1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh lồng ghép trong dạy và học môn vật lý THCS

22 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Tai nạn thương tích (TNTT) chí dẫn đến tử vong thường gặp trẻ em Việt Nam gồm: tai nạn giao thông, đuối nước, điện giật, ngã, bỏng, tai nạn vật sắc nhọn công, ngộ độc, động vật cắn… Trẻ vốn hiếu động, thích khám phá chưa ý thức mối nguy hiểm xảy Tai nạn thương tích gây tổn hại sức khoẻ chí tính mạng, gây tổn thất kinh tế cho gia đình xã hội Môi trường trường học môi trường an tồn học sinh (HS) nhiên khơng tránh khỏi yếu tố nguy dẫn đến nhiều loại hình tai nạn thương tích Qua nhiều kết khảo sát tai nạn thương tích lứa tuổi học sinh trung học sở (THCS) thuộc đối tượng nhóm thứ xảy tai nạn thương tích nhiều.Và trường học tai nạn thương tích cịn xảy nhiều gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ việc học tập học sinh; gây nỗi lo cho nhà trường gia đình Làm để giáo dục ý thức tự giác phịng chống tai nạn thương tích (PCTNTT), góp phần giảm tai nạn thương tích, thơng qua học kiến thức văn hóa điều cần thiết Vật lí mơn khoa học thực nghiệm có nhiều kiến thức liên quan đến phương tiện giao thông, đến mơi trường, nhiệt độ, … thay số câu hỏi để lồng ghép giáo dục phịng chống tai nạn thương tích, giúp em suy nghĩ hành động để phòng chống tai nạn thương tích bảo vệ tính mạng cho mình, cho bạn, gia đình cộng đồng Muốn học sinh có ý thức phịng chống tai nạn thương tích phải xuất phát từ giáo dục tri thức thông qua học thường xun liên tục, tích hợp nhiều mơn học giáo viên Là giáo viên dạy Vật lý trước thực trạng xã hội nhận thấy thân phải có trách nhiệm, ngồi vấn đề truyền tải kiến thức chuẩn mơn cịn tìm hội tích hợp giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh Chính lẽ tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm là: “Giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh lồng ghép dạy học mơn Vật lí trung học sở ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tích hợp, lồng ghép giáo dục phịng chống tai nạn thương tích vào học Vật lí - Gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống Thực dạy học theo phương châm "học đôi với hành" - Giáo dục học sinh có kiến thức phịng chống tai nạn thương tích để bảo vệ thân Thông qua em tuyên truyền đến gia đình, bạn bè, góp phần với xã hội giảm thiểu tai nạn thương tích, đem lại hạnh phúc cho người - Góp phần tạo mơi trường học tập an toàn học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các dạy Vật lí có lồng ghép giáo dục phịng chống tai nạn thương tích - Học sinh Trường THCS Cầu Lộc – Hậu Lộc – Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài tơi thực phương pháp sau: a Phương pháp nghiên cứu lí luận: Trong nghiên cứu lí luận ta dựa vào lí thuyết khẳng định liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu để xem xét vấn đề tìm giải pháp hợp lí, có sức thuyết phục, xây dựng lí thuyết mới, bổ sung hồn chỉnh cụ thể hố lí thuyết cũ b Phương pháp quan sát đàm thoại: Việc dự giờ, quan sát trình thái độ học tập rèn luyện học sinh biện pháp sư phạm giáo viên tiết học Trực tiếp vấn, trò chuyện, tham gia hoạt động em để tìm thấy biểu có liên quan đến hứng thú tham gia hoạt động giáo dục học sinh c Phương pháp kiểm chứng, đánh giá tổng kết thực hiện: Trên sở kiểm chứng, đánh giá thơng tin thu lượm hình dung thực trạng, đặc điểm hoạt động học sinh cách tương đối xác Từ có phương hướng điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình tập thể học sinh d Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp: Dựa kết điều tra thống kê lại, so sánh tổng hợp để tìm ngun nhân, từ đưa biện pháp thích hợp để giáo dục học sinh 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Trên giới: Theo tổ chức y tế giới TNTT nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật tử vong Mỗi ngày giới có 16.000 người chết tai nạn thương tích (theo WHO) Kèm theo tai nạn tử vong có vài ngàn người bị thương tật vĩnh viễn Có khoảng 40% trường hợp trẻ tử vong từ 1-14 tuổi nước phát triển chấn thương Hàng năm có 2300 trẻ em tử vong chấn thương tai nạn giao thông, ngã, bỏng, chết đuối,… Tuy nhiên tỉ lệ tử vong TNTT quốc gia phát triển phát triển có khoảng cách lớn Người dân sống nước có thu nhập thấp trung bình có tỉ lệ tử vong TNTT cao gấp lần người dân nước có thu nhập cao Bên cạnh quốc gia trẻ em, người già, người nghèo nhóm có nguy bị tai nạn thương tích cao Tổ chức Y tế giới xem tai nạn thương tích “Gánh nặng bệnh tật tồn cầu” Tại Việt Nam: Theo văn phịng đại diện tổ chức y tế giới (WHO) Việt Nam cho biết: tai nạn thương tích số 20 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong Việt Nam (2010) Theo kết khảo sát tỷ suất tai nạn thương tích khơng tử vong Việt Nam cao, ước tính năm có tới 1,8 triệu lượt người bị tai nạn thương tích khác phải nghỉ việc cần đến chăm sóc y tế [3] Hiện tai nạn thương tích trẻ em có xu hướng tăng lên Trẻ em bị tai nạn thương tích thực vấn đề xúc toàn xã hội, để lại hậu nặng nề cho gia đình xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, năm tồn cầu có 900.000 trẻ em vị thành niên 18 tuổi tử vong thương tích, 90% thương tích khơng chủ ý 95% tử vong thương tích trẻ em xảy quốc gia thu nhập thấp trung bình Ngồi ca tử vong, hàng chục triệu trẻ em đòi hỏi phải chăm sóc sở y tế nhiều trẻ bị tàn tật suốt đời Tại Việt Nam, thống kê Cục Quản lý môi trường cho thấy, năm trung bình có 370.000 trẻ bị tai nạn thương tích, nhóm 15 - 19 chiếm tỷ lệ cao chiếm 43%, tiếp đến nhóm tuổi - 14 chiếm 36,9%, thấp nhóm tuổi 0-4 chiếm 19,5% Số trẻ em tử vong tai nạn thương tích 6.600 trường hợp năm chiếm tỷ lệ 35,5% tổng số trẻ tử vong toàn quốc tất nguyên nhân Theo chuyên gia tâm lý giáo dục, lứa tuổi học sinh thường hiếu động, thích tị mị, nghịch ngợm chưa đủ kiến thức, kỹ để phòng tránh nên dễ bị tai nạn thương tích Các tai nạn học sinh thường gặp phải là: tai nạn giao thông , đuối nước, điện giật, bị ngã, bị bỏng, ngộ độc… TNTT gây hậu nghiêm trọng [3] Trong trình dạy học Vật lí, tơi giáo viên đề cập đến biện pháp giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh Tuy nhiên việc làm cịn chưa thường xun, đơi cịn mang tính sách vở, thiếu gần gũi với đời sống thực tế học sinh Trong đó, Vật lí mơn khoa học mang tính thực tiễn cao, liên hệ với thực tế nhiều có tác dụng kích thích tính tị mị, sáng tạo, hứng thú học tập, mở rộng hiểu biết học sinh, đặc biệt nâng cao ý thức em việc phòng chống TNTT Tai nạn thương tích năm gần nước ta nói chung địa bàn huyện Hậu Lộc cịn tiềm ẩn mức độ cao xảy nhiều độ tuổi học sinh nguyên nhân tâm lí lứa tuổi hiếu động, nơng chưa lường trước xảy ra, gây mối lo bất an cho học sinh, phụ huynh giáo viên, Thực tế trường THCS Cầu Lộc năm qua xảy nhiều vụ tai nạn thương tích : - Năm học 2014 - 2015 em Cù Văn Quyền lớp 6A bị thương chân dao rơi vào chân, em Nguyễn Duy Xuân lớp 7A bị bỏng nước sôi, em Lê Thị Lan Anh lớp 8A bị gãy tay đùa nghịch với bạn, em Nguyễn Văn Nam lớp 6B bị đuối nước - Năm học 2015 - 2016 có em Phạm Thị Mai lớp 7B bị đuối nước, em Đỗ Văn Dương lớp 6B ngã xe đạp bị thương chân, em Trịnh Văn Nguyên lớp 7A bị thương mắt va chạm với bạn - Năm học 2016 - 2017 em Trịnh Trọng Đại lớp 9A bị ngã sai khớp chân ngã xe, em Đỗ Thị Hằng lớp 7A bị bỏng điện, em Đỗ Văn Hùng lớp 8A bị gãy tay trượt cầu thang phải bó bột Để nắm rõ thực trạng hiểu biết phòng chống tai nạn thương tích mơn Vật lí học sinh trường trường THCS Cầu Lộc năm học 2016 - 2017, bắt đầu nghiên cứu lí luận để viết sáng kiến thử khảo sát HS khối lớp Tôi tiến hành kiểm tra trắc nghiệm gồm 10 câu thời gian 10 phút sau học xong chương I: Cơ học.(Môn Vật Lý lớp 8) Nội dung đề kiểm tra: Xem phần PHỤ LỤC Kết thu sau: Tổng Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm TB trở số ( 0- 2,0) (3,0-4,0) ( 5,0 -6,0) (7,0-8,0) ( 9,0-10) lên HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % 11, 41, 33, 11, 46, 84 10 35 28 10 1,2 39 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Tìm hiểu nhóm tai nạn thương tích lồng ghép dạy học mơn Vật Lí THCS kĩ phịng chống tai nạn thương tích * Các nhóm TNTT lồng ghép dạy học mơn Vật lí là: - TNTT giao thông: trường hợp xảy va chạm, nằm ý muốn chủ quan người, nhiều yếu tố khách quan chủ quan người tham gia giao thông gây nên… - Đuối nước: trường hợp TNTT xảy bị chìm nước dẫn đến ngạt thiếu Oxy ngừng tim dẫn đến tử vong 24 cần chăm sóc Y tế dẫn đến biến chứng khác - Điện giật: trường hợp TNTT tiếp xúc với điện gây nên hậu bị thương hay tử vong - Bỏng: tổn thương nhiều lớp tế bào da tiếp xúc với chất lỏng nóng, lửa, TNTT da tia cực tím, phóng xạ, điện, chất hóa học, tổn thương phổi khói xộc vào - Ngã: TNTT xô đẩy, ngã, rơi từ cao xuống - TNTT vật sắc nhọn công dao, kéo… đâm vào phận thể * Kĩ phòng chống TNTT: - Xây dựng mơi trường học tập an tồn - Xây dựng cho HS kĩ sống ví dụ đường phải chấp hành an tồn giao thơng, phải thực quy tắc an toàn điện Kết hợp với số môn học dạy cho HS biết bơi, dạy số kĩ sơ cứu Một số kĩ sơ cứu như: + Với người bị bong gân tổn thương dây chằng: Cách xử lý cởi giầy, tất chèn ép quanh vùng bị chấn thương, đắp khăn có bọc đá để làm bớt sưng giảm đau Quấn băng cố định xung quanh phần khớp xương bị bong gân không quấn chặt Đưa đến sở y tế sau băng bó xong + Khi người bị tai nạn thương tích bị ngạt thở, ngừng thở, ngừng tim: Làm sạch, thông đường thở cách dốc ngược đầu bệnh nhân xuống thấp lay mạnh kích thích gây nơn bớt nước dày ngồi, móc dị vật ép lồng ngực tháo nước đường hơ hấp Xoa bóp tim ngồi lồng ngực, hô hấp nhân tạo khoảng tiếng Dùng tay ép lồng ngực tim, ép 100 lần /1 phút, tần suất ép tim 15 lần kết hợp lần thổi ngạt + Với trường hợp bị chấn thương mắt: Khi bị dị vật lọt vào mắt dùng nước sôi để nguội nước muối sinh lý nhỏ nhiều vào mắt bị thương để dị vật trôi Có thể dùng tăm bơng bơng gạt nhẹ dị vật khỏi mắt Mắt bị dập, va chạm: lấy vải nhúng vào nước lạnh/ nước đá vắt khô đắp lên mắt 30 phút Mắt bị dị vật xuyên qua: đắp gạc lên mắt, băng nhẹ nhàng mắt chuyển người bệnh đến sở y tế gần + Sơ cấp cứu trường hợp bỏng: Tách đối tượng khỏi nguồn gây bỏng, ngâm chỗ bỏng vào nước mát, để chỗ bỏng vòi nước chảy thời gian khoảng 20 - 30 phút Băng nhẹ vùng bị bỏng vải, băng hay gạc sạch, tránh làm vỡ nốt phỏng, không dùng băng dính vết bỏng Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế gần để tư vấn điều trị kịp thời 2.3.2 Thu thập tài liệu giáo dục phòng chống tai nạn thương tích mơn Vật lí THCS sinh động có sức thuyết phục Hiện với phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin, việc tìm kiếm tư liệu mạng internet trở nên dễ dàng Đây điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học nói chung việc giáo dục phịng chống tai nạn thương tích Một số tài liệu giáo dục phòng chống tai nạn thương tích mà tơi dã thu thập như: Kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em - Bộ y tế (moh.gov.vn/pctainan/pages/tintuc.aspx?CateID=3&ItemID=1582) Phóng phịng chống tai nạn thương tích trẻ em (https://www.youtube.com/watch?v=sEhvFCpSbMw.) Kỹ sống: Phịng chống tai nạn thương tích trẻ em 2.3.3 Lựa chọn thời điểm thích hợp tiến trình giảng dạy để giáo dục phịng chống tai nạn thương tích Việc lựa chọn thời điểm nội dung để tích hợp quan trọng Một mặt làm cho dạy trở nên sinh động có ý nghĩa, mặt khác lựa chọn khơng phù hợp làm cho dạy bị đứt quãng xa rời trọng tâm kiến thức Ý thức điều giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ để vừa đảm bảo dạy đúng, dạy đủ vừa đạt mục tiêu giáo dục Để đảm bảo u cầu nội dung giáo dục phịng chống tai nạn thương tích đưa vào sau em tiếp thu kiến thức nôi dung học tập phần đó.Tuỳ mà ta lồng ghép giáo dục phịng chống tai nạn thương tích vào đơn vị kiến thức học, vào phần vận dụng, phần em chưa biết, phần thực hành, ngoại khoá, kiểm tra đánh giá 2.3.4 Vận dụng kiến thức liên môn phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp Vận dụng kiến thức liên mơn phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp cần thiết việc tích hợp giáo dục phịng chống tai nạn thương tích Tuỳ bài, nội dung mà ta vận dụng kiến thức môn học khác Một số môn học ta tích hợp mơn Sinh học, môn Công nghệ, môn Thể dục… 2.3.5 Sử dụng máy chiếu projecter để dạy nội dung tích hợp Việc sử dụng máy vi tính kết hợp với máy chiếu để dạy học phát huy cao tính trực quan dạy Đặc biệt phần giáo dục phòng chống tai nạn thương tích địi hỏi khơng cung cấp kiến thức, kĩ mà quan trọng hình thành học sinh thái độ tích cực trước vấn đề tai nạn thương tích, điều đạt hiệu cao em chứng kiến hình ảnh, clip thực trạng hậu tai nạn thương tích 2.3.6 Xây dựng nội dung giáo dục phòng chống tai nạn thương tích phương pháp truyền tải nội dung giáo dục phịng chống tai nạn thương tích mơn Vật lí THCS Những học có nội dung tích hợp giáo dục phịng chống tai nạn thương tích khơng nhiều giáo viên phải tìm tịi, suy nghĩ, sáng tạo, chắt lọc kiến thức tìm hội đưa vào giảng tai nạn thương tích cho học sinh cảm thấy tự nhiên.Từ giải pháp đưa trên, tơi mạnh dạn xây dựng chương trình GD phịng chống tai nạn thương tích dạy học mơn Vật lý THCS sau: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRONG MƠN VẬT LÍ THCS I MÔN VẬT LÝ LỚP 6 Địa tích Tên Bài 6: Lực- Hai hợp (vào nội dung bài) -Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực lực cân Bài 7: Tìm hiểu kết tác dụng lực Bài 9: Lực đàn -Những kết tác dụng lực làm biến đổi chuyển động vật làm vật biến dạng - Vận dụng: Dây cao su vật đàn hồi hồi Bài 13: Máy đơn giản Bài 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai - Vận dụng: Khi kéo vật nặng lên cao rịng rọc có nên đứng vật nặng kéo lên cao khơng ? sao? - Có nhiều loại nhiệt kế khác như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, Phương pháp Nội dung giáo dục PCTNTT truyền tải nội dung giáo dục PCTNTT -Trước học lúc -GV trình chiếu chơi Một số học sinh thường số hình ảnh chạy, nhảy, đùa giỡn xô đẩy lực dẫn đến vấp ngã tác - GV đặt câu hỏi dụng lực để HS suy nghĩ Hạn chế nô đùa mức có trả lời thể va chạm gây tai nạn thương tích.Chơi trị chơi an tồn, lành mạnh -Trong q trình lại tham -GV trình chiếu gia giao thơng phải hình ảnh cẩn thận tuân thủ an toàn kết tác dụng giao thông Nếu chạy tốc lực gây ảnh độ xẩy tai nạn hưởng va chạm làm biến đổi chuyển giao thông động biến dạng người -HS thảo luận xe nhóm - Không nên chơi súng cao su - GV đặt câu hỏi dây cao su vật đàn hồi, có - HS suy nghĩ trả thể xảy tai nạn thương tích lời vơ tình bắn vào mắt bạn, - GV yêu cầu gây tai nạn mắt HS liên hệ với thực tế - Không nên đứng bên - GV đặt câu hỏi vật nặng kéo lên - HS suy nghĩ trả cao Đề phòng đứt sợi dây lời kéo, vật nặng rơi từ cao xuống gây tai nạn thương tích ảnh hưởng đến tính mạng - Sử dụng nhiệt kế thủy ngân - GV thông báo đo nhiệt độ khoảng thông tin để HS biến thiên lớn, thủy hiểu ngân chất độc hại cho sức khỏe người môi nhiệt kế ngân, Bài 28Bài 29 : Sự sôi thủy trường Trong trường hợp sử dụng nhiệt kế thủy ngân cần tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc an toàn tránh làm vỡ nhiệt kế gây thương tích -Dùng đèn cồn -Trong q trình tiến hành thí đun sơi nước nghiệm cần đảm bảo an toàn đến 100 độ C để tránh bị bỏng lửa nước sôi -GV trình chiếu số hình ảnh tai nạn bị bỏng - GV đặt câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời II.MÔN VẬT LÝ LỚP Địa tích hợp (vào nội dung bài) - Bóng tối nằm phía sau vật cản, khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới Nội dung giáo dục PCTNTT Phương pháp Tên truyền tải nội dung giáo dục PCTNTT - Ở thành phố lớn, có nhiều -GV trình chiếu nguồn ánh sáng (ánh sáng đèn hình ảnh cao áp, phương tiện giao - HS thảo luận Bài 3: thông, biển quảng cáo ) nhóm Ứng dụng khiến cho mơi trường bị ô nhiễm định ánh sáng Ô nhiễm ánh sáng gây luật truyền tác hại như: lãng phí thẳng ánh lượng, ảnh hưởng đến việc quan sáng sát bầu trời ban đêm (tại đô thị lớn), tâm lý người, hệ sinh thái gây an tồn giao thơng sinh hoạt… - Gương - Các biển báo hiệu giao thông, - GV đặt câu hỏi Bài 5: Ảnh phẳng vạch phân chia đường - HS trả lời phần thường dùng sơn phản quang để mặt người tham gia giao thông dễ vật tạo phẳng, dàng nhìn thấy ban đêm gương phản xạ phẳng ánh sáng Bài 7: Vùng - Tại vùng núi cao, đường hẹp - GV trình chiếu Gương nhìn thấy uốn lượn, khúc quanh hình ảnh cầu lồi gương người ta thường đặt gương - GV đặt câu hỏi cầu lồi lớn cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ - HS trả lời vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước - Có thể làm nhiễm điện vật Bài 17: Sự cách cọ xát nhiễm điện cọ xát Bài 22: Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dịng điện Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học tác dụng sinh lí dịng điện Dịng điện qua vật dẫn thông thường, làm cho vật dẫn nóng lên Nếu vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao phát sáng Dịng điện có tác dụng sinh lý dàng quan sát đường phương tiện khác người súc vật qua Việc làm làm giảm thiểu số vụ tai nạn giao thơng, bảo vệ tính mạng người sinh vật - Vào lúc trời mưa dông, đám mây bị cọ xát vào nên nhiễm điện trái dấu Sự phóng điện đám mây (sấm) đám mây với mặt đất (sét) vừa có lợi vừa có hại cho sống người - Để giảm tác hại sét, bảo vệ tính mạng người cơng trình xây dựng, cần thiết xây dựng cột thu lôi - Nguyên nhân gây tác dụng nhiệt dòng điện vật dẫn có điện trở Tác dụng nhiệt có gây nguy hiểm đến tính mạng người gây bỏng điện… -Một số dụng cụ hoạt động dựa tác dụng nhiệt : máy sấy tóc, ấm điện, lị sưởi sử dụng với điện áp định mức, đảm bảo an toàn điện nhiệt - GV cung cấp thông tin - GV đặt câu hỏi -HS trả lời - GV cung thơng tin cấp - Dịng điện gây tác dụng sinh - HS làm lý kiểm tra + Dịng điện có cường độ 1mA nghiệm qua thể người gây cảm giác tê, co bắp (điện giật) Dòng điện mạnh nguy hiểm cho sức khỏe tính mạng người Dịng điện mạnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh, tim ngừng đập, ngạt thở, dịng điện mạnh gây tử vong - Biện pháp an toàn: Cần tránh bị trắc điện giật cách sử dụng chất cách điện để cách li dòng điện với thể tuân thủ quy tắc an toàn điện - Phải thực - Q trình đóng ngắt mạch điện cao áp kèm theo tia lửa quy tắc an điện, tiếp xúc điện không tốt tồn sử làm phát sinh tia dụng điện lửa điện Tia lửa điện có tác dụng làm nhiễu sóng điện từ ảnh hưởng đến thông tin liên lạc gây phản ứng hóa học (tạo khí độc như: NO, NO2, CO2,…) Vì vậy, cần đảm bảo tiếp xúc điện thật tốt trình vận Bài 28: An hành sử dụng thiết bị điện toàn Tia lửa điện truyền đến vật sử dụng liệu xốp, dễ cháy gây điện hỏa hoạn - Biện pháp an toàn sử dụng điện: + Đề biện pháp an toàn điện nơi cần thiết + Cần tránh bị điện giật cách tránh tiếp xúc với dịng điện có điện áp cao + Mỗi người cần tuân thủ quy tắc an tồn sử dụng điện có kiến thức sơ cứu người bị điện giật - GV trình chiếu hình ảnh - GV cung cấp thơng tin -HS thảo luận nhóm III MƠN VẬT LÝ LỚP Địa tích hợp Phương pháp Tên (vào nội Nội dung giáo dục PCTNTT truyền tải nội dung dung giáo dục bài) PCTNTT Bài 6: -Lực ma - Trong q trình lưu thơng đường - GV trình chiếu Lực ma sát trượt bộ, ma sát bánh xe mặt hình ảnh sát sinh đường, xe đường bị - GV đặt câu hỏi vật trượt dễ gây tai nạn, đặc biệt - HS trả lời trượt trời mưa lốp xe bị mòn bề mặt Để giảm thiểu tác hại cần vật khác giảm số phương tiện giao thông 10 Lực ma sát có hại có ích Bài 7: Áp suất Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông Bài 12: Sự - Áp lực gây áp suất bề mặt bị ép -Áp suất chất lỏng tác dụng lên người lặn lớn người lặn sâu - Vật lên trọng lượng vật nhỏ lực đẩy Ác-simét đường cấm loại phương tiện cũ nát, không đảm bảo chất lượng Các phương tiện tham gia giao thơng cần đảm bảo tiêu chuẩn khí thải an tồn mơi trường Cần thường xun kiểm tra chất lượng xe vệ sinh mặt đường - Đường trơn, đá hoa cương lau ướt hành lang bị mưa tạt bị ướt nên HS dễ bị ngã Học sinh không nên đùa, giỡn, chạy nhảy tự thoải mái lực ma sát nghỉ bàn chân tiếp xúc với gạch giảm, đo dễ chuyển thành ma sát trượt gây TNTT (có thể va chạm vào cạnh bàn, cạnh tường, ) - HS không tự mang vật sắc nhọn dao, kéo …đến trường Vì vật sắc, nhọn có diện tích bề mặt chỗ sắc, nhọn nhỏ Nếu xảy va chạm gây kết tác dụng lực lớn, lực tác dụng lên khơng lớn lắm, dễ dàng gây tai nạn thương tích -Khi lặn sâu áp suất chất lỏng tăng nên cảm giác tức ngực tăng Áo lặn có cấu tạo đặc biệt chịu áp suất nước từ phía tác dụng lên thể ngi lặn đê bảo vệ sức khỏe tính mạng tránh gây đuối nước - Khi tham gia giao thông đường thuỷ nên mang theo áo Áo phao (phao cứu sinh) áo mặc (hoặc đeo) vào cho người tham gia giao thơng đường thủy có cố phải xuống nước, có tác dụng làm cho trọng lượng riêng người áo (hoặc phao) nhỏ trọng lương riêng nước Người - GV trình chiếu hình ảnh - GV đặt câu hỏi - HS trả lời - GV trình chiếu hình ảnh - GV đặt câu hỏi - HS trả lời - GV trình chiếu hình ảnh - GV đặt câu hỏi - HS trả lời -GV vận dụng kiến thức liên môn (môn Sinh học) dạy HS kĩ sơ cứu 11 Bài 13: - Công học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng quãng đường di chuyển Công học Bài 16: Cơ - Khi vật có khả sinh cơng, ta nói vật có - Khi vật chuyển động, vật có động Vận tốc khối lượng vật lớn động vật lớn mặc áo phao (đeo phao) người bị đuối mặt nước không bị đuối nước nước - Kết hợp với GV Thể dục dạy bơi cho em - Khi có lực tác dụng vào vật - GV trình chiếu vật khơng di chuyển hình ảnh khơng có cơng học, - GV đặt câu hỏi người máy móc tiêu tốn - HS trả lời lượng Trong giao thông vận tải, đường gồ ghề làm phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều lượng Tại đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy tắc đường Khi tắc đường phương tiện giao thơng nổ máy tiêu tốn lượng vơ ích đồng thời xả môi trường nhiều chất độc hại - Giải pháp: Cải thiện chất lượng đường giao thông thực giải pháp đồng nhằm giảm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng - Khi tham gia giao thông, phương - GV trình chiếu tiện tham gia có vận tốc lớn (có hình ảnh động lớn) khiến cho việc - GV đặt câu hỏi xử lý cố gặp khó khăn, xảy - HS trả lời tai nạn gây hậu nghiêm trọng - Các vật rơi từ cao xuống bề mặt Trái Đất có động lớn nên nguy hiểm đến tính mạng người cơng trình khác - Giải pháp: Mọi công dân cần tuân thủ quy tắc an tồn giao thơng an tồn lao động 12 Bài 22: Dẫn nhiệt Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật , từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt - Không sờ tay trực tiếp vào chỗ đồng ống nghiệm hơ vào lửa, bị bỏng nhiệt truyền từ đầu A đồng phần ống tiếp xúc với lửa sang tay - Khi bị bỏng cần tách đối tượng khỏi nguồn gây bỏng, ngâm chỗ bỏng vào nước mát, để chỗ bỏng vòi nước chảy thời gian khoảng 20-30 phút Băng nhẹ vùng bị bỏng vải, băng hay gạc sạch, tránh làm vỡ nốt phỏng, khơng dùng băng dính vết bỏng - GV trình chiếu hình ảnh - GV đặt câu hỏi - HS trả lời -GV vận dụng kiến thức liên môn (môn Sinh học) dạy HS kĩ sơ cứu người bị bỏng IV MÔN VẬT LÝ LỚP Địa tích Tên hợp (vào nội dung bài) - Cơng thức Bài 16: tính nhiệt Định lượng tỏa luật dây dẫn: Jun-Len Q = I2Rt xơ - Cần phải thực biện pháp đảm bảo an toàn Bài 19: sử dụng điện, Sử dụng với mạng điện an tồn dân dụng, tiết mạng điện kiệm có hiệu điện điện 220V nên gây nguy hiểm tới tính mạng Phương pháp Nội dung giáo dục PCTNTT - Đối với thiết bị đốt nóng như: bàn là, bếp điện, lị sưởi toả nhiệt lớn.Trong q trình sử dụng khơng cẩn thận bị bỏng Chúng ta cần sử dụng với điện áp định mức, đảm bảo an toàn điện nhiệt - Sống gần đường dây cao nguy hiểm, người sống gần đường dây cao thường bị suy giảm trí nhớ, bị nhiễm điện hưởng ứng Mặc dù ngày nâng cấp đôi lúc cố lưới điện xảy Các cố là: chập điện, rị điện, nổ sứ, đứt đường dây, cháy nổ trạm biến áp, … Để lại hậu nghiêm trọng - Biện pháp an toàn: Di dời hộ dân sống gần đường điện cao áp tuân thủ quy tắc an toàn sử dụng điện truyền tải nội dung giáo dục PCTNTT - GV trình chiếu hình ảnh - GV đặt câu hỏi - HS trả lời - GV trình chiếu hình ảnh - GV kêt hợp với kiến thức môn Công nghệ để truyền thụ kiến thức cho HS - Vận dụng kiến thức môn Sinh học dạy HS kĩ cứu người bị điện giật 13 - Mắt cận nhìn rõ vật gần khơng nhìn rõ Bài 49: vật xa Kính cận Mắt cận thấu kính mắt phân kỳ Mắt lão cận phải đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật xa Chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng Bài 55: Màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu - Khi nhìn thấy vật màu có ánh sáng màu từ vật đến mắt ta - Vật màu trắng có khả tán xạ tất ánh sáng màu - Người bị cận thị không nên điều khiển phương tiện giao thông vào buổi tối, trời mưa với tốc độ cao Cần có biện pháp bảo vệ luyện tập cho mắt, tránh nguy tật nặng Thông thường người bị cận thị 25 tuổi thủy tinh thể ổn định (tật khơng nặng thêm) - GV trình chiếu hình ảnh - GV đặt câu hỏi - HS trả lời - Sống lâu môi trường ánh sáng nhân tạo (ánh sáng màu) khiến thị lực bị suy giảm, sức đề kháng thể bị giảm sút - Tại thành phố lớn, sử dụng nhiều đèn màu trang trí khiến cho mơi trường bị nhiễm ánh sáng Sự nhiễm dẫn đến giảm tầm nhìn gây ảnh hưởng đến tai nạn giao thông - Biện pháp PCTNTT: + Cần quy định tiêu chuẩn sử dụng đèn màu trang trí, đèn quảng cáo + Nghiêm cấm việc sử dụng đèn pha ô tô, xe máy đèn phát ánh sáng màu + Hạn chế việc sử dụng điện để thắp sáng đèn quảng cáo để tiết kiệm điện - Ô nhiễm ánh sáng đường phố từ kính (đặc biệt kính phản quang) Hiện thành phố việc sử dụng kính màu xây dựng trở thành phổ biến Ánh sáng mặt trời sau phản xạ kính gây chói lóa cho người phương tiện tham gia giao thông - Biện pháp GDPCTNTT: Khi sử dụng mãng kính lớn - GV trình chiếu hình ảnh - GV đặt câu hỏi - HS trả lời -GV cung cấp thông tin - GV cung cấp thơng tin 14 - Vật màu tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, tán xạ màu khác bề mặt tòa nhà đường phố, cần tính tốn diện tích bề mặt kính, khoảng cách cơng trình, dải xanh cách li Dưới số ví dụ nêu dạy số vật lí có hội lồng ghép giáo dục phòng chống tai nạn thương tích Ví dụ 1: GD phịng chống TNTT giao thông Bài Gương cầu lồi (trang 20 vật lý7) Yêu cầu học sinh cần đạt Nội dung cần giáo dục IV/ Vận dụng: Ở chỗ đường gấp khúc có vật - Tại vùng núi cao, đường hẹp uốn cản che khuất, người ta thường đặt lượn, khúc quanh người ta thường gương cầu lớn.Gương có tác đặt gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dụng người lái xe đối dễ dàng quan sát đường phương tiện khác người súc vật với an tồn giao thơng? qua vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng Việc làm làm giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông, bảo vệ tính mạng người sinh vật GV trình chiếu hình ảnh -HS cần có ý thức việc bảo vệ gương cầu lồi Ý thức người dân cần tuyên truyền giáo dục, phải có biện pháp cứng rắn kẻ phá hoại gương gây tai nạn.Cần chấp hành đầy đủ quy định an tồn giao thơng 15 Gương cầu lồi HS cần làm để góp phần bảo vệ an tồn giao thơng? Ví dụ 2: GD phịng chống TNTT đuối nước Bài 12 Sự (trang 44 Vật lý 8) Nội dung cần giáo dục Yêu cầu học sinh cần đạt III/ Vận dụng: Phao, áo phao - Tác dụng áo phao, (phao cứu sinh) gì? Áo phao (phao cứu sinh) áo mặc (hoặc đeo) vào cho người tham gia giao thông đường thủy có Mặc áo phao, cố phải xuống nước, có tác dụng làm phao cho trọng lượng riêng người áo (hoặc phao) nhỏ trọng lương riêng nước Người mặc áo phao (đeo phao) mặt nước không bị đuối nước Một số phương tiện tham gia giao thông đường thủy không trang bị đầy đủ áo phao (hoặc phao cứu sinh) cho người tham gia giao thông đường thủy, hay sai? Tại sao? GV trình chiếu hình ảnh số vụ tai nạn đường thủy Đắm tàu Cần Giờ ngày 3/8/2013 chết 31 người - Học sinh cần làm để phịng chống tai nạn đuối nước? - Gv tích hợp kiến thức mơn Sinh học giới thiệu cho HS cách sơ cứu người bị đuối nước -Sai; Phương tiện tham gia giao thông đường thủy phải trang bị đầy đủ áo phao, phao cho người tham gia giao thơng đường thủy - Để đề phịng đắm tàu người tham gia giao thơng có áo phao để mặc phao cứu sinh để không bị đuối nước * Nên học bơi, để phòng tai nạn đuối nước, học cách cứu người đuối nước, tự cứu Ví dụ 3: GD phịng chống TNTT điện giật Bài 19: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện (Vật lý 9, trang 51) Nội dung cần giáo dục Yêu cầu học sinh cần đạt I.An toàn sử dụng điện 1.Nhớ lại quy tắc an toàn sử dụng điện học lớp Tai nạn điện thường xảy nguyên 16 Theo em tai nạn điện thường xảy nguyên nhân nào? - GV: Chiếu Slide minh họa hậu tai nạn điện nhân sau: + Do chạm trực tiếp vào vật mang điện + Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp trạm biến áp + Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất - Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện - GV: Từ nguyên nhân có hiệu điện 40 vôn em nêu số quy tắc an - Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc tồn sử dụng điện? GV hướng dẫn HS cách cứu người cách điện tiêu chuẩn quiy định - Mắc cầu chì có cường độ định mức bị đện giật phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện - Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý: + Phải thận trọng sử dụng điện + Chỉ sử dụng thiết bị điện với mạng điện gia đình, đảm bảo cách điện tiêu chuẩn quy định phận thiết bị có tiếp xúc với tay,với thể người Ví dụ 4: GD phịng chống TNTT bỏng Bài 22 Dẫn nhiệt (trang 74 vật lý 8) Nội dung cần giáo dục Yêu cầu học sinh cần đạt III/ Vận dụng: - Trong thí nghiệm hình 22.1, 22.2, - Không sờ tay trực tiếp vào chỗ 22.3, 22.4 trang 77+78 SGK em cần đồng ống nghiệm hơ vào ý điều để khộng bị bỏng? sao? lửa, bị bỏng nhiệt truyền từ đầu A đồng phần ống - Các em cần làm cứu người bị tiếp xúc với lửa sang tay bỏng? HS vận dụng kiến thức học GV trình chiếu cho HS xem cách sơ mơn Sinh học để trả lời cứu người bị bỏng -Tách đối tượng khỏi nguồn gây bỏng, ngâm chỗ bỏng vào nước mát, để chỗ bỏng vòi nước chảy thời gian khoảng 20 - 30 phút Băng nhẹ vùng bị bỏng vải, 17 băng hay gạc sạch, tránh làm vỡ nốt phỏng, khơng dùng băng dính vết bỏng Nhanh chóng chuyển nạn nhân đến sở y tế gần để tư vấn điều trị kịp thời Ví dụ 5: GD phịng chống TNTT vấp ngã Bài 6: Lực- Hai lực cân (Vật lý 6, trang 21) Nội dung cần giáo dục Yêu cầu học sinh cần đạt III/Vận dụng: Trước học lúc chơi Một số học sinh thường chạy, nhảy, đùa giỡn xô đẩy - HS trình lại cần nhẹ dẫn đến vấp ngã tác dụng lực nhàng Cần làm để tránh tình trạng trên? - Hạn chế nơ đùa q mức GV trình chiếu số hình ảnh minh hoạ va chạm gây tai nạn thương tích - Chơi trị chơi an tồn, lành mạnh Ví dụ 6: GD phịng chống TNTT vật sắc nhọn công Bài Áp suất (trang 27 vật lý 8) Nội dung cần giáo dục Yêu cầu học sinh cần đạt III/ Vận dụng: - Nhà trường thường đưa vào nội quy - Đúng cấm học sinh khơng tự mang Vì vật sắc, nhọn có diện tích bề đến trường vật sắc, nhọn,… Điều mặt chỗ sắc, nhọn nhỏ Nếu xảy hay sai ? Tại sao? va chạm gây kết tác dụng GV trình chiếu số hình ảnh để HS lực lớn, lực tác dụng lên quan sát khơng lớn lắm, dễ dàng gây tai nạn thương tích - Hãy cho biết ý kiến em việc chấp hành nội qui * Tự giác chấp hành nội qui nhắc nhở bạn không mang vật sắc nhọn đến trường 18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Năm sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào cơng tác dạy học khảo sát lại kiểm tra năm trước cho học sinh khối năm Kết thu sau: Tổng Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm TB trở số (0-2) (3,0-4,0) ( 5,0 -6,0) (7,0-8,0) ( 9,0-10) lên HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % 19, 49, 24, 93, 81 0 6,2 16 40 20 76 Như em vận dụng kiến thức giáo viên dạy vào việc phòng chống TNTT Tích hợp giáo dục phịng chống tai nạn thương tích mơn vật lí giúp học sinh: - Giảm tai nạn thương tích trường học Trong năm học kể từ đầu năm thực sáng kiến vào trình giảng dạy thời điểm số tai nạn thương tích nguy hiểm học sinh giảm đáng kể xảy trường hợp em Nguyễn Văn Hoà lớp 7A bị bong gân chơi đùa với bạn - Nhận thức tai nạn thương tích tránh được; phần lớn ý thức - đạo đức người - Hiểu biết ngun nhân tai nạn thương tích xẩy sở khoa học từ học sinh tự giác phòng tránh bảo vệ cho thân, cho bạn, cho gia đình cộng đồng Thơng qua hiểu biết có sở khoa học từ mơn vật lí học sinh có khả lường trước tai nạn nguy hiểm xảy Mặt khác từ hiểu biết thân học sinh tuyên truyền rộng rãi cộng đồng góp phần giáo dục tiềm thức đạo đức người, mang tính chiến lược lâu dài, bền vững - Từ kiến thức học có sở khoa học học sinh yêu mến trường lớp, “xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”, “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 19 3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong q trình dạy học, tơi trọng tới việc giáo dục cho học sinh biện pháp phịng chống tai nạn thương tích Tơi nhận thấy, việc học sinh tiếp cận với vấn đề gần gũi sống làm cho em học tập sôi nổi, chủ động tích cực Các em hứng thú việc tìm hiểu, đưa nguyên nhân gây tai nạn thương tích, đồng thời đưa biện pháp phịng chống tai nạn thương tích điều quan trọng mà nhận thấy em lĩnh hội kiến thức học tốt hơn, em học số kỹ phòng chống tai nạn thương tích Các em biết tuyên truyền cho người có ý thức phịng chống tai nạn thương tích.Từ giảm tai nạn thương tích Giáo dục phịng chống tai nạn thương tích lồng ghép dạy học vấn đề quan trọng, cấp bách cần thiết Với môn Vật lý cần có kết hợp giáo dục phịng chống tai nạn thương tích tiết dạy Sự kết hợp giáo dục cần nhẹ nhàng tránh gò ép gây nhàm chán phản tác dụng 3.2 Kiến nghị: a) Trong nhà trường: - Giáo dục nhân cách đạo đức đưa lên hàng đầu, không nên coi nhẹ ý đến kiến thức mơn học - Giáo dục phịng chống tai nạn thương tích lồng ghép vào mơn học, buổi hội thảo, chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn - Nhà trường đảm bảo sở vật chất an tồn cho HS b) Ngồi xã hội: Thơng qua học sinh tuyên truyền gia đình, người thân bạn bè cách phịng chống tai nạn thương tích c) Cấp lãnh đạo: - Có biện pháp quản lí kiểm tra giám sát thường xuyên ngăn chặn triệt để nguyên nhân gây tai nạn thương tích - Chỉ đạo phịng chống loại tai nạn xảy như: bỏng, điện giật, cháy nổ, đuối nước, cứu người đuối nước, vật sắc nhọn, an tồn giao thơng; xúc vật (chó dại), trùng, rắn độc, cắn tun truyền sâu rộng quần chúng nhân dân - Cần tổ chức chuyên đề cho việc lồng ghép giáo dục phịng chống tai nạn thương tích nhà trường - Mỗi trường cần có cán theo dõi y tế học đường Trong trình thực đề tài, thân có nhiều cố gắng chắn khơng thể tránh khỏi có thiếu sót Tơi mong quan tâm góp ý bạn đọc, đồng nghiệp cấp lãnh đạo, để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 20 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hậu Lộc, ngày 21/3/2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Duyên 21 ... phịng chống tai nạn thương tích dạy học mơn Vật lý THCS sau: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRONG MƠN VẬT LÍ THCS I MƠN VẬT LÝ LỚP 6 Địa tích Tên Bài 6: Lực- Hai hợp (vào... truyền cho người có ý thức phịng chống tai nạn thương tích. Từ giảm tai nạn thương tích Giáo dục phịng chống tai nạn thương tích lồng ghép dạy học vấn đề quan trọng, cấp bách cần thiết Với mơn Vật lý. .. dụng kiến thức giáo viên dạy vào việc phịng chống TNTT Tích hợp giáo dục phịng chống tai nạn thương tích mơn vật lí giúp học sinh: - Giảm tai nạn thương tích trường học Trong năm học kể từ đầu

Ngày đăng: 25/07/2020, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w