồn nhân lực • Luật Doanh nghiệp tạo khuôn khổ pháp lý tương đối thuận lợi để người gia nhập thị trường, song, cịn thiếu sở pháp lý đồng nhằm điều chỉnh hoạt động thị trường Cần xây dựng sở pháp lý cho việc hình thành, thực hiện, theo dõi, lý, giải tranh chấp hợp đồng kinh tế xử lý vấn đề kinh tế - tài doanh nghiệp phá sản hay giải thể theo quy luật thị trường KẾT LUẬN Qua tiểu luận, tìm hiểu rõ kinh tế nhiều thành phần tồn phát triển Việt Nam Trước đổi mới, nhận thức hành động, chưa thực thừa nhận kinh tế thành phần thời gian tương đối dài Việc cải tạo thành phần kinh tế thực theo kiểu chiến dịch gị ép, khơng vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất Những sai lầm dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiệm cuối năm 70 đầu năm 80 kỷ XX Vậy nên Đảng ta nhận thức điều đó, thực thay đổi lớn nhận thức, hành động tiếp tục đổi sách để phát triển tồn diện kinh tế Đồng thời tiểu luận em đặc biệt tìm hiểu kinh tế tư nhân qua quan sát thực tiễn phát triển kinh tế nhiều quốc gia giới Kinh tế tư nhân góp phần quan trọng cho nước ta cơng giải việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế, khai thác tài nguyên làm cải đóng góp cho đất nước, phục vụ đời sống nhân dân, Tuy nhiên bên cạnh đó, khu vực kinh tế số hạn chế tốc độ tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm có, thiếu nhiều điều kiện nên chưa thể ứng dụng tối ưu phát triển công nghệ, phận kinh tế tư tư nhân có vốn đầu tư nước ngồi có trình độ chiếm tỷ trọng nhỏ, Do để phát huy hết vị trí vai trị kinh tế tư nhân Việt Nam, cần tiếp tục đổi mới, hồn thiện sách, khuôn khổ pháp lý môi trường cho phát triển Nước ta cần thực tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển bền vững, văn minh toàn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả Nguyễn Hằng, Kinh tế tư nhân - động lực phát triển kinh tế Việt Nam https://timviec365.vn/blog/kinh-te-tu-nhan-la-gi-new6839.html Tạp chí Cộng sản - Trương Cơng Đắc - TS, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam http://mattran.org.vn/hoi-dong-tu-van/phat-trien-kinh-te-tu-nhan-trong-nenkinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-9296.html TS Vũ Đình Ánh - Khu vực kinh tế tư nhân kinh tế thị trường Việt Nam http://tapchinganhang.com.vn/khu-vuc-kinh-te-tu-nhan-trong-nen-kinh-tethi-truong-viet-nam html Nguyễn Quốc Điển - Ban Kinh tế Trung ương - Kinh tế tư nhân “Lực kéo” quan trọng kinh tế Việt Nam thời hậu Covid-19 https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/kinh-te-tu-nhan-luc-keo-quantrong-cua-kinh-te-viet-nam-thoi-hau-covid19-331387.html Tạp chí Cộng sản - Phạm Ngọc Huệ - Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ bền vững https://www.tapchicongsan.org.vn/kinh-te/-/2018/815940/thao-go-nhungkho-khan%2C-vuong-mac-de-khu-vuc-kinh-te-tu-nhan-phat-trien-manhme-va-ben-vung.aspx Peter Hồng - Phát triển kinh tế tư nhân: Thực trạng giải pháphttps://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/phat-trien-kinh-te- tu-nhanthuc-trang-va-giai-phap-470505.html Nguyễn Đức Luận - vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta https://vnuf.edu.vn/ve-van-de-phat-trien-nen-kinh-te-nhieu-thanh-phan-onuoc-ta-hien-nay.html ... cấu kinh tế nước ta gồm năm thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân ,kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Văn kiện Đại hội X khẳng định thành phần kinh tế. .. người lao động nước PHẦN II: VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA Kinh tế tư nhân gì? Kinh tế tư nhân, hiểu cách khái... cấp độ hẹp, kinh tế tư nhân khu vực kinh tế gắn liền với loại hình sở hữu tư nhân, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Kinh tế tư nhân tồn hình

Ngày đăng: 14/01/2022, 12:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tác giả Nguyễn Hằng, Kinh tế tư nhân là gì - động lực phát triển nền kinh tế Việt Namhttps://timviec365.vn/blog/kinh-te-tu-nhan-la-gi-new6839.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tư nhân là gì - động lực phát triển nềnkinh tế Việt Nam
2. Tạp chí Cộng sản - Trương Công Đắc - TS, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt namhttp://mattran.org.vn/hoi-dong-tu-van/phat-trien-kinh-te-tu-nhan-trong-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-9296.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
3. TS. Vũ Đình Ánh - Khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường Việt Namhttp://tapchinganhang.com.vn/khu-vuc-kinh-te-tu-nhan-trong-nen-kinh-te-thi-truong-viet-nam .html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thịtrường Việt Nam
4. Nguyễn Quốc Điển - Ban Kinh tế Trung ương - Kinh tế tư nhân -“Lực kéo” quan trọng của kinh tế Việt Nam thời hậu Covid-19https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/kinh-te-tu-nhan-luc-keo-quan-trong-cua-kinh-te-viet-nam-thoi-hau-covid19-331387.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tư nhân -"“Lực kéo” quan trọng của kinh tế Việt Nam thời hậu Covid-19
5. Tạp chí Cộng sản - Phạm Ngọc Huệ - Tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ và bền vữnghttps://www.tapchicongsan.org.vn/kinh-te/-/2018/815940/thao-go-nhung-kho-khan%2C-vuong-mac-de-khu-vuc-kinh-te-tu-nhan-phat-trien-manh-me-va-ben-vung.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháo gỡ những khó khăn,vướng mắc để khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ và bềnvững
6. Peter Hồng - Phát triển kinh tế tư nhân: Thực trạng và giải pháphttps://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/phat-trien-kinh-te- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế tư nhân: Thực trạng và giảipháp
w