LĨNH VỰC ÁP DỤNG 1. Bổ sung kiến thức và phương pháp giải bài tập về chủ để “Phản xạ ánh sáng” cho học sinh (HS) lớp 7. 2. Tài liệu chuyên môn tham khảo cho giáo viên (GV), phụ huynh và HS trong quá trình “DẠY – HỌC” bộ môn Vật Lí 7 bậc THCS. III. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 1. Thực trạng Qua quá trình công tác 13 năm tại trường THPT Nà Bao, thời gian giảng dạy bộ môn Vật Lí 7 và giao lưu với giáo viên bộ môn (GVBM) vật lí tại một số đơn vị trong phòng giáo dục huyện Nguyên Bình. Nhận thấy về phía HS các em chưa nắm rõ, chưa hiểu chưa thấu đáo về kiến thức bài học “Định luật phản xạ ánh sáng”. Một số HS làm bài kiểm tra, bài thi còn mắc lỗi sau: Vẽ thiếu kí hiệu. Vẽ đường pháp tuyến lệch, không vuông góc với gương (G). Không biết dùng thước đo góc để tính góc bài toán yêu cầu. Vẽ khoảng cách vật và ảnh không bằng nhau. Vẽ điểm sáng, vật sáng không rõ ràng. Không biết vận dụng kiến thức môn Toán (Phần Hình học), để bộ trợ làm bài tập. Trình bày bày chưa sạch sẽ và chưa khoa học. Về phía GV đã cố gắng truyền tải kiến thức đến học sinh, xong kĩ năng vẽ hình chủ đề bài tập này trên giáo án và đề kiểm tra định kì không phải GV nào cũng thành thạo. Tôi thiết nghĩ cần có một SKKN về chủ đề này nhằm cung cấp tài liệu miễn phí cho HS và GV để qua đó bồi dưỡng và nâng cao kiến thức, kĩ năng giải bài tập. SKKN VẬT LÝ 7 THCS
[Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] MỤC LỤC Đề mục I II III IV V Trang Tác giả sáng kiến Lĩnh vực áp dụng Thực trạng trước áp dụng sáng kiến Mô tả chất sáng kiến Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.2 Một số tốn ví dụ 1.3 Một số tốn áp dụng 1.4 Hướng dẫn cách giải toán áp dụng 1.5 Nhận xét Hiệu Kết triển khai SKKN trường THPT Nà Bao Kết áp dụng SKKN trường PTCS Minh Thanh Khả điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Thời gian áp dụng sáng kiến Kết luận Một số đề khảo sát tham khảo 2 4 15 34 42 43 44 45 45 45 47 November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN VẬN DỤNG KIẾN THỨC BÀI HỌC “ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG” ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VỀ CHỦ ĐỀ “PHẢN XẠ ÁNH SÁNG” – BỘ MƠN VẬT LÍ BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ I TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Họ tên: II LĨNH VỰC ÁP DỤNG Bổ sung kiến thức phương pháp giải tập chủ để “Phản xạ ánh sáng” cho học sinh (HS) lớp Tài liệu chuyên môn tham khảo cho giáo viên (GV), phụ huynh HS trình “DẠY – HỌC” mơn Vật Lí bậc THCS III THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Thực trạng Qua q trình cơng tác 13 năm trường THPT Nà Bao, thời gian giảng dạy mơn Vật Lí giao lưu với giáo viên môn (GVBM) vật lí số đơn vị phịng giáo dục huyện Ngun Bình Nhận thấy phía HS em chưa nắm rõ, chưa hiểu chưa thấu đáo kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” Một số HS làm kiểm tra, thi mắc lỗi sau: Vẽ thiếu kí hiệu Vẽ đường pháp tuyến lệch, khơng vng góc với gương (G) Khơng biết dùng thước đo góc để tính góc tốn u cầu Vẽ khoảng cách vật ảnh không Vẽ điểm sáng, vật sáng không rõ ràng Không biết vận dụng kiến thức mơn Tốn (Phần Hình học), để trợ làm tập Trình bày bày chưa chưa khoa học Về phía GV cố gắng truyền tải kiến thức đến học sinh, xong kĩ vẽ hình chủ đề tập giáo án đề kiểm tra định kì khơng phải GV thành thạo Tơi thiết nghĩ cần có SKKN chủ đề nhằm cung cấp tài liệu miễn phí cho HS GV để qua bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kĩ giải tập Đề khảo sát trước thực SKKN November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản xạ ánh sáng” – Bộ môn Vật Lí bậc THCS] SỞ GD&ĐT CAO BẰNG ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC HỌC SINH Mơn: Vật Lí – Phần: Quang Học Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) TRƯỜNG THPT NÀ BAO ĐỀ CHÍNH THỨC Đề gồm: 01 trang A – Phần lí thuyết Câu hỏi: Trình bày nội dung định luật phản xạ ánh sáng? B – Phần tập Bài Biểu diễn gương phẳng tia sáng hình vẽ, giải thích kí hiệu? Bài Hãy vẽ tia phản xạ IR Tính giá trị i’? N S G I Bài Chiếu tia sáng vng góc với mặt gương phẳng Góc phản xạ r có giá trị sau đây, sao? A r = 90o B r = 45o C r = 180o D r = 0o Bài Vẽ hình tính góc phản xạ G giải thích tính Tia tới SI tia phản xạ G2 vng góc hay song song với nhau? G2 S R 30° G1 I Hết - Họ tên: - Lớp: Trường: HƯỚNG DẪN CHẤM Đề khảo sát kiến thức học sinh Phần Đáp án Điểm November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] I Định luật phản xạ ánh sáng: Câu hỏi - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp (2,0 điểm) tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới 1,0 1,0 II Biểu diễn gương phẳng tia sáng hình vẽ: N S Bài (2,0 điểm) G R i i' g 1,0 g' I Trong đó: - G gương phẳng - SI tia tới; I điểm tới - NI pháp tuyến; IR tia phản xạ - i góc tới; i’ góc phản xạ Vẽ tia phản xạ IR: S 0,25 0,25 0,25 0,25 R 1,0 Bài 40° (2,5 điểm) 50° G Bài (1,5 điểm) 40° I Đo Iµ1 = 500 ⇒ i = 900 − 500 = 400 Vậy: i ' = i = 400 - Chọn D o - Với tia tới vng góc với mặt gương nên góc tới i = suy góc phản xạ r = 0o Hình vẽ: I2 N S R 30° 30° G1 Bài (2,0 điểm) I1 G2 60° 60° R' 1,0 0,5 0,5 N' Ta có: ∆I1I N ' vng N’ nên I·1I N ' = 60o Tia phản xạ I1I2 tới G2 trở thành tia tới · ' I R ' = I· I N ' = 60o Theo định luật phản xạ ánh sáng: N 2 o · N=N · ' I R ' = 60 suy ra: SI1 // I2R’ Do SI 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] Kết khảo sát kiến thức học sinh TỔNG SỐ 25 HỌC SINH Giỏi SL X Khá % SL 00 % 00 Trung bình SL % 00 00 Yếu SL 00 Kém % 00 SL 00 % 00 uất phát từ thực trạng kết khảo sát nêu HS Với lòng yêu nghề, say mê nghiên cứu mơn Vật Lí bậc THCS, mong muốn GV HS có chủ đề tập từ đến nâng cao Trong trình sinh hoạt tổ chun mơn Tốn – Lí từ tháng 02 năm 2004 nhận công tác đơn vị THPT Nà Bao đến chưa có GVBM hai cấp học viết SKKN chủ đề Do Tơi mạnh dạn viết SKKN với tên chủ đề [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] với mong muốn giản đơn tích cực Giúp em HS có cách giải tốt tập chủ đề kiến thức học, học hỏi từ đồng nghiệp, chia sẻ trao đổi kinh nghiệm với GVBM trực tiếp giảng dạy tỉnh tỉnh nhằm nâng cao, hiệu chất lượng mơn từ hai phía “Thầy giáo” “Học trị” IV MƠ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học Theo ý kiến chủ quan tác giả mạnh dạn đưa ra, nội dung SKKN thể tiêu chuẩn sau: * Tính mới, tính sáng tạo: + SKKN hoàn toàn mới, áp dụng lần đầu đơn vị THPT Nà Bao; đơn vị PTCS Minh Thanh + Sáng tạo phần vẽ hình 2D phần mềm đồ họa AutoCAD 2009 + Giới thiệu đến GV HS dạng tập từ đến nâng cao Tính khoa học: + Trình bày theo cấu trúc quy định + Soạn thảo hình thức hài hịa, cân đối hợp lí * Khả áp dụng: + Có khả áp dụng tốt cơng tác giảng dạy + Là tư liệu tốt cho GV HS * 1.1 Cơ sở lí thuyết 1.1.1 Hiện tượng phản xạ ánh sáng - Là tượng ánh sáng bị hắt lại theo phương xác định gặp mặt nhẵn - Hiện tượng tán xạ ánh sáng: Hiện tượng ánh sáng bị hắt lại theo phương 1.1.2 Định luật phản xạ ánh sáng - Vẽ hình: November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] N S i i' R 38° 38° G g g' I Nội dung định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ (IR) nằm mặt phẳng chứa tia tới (SI) pháp tuyến (IN) gương điểm tới (I) + Góc phản xạ góc tới (i’ = i) * Chú ý: Khi vẽ tia sáng qua hệ gương (hai ba gương, ) thì: Tia sáng phản xạ gương lại tia tới đến gương * Kí hiệu chữ cái: G gương phẳng (Gương 1: G1; Gương 2: G2; ) * G G2 O I G1 S 1.1.3 Giúp hiểu sâu Theo nghĩa thông thường “gương” hay “gương phẳng” dụng cụ thường dùng hàng ngày để soi Trong quang học, “gương phẳng” mặt phẳng nhẵn phản chiếu ánh sáng Đó gương theo nghĩa thơng thường, mặt hồ phẳng lặng, mặt bàn nhẵn bóng, mặt kim loại phẳng nhẵn, Bất kì vật vừa hấp thụ, vừa phản xạ ánh sáng Một gương phẳng tốt mặt phẳng nhẵn hấp thụ phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu vào Một miếng vải trắng hấp thụ ánh sáng, khơng nhẵn không phản xạ ánh sáng nói trên, khơng phải gương phẳng Khi nghiên cứu lại định luật phản xạ ánh sáng, ta thấy có hai phần rõ ràng Khi vẽ hình để giải tập quang hình học, ta thường coi gương phẳng vng góc với mặt phẳng hình vẽ tia tới tia phản xạ nằm mặt phẳng hình vẽ Do pháp tuyến điểm tới tia phản xạ nằm November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] mặt phẳng hình vẽ Khi lập luận, ta nói đến phần thứ hai định luật mà khơng đả động đến phần thứ Cần ý hiểu ngầm Ta phải nhớ hai phần định luật, sau có toán phức tạp giải phải xét kĩ phần thứ định luật, khơng thể hiểu ngầm 1.1.4 Bổ trợ kiến thức tốn học Vng góc: Tạo thành góc vng Kí hiệu: ∟ Hình vẽ: Hai đường thẳng vng góc: Góc chúng góc vng a O b Đường thẳng: Qua hai điểm phân biệt Hình vẽ: A, B có đường thẳng, kí hiệu AB B A Hình vẽ: Hai góc bù nhau: Hai góc có tổng số đo độ 180o 122° 58° 180° Hình vẽ: Hai góc đối đỉnh 55° O Hai góc kề: Hai góc tia gốc gọi kề chúng có cạnh chung hai cạnh cịn lại nằm khác phía đường thẳng chứa cạnh chung 55° Hình vẽ: t m O n Hai góc phụ nhau: Hai góc có tổng số Hình vẽ: đo độ 900 November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản xạ ánh sáng” – Bộ môn Vật Lí bậc THCS] 53° 37° Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz Hình vẽ: · · xOy + ·yOz = xOz Tính: · · xOy = xOz − ·yOz ·yOz = xOz · · − xOy z y O x Hình vẽ: d Đường phân giác góc · (d đường phân giác MON ) N M 48° 48° O 1.1.5 Vui để học Kính tiềm vọng dụng cụ cho tàu ngầm để quan sát vật mặt nước Kính có cấu tạo hình vẽ sau M 1.2 Một số tốn ví dụ Dạng tập: PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Phương pháp giải tập Ta có: - Góc tới i góc tạo tia tới pháp tuyến điểm tới, khơng phải góc g tạo tia tới mặt gương - Góc phản xạ i’ góc tạo tia phản xạ pháp tuyến điểm tới, khơng phải góc g’ tạo tia phản xạ mặt gương - Ta có mối liên hệ góc sau: Vì pháp tuyến vng góc với mặt November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] gương I nên: i + g = 90o ; i’ + g’ = 90o ; kết hợp với i’ = i ⇒ g’ = g I – Cách xác định tia tới, tia phản xạ biết góc i, i’, g, g’ - Xác định điểm tới I - Dựa vào mũi tên hướng truyền tia sáng để xác định tia biết tia tới “Khi hướng truyền tia sáng đến gương ra” - Xác định xem góc biết góc góc i, i’, g, g’ Ta tính sau: i = 90o – g ; i’ = 90o – g’ - Trường hợp riêng: o o + Nếu góc i (hoặc góc i’) , tức góc g (hoặc góc g’) 90 , tia tới có phương trùng với tia phản xạ trùng với pháp tuyến o o + Nếu góc i (hoặc góc i’) 90 , tức góc g (hoặc góc g’) , tia tới có phương trùng với tia phản xạ trùng với mặt phẳng gương II – Cách xác định vị trí đặt gương biết tia tới tia phản xạ - Xác định pháp tuyến I + Xác định góc hợp tia tới tia phản xạ + Vẽ đường phân giác góc hợp tia tới tia phản xạ, đường phân giác pháp tuyến I - Xác định vị trí đặt gương: Từ I kẻ đường vng góc với pháp tuyến, đường vng góc cho ta vị trí đặt gương III – Cách xác định góc quay tia tới, tia phản xạ gương Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng để tìm cặp góc nhau, từ tìm mối quan hệ góc BÀI TỐN VÍ DỤ Bài tốn Tia sáng SI đến gương phẳng điểm I cho tia phản xạ tia IR hình vẽ Gọi S’ điểm đối xứng với S qua gương phẳng Em có nhận xét vị trí điểm S’ tia phản xạ IR N S R G I S' Giải Điểm S’ nằm đường kéo dài tia phản xạ IR Thật vậy, SI đối xứng với IR qua pháp tuyến IN S đối xứng với S’ qua gương nên S’ nằm đường kéo dài tia phản xạ IR Bài tốn Từ hình vẽ, vẽ tiếp tia phản xạ (hoặc tia tới) xác định độ lớn góc phản xạ i’ (hoặc góc tới i) November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản 10 xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] 47° G G a) b) Giải a) Vẽ hình: R N 47° 47° I S G Tia phản xạ IR; góc phản xạ góc tới, 47o b) Vẽ hình: S N R G I Tia phản xạ trùng với pháp tuyến, nên góc phản xạ o; góc tới góc phản xạ 0o, nên tia tới trùng với pháp tuyến Bài tốn Trong hình vẽ đây, biết I điểm tới, SI tia sáng truyền tới gương phẳng, IR tia phản xạ a) Vẽ mũi tên biểu diễn đường truyền tia sáng vẽ pháp tuyến I b) Xác định vị trí đặt gương S R I a) S R I b) Giải Mũi tên biểu diễn đường truyền tia sáng có chiều hình vẽ: Các tia sáng tới có chiều từ S đến I, tia phản xạ có chiều từ I đến R a) Vẽ sau: November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản 11 xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] G S N I R b) Vẽ sau: R N G o o 45 45 I S Bài toán Chiếu tia sáng tới theo phương thẳng đứng đến mặt gương phẳng Để tia phản xạ có phương nằm ngang ta đặt gương nào? Hãy vẽ hình trường hợp Biết: a) Tia sáng tới có chiều hướng xuống b) Tia sáng tới có chiều hướng lên Giải * Cách xác định vị trí đặt gương: · = 90o + Góc hợp tia tới tia phản xạ SIR · + Kẻ đường phân giác IN góc SIR ta có IN pháp tuyến gương I + Từ I kẻ đường vng góc với IN, đường vng góc cho ta vị trí đặt gương trường hợp + Qua trường hợp trên, ta có i’ = i = 45 Suy góc hợp tia tới tia phản xạ với mặt gương g = g’ = 900 – 450 = 450 a) Tia sáng tới có phương thẳng đứng, chiều từ xuống S S N N o o 45 45 G o o 45 R I o R 45 o 45 45 I a1) a2) + Hình a1: Tia phản xạ có chiều từ trái sang phải; gương phải đặt cho mặt phản xạ hướng lên mặt gương hợp với phương thẳng đứng góc 45 “theo chiều quay kim đồng hồ” G November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản 12 xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] Hình a2: Tia phản xạ có chiều từ phải sang trái; gương phải đặt cho mặt phản xạ quay lên mặt gương hợp với phương thẳng đứng góc 135 “theo chiều quay kim đồng hồ” b) Tia sáng tới có phương thẳng đứng , chiều từ lên + I o 45 o 45 o 45 I o R R 45 o o 45 45 G G S N N S b2) b1) + Hình b1: Tia phản xạ chiều từ trái sang phải; gương phải đặt cho mặt phản xạ hướng xuống mặt gương hợp với phương thẳng đứng góc 135 “theo chiều quay kim đồng hồ” + Hình b2: Tia phản xạ có chiều từ phải sang trái; gương phải đặt cho mặt phản xạ hướng xuống mặt hợp với phương thẳng đứng góc 45 “theo chiều quay kim đồng hồ” Bài tốn Hai gương phẳng G1, G2 đặt vng góc với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau, chiếu tia tới SI lên gương G Hãy vẽ tiếp tia phản xạ gương G1 G2 G1 S I O G2 Giải G1 S i i' N P I i'' i''' O R G2 Cách vẽ hình trên: + Vẽ pháp tuyến IN gương G1 I, ta có góc i I * November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản 13 xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] Từ I vẽ tia IR gương G cho IR hợp với IN góc i’ = i, ta có i’ góc phản xạ I Tia IR tia phản xạ gương G đồng thời tia tới đến gương G2 + Vẽ pháp tuyến RN gương G2 R, ta có góc tới i’’ R + Từ R vẽ tia RP gương G cho RP hợp với RN góc i’’’ = i’’, ta có i’’’ góc phản xạ R Tia RP tia phản xạ gương G2 + * Giáo viên nêu thêm câu hỏi: Hãy nhận xét phương tia tới gương G tia phản xạ từ gương G2 Trả lời Từ hình vẽ cho thấy, phương tia tới gương G (SI) tia phản xạ gương G2 (RP) song song với Có nhiều cách để chứng minh điều này, ta chứng minh cách tổng hai góc phía hai tia 180 ( · + IRP · SIR = 1800 ), suy hai tia song song * Hãy chứng minh: SI // RP? Bài toán Hai gương phẳng G1, G2 hợp với góc 60o có mặt phản xạ quay vào nhau, chiếu tia sáng tới gương G1 với góc tới i1 = 35o (hình vẽ) a) Vẽ tiếp đường truyền tia sáng sau phản xạ hai gương b) Xác định độ lớn góc phản xạ i1' gương G2 c) Tia phản xạ gương G2 tới gương G1 hợp với góc bao nhiêu? G1 S I 35° 60° O G2 Giải a) Cách vẽ: Thực tương tự cách vẽ tập G1 P 120° I 60° i i'1 i1 r1 r'1 r2 35° M S N O R G2 ' b) Ta có góc phản xạ gương G1: i1 = i1 = 35 ; November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản 14 xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] i2 = 900 − i1 = 900 − 350 = 550 ∆IOR có góc r2 với r2 = 1800 − 550 − 600 = 650 Ta có góc phản xạ gương G2: r1' = r1 = 900 − 650 = 250 ¶ c) Tia phản xạ gương G2 tia tới gương G1 hợp với góc M ¶ ∆IRM có góc M góc ngồi điểm M nên: ¶ = MIR · · M + IRM = 2i1 + 2r1 = ( 350 + 250 ) = 1200 1.3 Một số toán áp dụng Bài tập Trên hình vẽ 1, vẽ tia sáng SI chiếu lên gương phẳng Góc tạo tia SI với mặt gương 300 Hãy vẽ tiếp tia phản xạ tính góc phản xạ S 30° I h× nh G Bài tập Chiếu tia sáng lên gương phẳng ta thu tia phản xạ tạo với tia tới góc 400 Góc tới có giá trị sau đây? A 200 B 800 C 400 D 600 Bài tập Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng (hình 2) a) Vẽ tia phản xạ b) Vẽ vị trí đặt gương để thu tia phản xạ theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải S I h× nh G Bài tập Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng, ta thu tia phản xạ IR tạo với tia tới góc 600 (hình 3) Tìm giá trị góc tới i góc phản xạ r S R 60 I h× nh G November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản 15 xạ ánh sáng” – Bộ môn Vật Lí bậc THCS] A i = r = 600 B i = r = 300 C i = 200 ; r = 400 D i = r = 1200 Bài tập Chiếu tia sáng SI theo phương nằm ngang lên gương phẳng hình 4, ta thu tia phản xạ theo phương thẳng đứng Góc SIM tạo tia SI mặt gương có giá trị sau đây? I S M G A 300 B 450 h× nh C 600 D 900 Bài tập Chiếu tia sáng SI lên mặt gương phẳng, tia phản xạ thu nằm mặt phẳng nào? A Mặt gương B Mặt phẳng tạo tia tới mặt gương C Mặt phẳng vng góc với tia tới D Mặt phẳng tạo tia tới pháp tuyến với gương điểm tới Bài tập Một tia tới tạo với mặt gương góc 120 hình Góc phản xạ r có giá trị sau đây? S 120° I h× nh A r = 1200 B r = 600 G C r = 300 D r = 450 Bài tập Hai gương phẳng G1 G2 đặt vng góc với nhau, mặt phản xạ quay vào Tia tới SI chiếu lên gương G1 (hình 6) phản xạ gương G1 gương G2 Góc tạo tia tới SI tia phản xạ cuối gương G có giá trị sau đây? G2 O I G1 S h× nh November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản 16 xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] A 1800 B 600 D 450 C E 900 Bài tập Tia sáng xuất phát từ A đến gương phẳng đặt O phản xạ đến gương B Hãy vẽ gương phẳng (hình 7) A B O h× nh Bài tập 10 Hãy vẽ tiếp tia sáng xuất phát từ A đến gặp gương phẳng phản xạ qua B (hình 8) A B A B G (1) G (2) h× nh Bài tập 11 Hãy vẽ tia sáng đến gương G sau phản xạ gương G cho tia IR (hình 9) I G2 G1 R h× nh Bài tập 12 Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng (hình 10) Góc tạo vật mặt gương 600 Hãy vẽ ảnh vật tạo gương tìm góc tạo ảnh mặt gương A B 60° I h× nh 10 G Bài tập 13 Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng a) Vẽ ảnh S’ S tạo gương (dựa vào tính chất ảnh) November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản 17 xạ ánh sáng” – Bộ môn Vật Lí bậc THCS] b) Vẽ tia tới SI cho tia phản xạ qua điểm A trước gương (hình 11) A S G h× nh 11 1.4 Hướng dẫn cách giải toán áp dụng Bài tập Giải Vẽ pháp tuyến IN vẽ góc i’ = i (hình 1’) Ta có: i = 900 – 300 = 600 Góc phản xạ: i’ = i = 600 N S R i' i 30° I h× nh 1' G Bài tập Giải Góc hợp tia tới tia phản xạ góc 400 Kẻ tia pháp tuyến qua góc 400 Ta góc tới 200 Chọn đáp án: A 200 Bài tập Giải a) Vẽ tia phản xạ IR (hình 2’) N S R 21° I G h× nh 2' b) Vẽ tia IR theo phương ngang · Pháp tuyến IN chia đơi góc SIR thành hai góc i i’ với i = i’ Vẽ mặt gương vng góc với pháp tuyến IN Xoay tia phản xạ IR hợp với G góc 210 theo chiều kim đồng hồ ta tia IR theo phương ngang (hình 2’’) N S R I h× nh 2'' 21° G November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản 18 xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] Bài tập Giải Ta có: Góc phản xạ r = góc tới i · SIR 600 Mà: i = = = 300 2 Chọn đáp án: B i = r = 300 Bài tập Giải Vẽ hình 4’ R N 45° I S M G h× nh 4' 90 · · Ta có: SIM = RIN = = 450 Chọn đáp án: B 45 Bài tập Giải Chọn đáp án: D Mặt phẳng tạo tia tới pháp tuyến với gương điểm tới Bài tập Giải Vẽ tia phản xạ hình 5’ S N 30° 120° I h× nh 5' G Bước 1: Vẽ pháp tuyến IN - Bước 2: Xác định góc tới 0 0 - Bước 3: Tính góc tới sau: i = 120 – 90 = 30 Suy ra: r = i = 30 Chọn đáp án: C r = 300 - Bài tập Giải Vẽ sau: November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản 19 xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] I O i1 52° i'1 52° i' i G2 N1 38° 38° R N I S h× nh 6' G1 Góc tạo tia tới SI tia phản xạ cuối G2 có số đo góc sau: i + i '+ i1 + i1' = 380 + 380 + 520 + 520 = 1800 Chọn đáp án: A 1800 Bài tập Giải Vẽ đường phân giác góc tia tới tia phản xạ, sau vẽ mặt gương vng góc với đường phân giác A 69° 69° B G O Bài tập 10 Giải Vẽ hình 8’ A B N A B I I G (1) G (2) h× nh 8' Bài tập 11 Giải + Vẽ pháp tuyến gương G2 I + Vẽ tia tới đến I (tia xuất phát từ điểm J gương G1) + Vẽ pháp tuyến gương G1 J, từ xác định tia tới J I G2 J N1 R G1 N2 S November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản 20 xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] Bài tập 12 Giải Vẽ hình 10’: A B H 60° K h× nh 10' I B' G A' AA’ ⊥ G; AH = A’H BB’ ⊥ G; BK = B’K AB A’B’ gặp I mặt gương (G) Góc tạo ảnh A’B’ G 600 Khơng cần chứng minh hình học, cần vẽ Bài tập 13 Giải A R S H I S' G h× nh 11' a) Vẽ SS’ ⊥ G (hình 11’) ; SH = HS’ b) Các tia phản xạ kéo dài qua ảnh S’ Vẽ S’A cắt G I SI tia tới cho tia phản xạ IR qua A 1.5 Nhận xét kiến kinh nghiệm này, Tôi xây dựng kế hoạch thực ngày từ đầu năm học Thảo nháp hồn thiện nội dung để triển khai đến toàn HS lớp đơn vị Sau báo cáo trước tổ chuyên môn để trao đổi, chia sẻ, học tập kết thu vấn đề chuyên môn Cuối báo cáo trước hội động thẩm định SKKN nhà trường theo lịch chuyên môn nhà trường thông báo SKKN Tôi nhận lời chia sẻ chân tình, đánh giá có đầy đủ ba yếu tố: Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học Chủ đề tập thiết thực, có ý nghĩa GV HS Từ GVBM HS nhận thấy tư liệu hữu ích để bước nâng cao trình độ chun mơn “Dạy” – “Học” S November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản 21 xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] Hiệu 2.1 Kết khảo sát trước thực SKKN Lớp trường THPT Nà Bao - TỔNG SỐ 25 HỌC SINH Giỏi SL - Khá % SL 00 Trung bình SL % 00 00 % 00 Yếu SL 00 Kém % 00 SL 00 % 00 SL % 00 Thông tin lớp trường THPT Nà Bao năm học 2016 – 2017 Dân tộc: o Tày: 11 HS o Nùng: 03 HS o Mông: 07 HS o Dao: 03 HS + Học sinh chậm tiến bộ: 01 HS + Học lực học kì I o Giỏi: 01 HS o Khá: 03 HS o Tb: 18 HS o Yếu: 03 HS + Hạnh kiểm học kì I o Tốt: 15 HS o Khá: 09 HS o Tb: 01 HS + 2.2 Kết khảo sát sau thực SKKN - Lớp trường THPT Nà Bao TỔNG SỐ 25 HỌC SINH Giỏi SL 00 Khá % 00 SL 00 Trung bình SL % 00 00 % 00 Yếu SL 00 Kém % 2.3 Phân tích kết o Vẽ biểu đồ Qua biểu đồ trên, ta có số liệu thay đổi sau: Nội dung Tăng Giảm Giỏi 10,53% Khá 26,32% Trung bình 21,10% Yếu Kém 47,37% 10,53% PHỊNG GD&ĐT NGUYÊN BÌNH TRƯỜNG PTCS MINH THANH November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản 22 xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] ÁP DỤNG SKKN TẠI TRƯỜNG PTCS MINH THANH Năm học 2016 – 2017 A – Thông tin giáo viên Họ tên: TRƯƠNG NGỌC HUẤN Giảng dạy mơn: Tốn; Vật Lí – THCS Trình độ chun mơn: ĐẠI HỌC Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: PTCS Minh Thanh Sinh năm: 1981 B – Hiệu * Kết khảo sát trước thực SKKN Lớp Sĩ số * 00 Khá % 00 SL 00 Trung bình % 00 SL 00 % 00 Yếu SL 00 Kém % 00 SL 00 % 00 SL 00 % 00 Kết khảo sát sau thực SKKN Lớp Sĩ số * Giỏi SL 00 00 Giỏi SL 00 Khá % 00 SL 00 Trung bình % 00 SL 00 % 00 Yếu SL 00 Kém % 00 Hiệu thu sau Nội dung Tăng Giảm Giỏi 00% Khá 00% Trung bình Yếu Kém 00% Nguyên Bình, ngày 23 tháng 03 năm 2017 NGƯỜI THỰC HIỆN XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Lục Đại Dương Trương Ngọc Huấn Khả điều kiện áp dụng sáng kiến 3.1 Khả áp dụng sáng kiến November 10, 2016 [Vận dụng kiến thức học “Định luật phản xạ ánh sáng” để giải tập chủ đề “Phản 23 xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] SKKN giành cho GV HS giảng dạy môn Vật Lí phần Quang - học Phạm vi áp dụng: Có thể sử dụng trường PTCS; THCS THPT có hai cấp học tỉnh Cao Bằng Chia sẻ đồng nghiệp ngồi tỉnh để thực hiện, với mục đích trao đổi chuyên môn, học tập kinh nghiệm 3.2 Điều kiện áp dụng sáng kiến Đối với giáo viên Laptop, máy chiếu Phiếu tập Dụng cụ vẽ hình - Đối với học sinh Đồ dùng học tập (Thước thẳng, ê ke (300 450), thước đo góc, com pa, bút chì, tẩy, giấy nháp) Sách tập vật lí (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) Thời gian áp dụng sáng kiến - Có ý tưởng thảo nháp từ năm học 2015 – 2016 Triển khai áp dụng từ năm học 2016 – 2017 Nhân rộng hiệu SKKN để áp dụng vào giảng dạy năm học - Người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Trương Ngọc Huấn – Đơn vị: PTCS Minh Thanh, huyện Nguyên Bình V KẾT LUẬN November 10, 2016 ... cáo trước tổ chuyên môn để trao đổi, chia sẻ, học tập kết thu vấn đề chuyên môn Cuối báo cáo trước hội động thẩm định SKKN nhà trường theo lịch chuyên môn nhà trường thông báo SKKN Tơi nhận lời... ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] ÁP DỤNG SKKN TẠI TRƯỜNG PTCS MINH THANH Năm học 2016 – 2017 A – Thông tin giáo viên Họ tên: TRƯƠNG NGỌC HUẤN Giảng dạy mơn: Tốn; Vật Lí – THCS Trình độ chun... chủ đề “Phản 23 xạ ánh sáng” – Bộ mơn Vật Lí bậc THCS] SKKN giành cho GV HS giảng dạy mơn Vật Lí phần Quang - học Phạm vi áp dụng: Có thể sử dụng trường PTCS; THCS THPT có hai cấp học tỉnh Cao Bằng