1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận cầu giấy, thành phố hà nội

96 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC .11 1.1.Trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 11 1.2 Giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tại trường tiểu học 12 1.3 Quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học 16 1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 28 2.1 Khái quát tình hình giáo dục tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội .28 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội .29 2.3 Thực trạng giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 32 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 46 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 51 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội .54 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 60 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp biện pháp quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội .60 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 60 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Phụ lục 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa CB- GV-HS Cán bộ, giáo viên, học sinh QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục TH Tiểu học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu học sinh, giáo viên trường tiểu học công lập quận Cầu Giấy 28 Bảng 2.2: Số liệu cán bộ, giáo viên trường tiểu học công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội 29 Bảng 2.3 Thực trạng mức độ thực mục tiêu giáo dục phòng chống tai nạn thương tích 32 Bảng 2.4 Thực trạng mức độ thực nội dung giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học 34 Bảng 2.5 Thực trạng mức độ thực phương pháp giáo dục phòng chống tai nạn thương tích 36 Bảng 2.6 Thực trạng mức độ thực hình thức giáo dục phòng chống tai nạn thương tích 37 Bảng 2.7: Đánh giá chung thực trạng giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học 40 Bảng 2.8: Mức độ thực nội dung lập kế hoạch 46 Bảng 2.9: Mức độ thực nội dung tổ chức giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học 47 Bảng 2.10: Mức độ chỉ đạo thực giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học 49 Bảng 2.11: Mức độ thực kiểm tragiáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học 50 Bảng 2.12 Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc chủ thể quản lý 51 Bảng 2.13 Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc gia đình học sinh 52 Bảng 2.14 Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc môi trường xã hội điều kiện sở vật chất 53 Bảng 2.15: Thực trạng chung quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội .54 Bảng 4.1 Mức độ cần thiết biện pháp 72 Bảng 4.2 Mức độ khả thi biện pháp 73 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Giáo dục Tiểu học có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nhân cách gốc cho học sinh, đặt sở tảng để học sinh phát triển nhân cách toàn diện bền vững Mục tiêu giáo dục tiểu học hướng vào việc trang bị kiến thức, thái độ, kỹ ban đầu làm sở để học sinh tiếp tục học lớp cao Học sinh trường tiểu học thông thường học sinh độ tuổi từ đến 11 tuổi Ở lứa tuổi này, học sinh làm quen với môi trường trường học, em hiếu động, thích tìm tòi, khám phá mới, em lại chưa có nhiều kiến thức kĩ để có thể thích ứng ứng phó với vấn đề có thể nảy sinh q trình tham gia vào hoạt động học tập, giáo dục nhà trường tiểu học Do vậy, em còn lúng túng, đơi thụ động, khơng biết ứng phó hồn cảnh nguy cấp, khơng biết cách bảo vệ thân tìm kiếm giúp đỡ trước tình nguy hiểm Tai nạn thương tích có thể gây nhiều hậu nặng nề kể thể chất tinh thần em, gánh nặng cho gia đình, nhà trường toàn xã hội Nhiều nghiên cứu chỉ rằng, tất loại tai nạn thương tích trẻ em nói chung học sinh tiểu học nói riêng có thể phòng chống Do vậy, việc thực hoạt động giáo dục phòng chống tại nạn thương tích cho học sinh tại trường tiểu học thật cần thiết Việc thực nhiệm vụ giúp học sinh tiểu học trang bị kỹ phòng chống tại nạn thương tích phù hợp, học sinh đảm bảo nhu cầu an toàn, ổn định mặt tâm lý có hội để phát triển nhân cách đầy đủ hướng Năm 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Quy định xây dựng trường học an toàn, phòng chống tại nạn thương tích tại nhà trường phổ thông” Các trường phổ thơng nói chung trường tiểu học nói riêng trọng thực nhiệm vụ Bước đầu cho thấy có kết định Tuy nhiên, hiệu hoạt động chưa thật tốt, còn hạn chế định Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học nói chung trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội nói riêng cần thiết Xuất phát từ lý đề tài: “Quản lý giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội” lựa chọn nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh, từ giảm thiểu tai nạn thương tích, đem lại hạnh phúc cho học sinh cho gia đình, xã hội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường quản lý hoạt động vấn đề nghiên cứu có tính thời thực tiễn tốt Do vậy, nghiên cứu theo hướng nhiều Dưới đây, nghiên cứu tổng quan số công trình nghiên cứu cụ thể 2.1 Các nghiên cứu phịng chống tai nạn thương tích giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường Phòng chống tai nạn thương tích giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường có vai trò quan trọng Do vậy, vấn đề dành quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới Việt Nam Một số nghiên cứu cụ thể phòng chống tai nạn thương tích giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường như: Linnan cộng (2003), Than (2005), Howe (2006), Bộ Y tế (2008) nghiên cứu mối quan hệ điều kiện vật chất, địa hình, mà học sinh sinh sống với tai nạn thương tích Kết nghiên cứu bước đầu kết luận: tai nạn thương tích xảy nhiều vùng nông thôn so với vùng thành thị Theo Linnan cộng (2003), Nguyễn cộng (2009), có nhiều yếu tố dẫn đến tai nạn tương tích cho học sinh Trong yếu tố như: đặc điểm nhiều sơng suối ao hồ, nơi trẻ thường vui chơi, với tình trạng thường xuyên bão lũ, khiến cho tỷ lệ tử vong đuối nước trẻ em Việt Nam ln mức cao Ngồi ra, trẻ sống khu vực nông thôn chủ yếu vùng nơng nghiệp có thu nhập thấp, thường phải làm nhiều việc gia đình nấu ăn, chăm sóc em nhỏ, lau dọn nhiều hoạt động sản xuất nông nghiệp, chính yếu tố làm tăng nguy bị tai nạn thương tích cộng đồng, [dẫn theo 40] Bộ Y tế Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc, tiến hành nghiên cứu vấn đề “Phịng chống tai nạn thương tích trẻ em” tại sáu tỉnh Việt Nam có cơng bố kết nghiên cứu: Điều tra tình hình chấn thương (thương tích) yếu tố ảnh hưởng thời gian từ 7/2003 - 7/2004 17.893 trẻ 18 tuổi, thuộc 8.369 hộ gia đình tại tỉnh có dự án Mục đích điều tra xác định tỷ suất thương tích trẻ em; mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến thương tích tử vong; đánh giá hậu thương tích gây cho trẻ em Kết điều tra cho thấy tỷ suất thương tích không gây tử vong cho trẻ em tỉnh 4360/1000.000; năm nguyên nhân gây thương tích không tử vong thường gặp ngã, thương tích giao thông, thương tích động/súc vật công, thương tích vật sắc nhọn thương tích bỏng Tỷ suất thương tích gây tử vong hay gặp đuối nước, thương tích giao thông ngã Hậu thường gặp thương tích vết cắt/trầy xước (63%), gãy xương (12%) bỏng (9%) Phần lớn thương tích trẻ em nhẹ không để lại di chứng Điều tra đề xuất số khuyến nghị nhằm lập kế hoạch làm giảm tỷ lệ thương tích trẻ xây dựng ngơi nhà an tồn, trường học an toàn cộng đồng an toàn, đồng thời nâng cao lực, cung cấp trang thiết bị nâng cao khả điều trị cho sở y tế [8] Ủy ban dân số, gia đình trẻ em (2004),“Đánh giá kiến thức, nhận thức thực hành cộng đồng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh mơ hình truyền thơng tỉnh thành nước” công bố kết nghiên cứu: đánh giá kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh đưa mơ hình truyền thơng thích hợp với địa phương vùng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh [41] Để phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh, có nhiều nghiên cứu giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường ngồi xã hội Các mơ hình trường học an toàn áp dụng tại nhiều nơi giới Năm 2001, mạng lưới trường học VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr.296-301 298 quốc tế Viện Karolinska, Thụy Điển thiết lập WHO công nhận Đến nay, giới có 72 trường học từ Thái Lan, Hồng Kông, New Zealand, Thụy Điển, Cộng hòa Séc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Serbia công nhận thành viên mạng lưới trường học quốc tế Tại Australia, đuối nước nguyên nhân hàng đầu gây tử vong thương tích không chủ ý trẻ em từ 1-3 tuổi [41] Từ năm 1870 câu lạc bơi lội thành lập năm 1872 bắt buộc học bơi với mục đích làm giảm đuối nước trẻ em Năm 1910, chương trình phối hợp việc hướng dẫn bơi lội cứu sinh thành lập tại trường học công lập Chương trình cung cấp giấy chứng nhận giáo viên bơi lội nâng cao kĩ an toàn với nước trẻ em Từ đến hàng trăm câu lạc bơi mở rộng tại khu đô thị nông thôn, tạo điều kiện cho người dân nói chung, trẻ em nói riêng nâng cao kĩ an tồn với nước Bên cạnh đó, báo chí đóng vai trò quan trọng việc giải vấn đề đuối nước Ngay từ kỉ XIX, ấn phẩm chi tiết cố đuối nước góp phần nâng cao nhận thức người dân, chính mà quan giáo dục, quan cứu sinh chung tay thiết lập Chương trình học bơi bắt buộc Chính phủ phê duyệt vào năm 1928 Mặc dù thời gian dài trước chiến lược hoạt động có hiệu quả, nhờ chương trình kĩ chống đuối nước, chiến lược nâng cao nhận thức cộng đồng can thiệp pháp lí, tỉ lệ tử vong đuối nước trẻ em Australia tiếp tục giảm [41] Dựa phương pháp sử dụng nghiên cứu thực nghiệm, Vương quốc Anh đưa chương trình “Let's decide walkwise”, chương trình đào tạo cho trẻ em khoảng 5-8 tuổi phát triển cho trường học Nó có phần chương trình giảng dạy, đào tạo bổ sung việc đường thực tế Trẻ em trường tham gia cho thấy cải thiện hành vi Kết tương tự tìm thấy chương trình Australia còn sử dụng để luyện tập đường thực tế Tình nguyện viên địa phương tuyển chọn để hợp tác thực đào tạo kĩ an toàn cho trẻ em Mặt khác với tham gia người dân địa phương vấn đề an toàn đường mang lại lợi ích cho chính địa phương đề xuất giải pháp riêng để cải thiện tình hình giao thơng tại nơi họ sống nhờ vào ý kiến chuyên gia bên [28] Các nghiên cứu mối quan hệ giới tính tai nạn thương tích tác giả Vũ Yến Khanh, Nguyễn Thị Linh Thảo, Bùi Thị Kim Tuyến, Nguyễn Thị Cẩm Bích (2009), “Một số tai nạn thương tích thường gặp học sinh thường gặp học sinh trường mầm non - Nguyên nhân biện pháp” (Đề tài nghiên cứu mã số V2008-05) đưa kết luận: học sinh trai có xu hướng bị thương tích thường xuyên nghiêm trọng học sinh gái [18] Ngoài còn có báo, báo cáo tai nạn thương tích học sinh, như: Các tác giả Nguyễn Thị Hồng Tú, Lê Vũ Anh cộng (2004) với viết có tựa đề: “Chỉ số đánh giá tai nạn thương tích lĩnh vực” Bài viết phân tích đưa chỉ số đánh giá tai nạn thương tích nhiều lĩnh vực, có tai nạn thương tích nhà trường [39] 2.2 Các nghiên cứu quản lý giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường Các nghiên cứu quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Có thể nêu dẫn số nghiên cứu cụ thể sau Tác giả Lê Cảnh Mạc (2010), nghiên cứu đề tài “Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em” Nghiên cứu xác định sở lý luận, đánh giá thực trạng Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em Kết nghiên cứu cho thấy, tổ chức tốt truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em giảm thiểu hạn chế tai nạn thương tích cho trẻ em Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực trạng nghiên cứu đề xuất biện pháp Tổ chức truyền thông giáo dục phòng chống tai nạn thương tích trẻ em hiệu phù hợp [25] Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo (2015), thực nghiên cứu Quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu tác giả xây dựng sở lí luận quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non, khảo sát, phân tích chỉ thực trạng quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực trạng quản lý hoạt động Từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh phù hợp hiệu [35] Tác giả Trương Thị Ngọc Loan (2016), với nghiên cứu “Quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em trường mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội” công bố kết nghiên cứu hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em trường mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu khẳng định: Hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em nội dung, hình thức, nguồn lực cho hoạt động đánh giá mức độ tốt Nhà trường mầm non tiến hành biện pháp quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra quản lý sở vật chất hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em trường mầm non Mức độ thực biện pháp quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em đánh giá mức độ tốt Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em bao gồm nhiều yếu tố mức độ ảnh hưởng nhiều xếp theo thứ bậc: 1) Yếu tố thuộc giáo viên mầm non; Yếu tố thuộc gia đình xã hội; 2) Yếu tố thuộc môi trường quản lý; 3) Yếu tố thuộc Hiệu trưởng trường mầm non [22] Tác giả Đinh Thi Thu Huyền (2016), tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Nghiên cứu xác định hệ thống khái niệm (quản lý; phòng chống tai nạn thương tích; quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ tại trường mầm non) Nghiên cứu phát triển hoàn thiện lý luận phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non; Lý luận quản lý phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Dựa sở nghiên cứu lý luận, xây dựng công cụ nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng tại trường mầm non huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Kết khảo sát thực trạng giúp tác giả chỉ thực trạng quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Đây sở quan trọng để tìm ưu điểm hạn chế, nguyên nhân hạn chế thực trạng quản lý hoạt động Từ đề xuất giải pháp quản lý Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương phù hợp hiệu [14] Tác giả Đỗ Thị Thu Hương (2016), tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non huyện Đông Anh thành phố Hà Nội” Nghiên cứu xác định đề lý luận quản lý hoạt động phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Đây sở quan trọng để xây dựng công cụ, khảo sát đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non [13] Tổng quan nghiên cứu quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh cho thấy: Đã có số nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu xác định sở lý luận, khảo sát phân tích thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phù hợp hiệu Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu ln có tính thời có tính ứng dụng thực tiễn Do vậy, cần có nghiên cứu sâu vấn đề từ góc độ khoa học quản lý giáo dục Vì việc tiến hành nghiên cứu quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội cần nghiên cứu Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thống giáo dục gia đình, nhà trường xã hội giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh vòng tròn khép kín, không tuyệt đối hóa vai trò chủ thể 2.3.Với hiệu trưởng trường tiểu học Qui định cụ thể chế phối hợp quản lý nhà trường TH với LLGD việc thực quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 2.4 Với giáo viên trường tiểu học Giáo viên có vị trí đặc biệt quan trọng việc thực vai trò liên kết lực lượng giáo dục nhà trường tham gia giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học Là đầu mối, cầu nối hoạt động giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Thông tư số: 4458/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 08 năm 2007 quy định xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích trường tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 4458/QĐBGDĐT ngày 22 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Ban hành quy định xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích trường tiểu học, số 4458/QĐBGDDT, ngày 22 tháng năm 2007, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình nghiên cứu phịng chống tai nạn thương tích học sinh giai đoạn 2013-2015, giai đoạn 2016-2020 Hà Nội Bộ Giáo dục Đào (2010), Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT Điều lệ Trường tiểu học Bộ Y tế (2006), "Xây dựng sách phịng chống tai nạn thương tích bạo lực”, Tài liệu hướng dẫn cho cán xây dựng chính sách kế hoạch WHO Bộ Y tế- Bộ Lao động thương binh – xã hội, UNICEF (2014), Sổ tay kiến thức phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh, Hà Nội Bộ Y tế, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (2005), Dự án Phịng chống tai nạn thương tích học sinh, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Đại hội đồng Liên hiệp quốc (2002), Một giới phù hợp với học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Harold Koontz, Cyril Odonnell Heinz Veihrich(1992), Những vấn đề cốt lõi quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2006), “Nhận thức cha mẹ việc phịng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh Hà Nội nay”, Luận văn thạc sĩ ngành Xã hội học, Đại học KHXH-NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Thị Thu Hương (2016), “Quản lý hoạt động phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non huyện Đông Anh thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 79 14 Đinh Thi Thu Huyền (2016), tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 15 Đặng Thành Hưng (2004), "Một số cách tiếp cận đánh giá chất lượng giáo dục", Tạp chí Giáo dục, số 7/92, Hà Nội 16 Đặng Thành Hưng (2010), "Quản lý giáo dục quản lý trường học", Tạp chí Quản lý giáo dục, số 17/10/2010, Hà Nội 17 Phan Văn Kha (2010), Quản lý Nhà nước giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Vũ Yến Khanh, Nguyễn Thị Linh Thảo, Bùi Thị Kim Tuyến, Nguyễn Thị Cẩm Bích (2009), “Một số tai nạn thương tích thường gặp học sinh thường gặp học sinh trường mầm non - Nguyên nhân biện pháp” (Đề tài nghiên cứu mã số V2008-05) 19 Nguyễn Kiệm (2011), Kĩ sơ cấp cứu tai nạn thương tích cho học sinh trường học, Tài liệu tập huấn cho giáo viên, Sở GD&ĐT, Hà Nội 20 Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình khoa học quản lý quản lý giáo dục đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Liên Hợp Quốc (1989), Công ước Liên Hợp quốc Quyền trẻ em (bản tiếng Việt), New York 22 Trương Thị Ngọc Loan (2016), Quản lý phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường mầm non quận Cầu giấy, TP Hà Nội Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010), Khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 25 Lê Cảnh Mạc (2010), “Tổ chức truyền thông giáo dục phịng chống tai nạn thương tích trẻ em”, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Nguyễn Đức Mạnh (2002), Báo cáo tư liệu khảo sát tình hình tai nạn thương tích học sinh 2000 - 2002, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 27 Đỗ Thị Miền (2014), Truyền thông dựa vào cộng đồng nhằm phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh địa bàn xã Ninh Sơ, Thường Tín, Hà Nội; Luận văn thạc sĩ chuyên ngành công tác xã hội, Hà Nội 80 28 MacKay M đồng (2006), Một hướng dẫn thực hành tốt an toàn trẻ em: đầu tư tốt việc phịng chống thương tích khơng chủ ý trẻ em khuyến khích an tồn, Amsterdam, Liên minh an tồn trẻ em tại châu Âu 29 Nguyễn Văn Minh (2014), Liên kết nguồn lực nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích cho học sinh địa bàn phường Ngọc Sơn, Kiến An, TP Hà Nội Luận văn thạc sĩ chuyên ngành công tác xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hồng Tú, Lê Vũ Anh cộng (2004), Chỉ số đánh giá tai nạn thương tích lĩnh vực, Tài liệu dự án phòng chống tai nạn thương tích xây dựng cộng đồng an toàn, Hà Nội 31 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 32 Nguyễn Ngọc Quang (1996), Các khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thúy Quỳnh (2012), Nghiên cứu biện pháp can thiệp phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học dựa vào nhà trường thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành công tác xã hội, Hà Nội 34 Sở y tế Hà Nội (2010), Sổ tay y tế học học đường, Nxb Y học, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Phương Thảo (2015), “Quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Sơn Ca 10 quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Thủ tướng chính phủ (2016), Quyết định số 234/QĐ-TTg Phê duyệt chương trình phịng chống tai nạn thương tích học sinh giai đoạn 2016 - 2020, ban hành ngày 5/2/2016, Hà Nội 37 Hồng Thương (2012), Mơ hình số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích học sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ Y học, trường Đại học Y dược, Đại học Thái Nguyên 38 Tổ chức Y tế giới (2008), Báo cáo giới phòng chống thương tích học sinh (bản tiếng Việt), Genea, Thụy Sỹ 39 Nguyễn Thị Hồng Tú, Lê Vũ Anh cộng (2004), Chỉ số đánh giá tai nạn thương tích lĩnh vực” Tạp chí Y tế, Hà Nội 40 UNICEF (2015), Tài liệu dự án phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh, Hà Nội 81 41 Ủy ban dân số, gia đình trẻ em (2004), “Đánh giá kiến thức, nhận thức thực hành cộng đồng phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh mơ hình truyền thơng tỉnh thành nước”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ, Hà Nội 42 WHO (2010) Profile of Child Injuries: Selected Member States in the Asia Pacific Region 82 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lý giáo viên trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội) I.Thực trạng giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội Câu 1: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết nhà trường nơi thầy cô công tác thực mục tiêu giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu họcđạt mức độ nào? Xin thầy khoanh trịn vào số với ý kiến TT Nội dung Tốt Giúp cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức giáo dục phòng chống tai nạn thương tích Hình thành cho học sinh thái độ tích cực hoạt động giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh ngồi nhà trường Hình thành cho em kĩ cụ thể ứng phó phòng chống tai nạn thương tích học sinh thường gặp Hình thành cho em kĩ giáo dục phòng chống tai nạn thương tích để bảo vệ cá nhân Mức độ thực Trung Khá Yếu bình Kém 5 5 Hình thành cho em kĩ phức tạp, đơn giản tình gặp tai nạn thương tích Câu 2: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết nhà trường nơi thầy cô công tác thực nội dung giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học đạt mức độ nào? Xin thầy khoanh trịn vào số với ý kiến Mức độ thực TT Nội dung Tốt Khá Truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức xây dựng trường học an tồn, phòng chống TNTT nhiều hình thức 83 Trung bình Yếu Kém Tổ chức hoạt động can thiệp, giảm nguy gây tai nạn, thương Câu tích Cải tạo môi trường vui chơi học tập an toàn, phòng chống tai nạn thương tích Kiểm tra, phát khắc phục nguy gây thương tích, tập trung ưu tiên loại thương tích thường gặp Huy động tham gia thành viên nhà trường, phụ huynh học sinh cộng đồng, phát báo cáo kịp thời nguy gây tai nạn, thương tích Có quy định phát xử lý tai nạn, có phương án khắc phục yếu tố nguy gây tai nạn có phương án dự phòng xử lý TNTT 3: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết đánh giá mức độ 2 2 sử dụng phương pháp giáo dục phịng chống tia nạn thương tích cho học sinh tiểu học đạt mức độ nào? Xin thầy cô khoanh tròn vào số với ý kiến Mức độ thực TT Nội dung Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên yêu cầu tính cần thiết công tác phòng chống TNTTTrường học an toàn Nghiên cứu triển khai nghiêm túc, hiệu văn chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích Tiến hành khảo sát nguy xảy ratai nạn thương tích trường học có điều chỉnh, xử lý kịp thời nguy Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kĩ phòng chống TNTT cho cán giáo viên, nhân viên tồn trường Đẩy mạnh cơng tác truyền thông tới bậc phụ huynh nhiều hình thức phong phú khác 84 Tốt Khá 5 Trung Yếu Kém 5 bình Câu 4: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết đánh giá hình thức giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học đạt mức độ nào? Xin thầy cô khoanh tròn vào số với ý kiến Mức độ thực TT Nội dung Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn kĩ sơ cấp cứu tai nạn thương tích Tổ chức hội thảo cha mẹ học sinh nguy cách phòng chống TNTT cho học sinh Tổ chức hội thi tuyên tuyền viên giỏi kĩ chăm sóc an tồn cho học sinh Phát thanh, tun truyền video tại góc tuyên truyền nhà trường hàng ngày cách sơ cấp cứu kịp thời học sinh gặp TNTT Kiểm tra lớp tất khu vực quanh trường , để phát loại bỏ kịp thời yếu tố gây TNTT Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 5 5 Câu 5: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết đánh giá nguồn lực phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học đạt mức độ nào? Xin thầy khoanh trịn vào số với ý kiến Mức độ thực TT Nội dung Ban chỉ đạo công tác y tế trường học Cán chuyên trách kiêm nhiệm công tác y tế học đường Tủ thuốc dụng cụ sơ cấp cứu ban đầu Các phương án dự phòng cứu nạn xảy thiên tai, hỏa hoạn, ngộ độc Tài liệu kĩ sơ cấp cứu TNTT trường học Các sở hạ tầng nhà trường lớp học, sân chơi, lan can cầu thang, đảm bảo an toàn Hệ thống thông tin tuyên truyền công tác phòng chống TNTT đầy đủ: phát thanh, hình ảnh, tờ rơi Các tài liệu giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh Kinh phí dành cho hoạt động giáo dục phòng chống TNTT cho học sinh 85 Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 5 5 5 5 II Quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội Câu 6: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết cho biết đánh giá mức độ thực lập kế hoạch giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nộiđạt mức độ nào? Xin thầy cô khoanh tròn vào số với ý kiến Mức độ thực TT Nội dung Xác định mục tiêu giáo dụcphòng chống tai nạn thương tích Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 5 5 5 Khảo sát thực trạng giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh (các tai nạn thường gặp, cách thức giáo dục ) Lập kế hoạch cụ thể giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh Xác định bước thực kế hoạch phòng chống TNTT cho học sinh Chuẩn bị đội ngũ giáo viên lực lượng xã hội tham gia phòng chống TNTT cho học sinh Chuẩn bị kinh phí điều kiện cho phòng chống TNTT cho học sinh Câu 7: Xin Thầy, Cô vui lịng cho biết đánh giá mức độ thực tổ chức giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội đạt mức độ nào? Xin thầy khoanh trịn vào số với ý kiến TT Nội dung Tốt Xác định phận tham gia giáo dụcphòng chống tai nạn thương tích cho học sinh (Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban Giám hiệu, giáo viên ) 86 Mức độ thực Trung Khá Yếu bình Kém Xác định nội dung tham gia phận giáo dục phòng chống TNTT cho học sinh Thiết lập chế phối hợp lực lượng nhà trường tham gia giáo dục phòng chống TNTT cho học sinh Tổ chức phối hợp lực lượng tham gia giáo dụcphòng chống tai nạn thương tích cho học sinh Tập huấn cho lực lượng tham gia giáo dụcphòng chống tai nạn thương tích cho học sinh 5 5 Câu 8: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết đánh giá mức độ thực đạo giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nộinhư nào? Xin thầy khoanh trịn vào số với ý kiến TT Nội dung Tốt Ra định giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học Tổ chức thực giáo dụcphòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học theo kế hoạch Điều chỉnh kế hoạch giáo dụcphòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường hợp cần thiết Tổng kết việc thực giáo dục phòng chống TNTT trường tiểu học Mức độ thực Trung Khá Yếu bình Kém 5 5 Câu 9: Xin Thầy, Cơ vui lịng cho biết cho biết đánh giá mức độ thực kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nộinhư nào? Xin thầy cô khoanh tròn vào số với ý kiến Mức độ thực TT Nội dung Tốt 87 Khá Trung Yếu bình Kém Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu giáo dụcphòng chống TNTT cho học sinh Kiểm tra đánh giá việc thực tổ chức giáo dụcphòng chống TNTT cho học sinh Phát hiện, điều chỉnh sai lệch giáo dụcphòng chống TNTT cho học sinh Tổng kết, rút kinh nghiệm định điều chỉnh giáo dụcphòng chống TNTT cho học sinh 5 5 III Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội Câu 10: Xin Thầy, Cô cho biết yếu tố thuộc nhà quản lý có ảnh hưởng tới quản lý giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội? Xin thầy vui lịng khoanh trịn vào số với phương án với ý kiến thầy cô TT Các yếu tố Hồn tồn khơng ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng mức trung bình Ảnh hưởng nhiều Rất ảnh hưởng 5 5 Nhận thức Hiệu trưởng vai trò giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học Năng lực, trình độ quản lý Hiệu trưởng giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học Tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt tình Hiệu trưởng vớigiáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học Vốn tri thức kinh nghiệm hiệu trưởng giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học 88 Câu 11:Xin Thầy, Cô cho biết yếu tố thuộc gia đình học sinh có ảnh hưởng tới quản lý giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội? Xin thầy vui lịng khoanh trịn vào số với phương án với ý kiến thầy cô TT Các yếu tố Quan điểm gia đình trẻ hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non Sự nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non Sự phối hợp gia đình với GV, nhà trường việc giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non Sự quan tâm gia đình trẻ hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non Hoàn toàn không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Ảnh hưởng mức trung bình Ảnh hưởng nhiều Rất ảnh hưởng 5 5 Câu 12: Xin Thầy, Cô cho biết yếu tố thuộc môi trường xã hội điều kiện sở vật chấtdưới ảnh hưởng đến quản lý giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội? Xin thầy vui lịng khoanh trịn vào số với phương án với ý kiến thầy cô TT Các yếu tố Quan điểm chỉ đạo Bộ GD&ĐT, Vụ GDMN Sự tạo điều kiện tinh thần vật chất Cơ chế, văn bản, nghị quyết, chính sách Sự phối hợp gia đình nhà trường xã hội Sự động viên, khen thưởng, chế độ chính sách GV Sự phát triển văn hóa - kinh tế- xã hội địa phương Hồn tồn khơng ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng mức trung bình Ảnh hưởng nhiều Rất ảnh hưởng 5 5 5 Câu 13: Xin Thầy, Cô cho biết số thông tin cá nhân 89 - Giới tính: Nam - Thâm niên công tác: Nữ Dưới năm Từ năm đến 10 năm Từ 10 năm đến 15 năm Trên 15 năm - Vị trí quản lý: - Tuổi đời: Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Dưới 30 tuổi Từ 30 – 40 tuổi Từ 40 – 50 tuổi Từ 50 – 60 tuổi - Trình độ học vấn: Cao đẳng sư phạm Đại học Xin chân thành cám ơn giúp đỡ thầy cô 90 Sau Đại học PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dành cho Cán quản lý giáo viên trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội) Kính thưa Quý Thầy/cơ: Để quản lý giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội đạt hiệu quả, tiến hành xin ý kiến đánh giá thầy cô cần thiết khả thi biện pháp Xin chân thành cám ơn hợp tác giúp đỡ Quý Thầy/cô! Câu 1: Thầy, Cô đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội? TT Các biện pháp Không cần thiết Tổ chức nghiên cứu, quán triệt đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên cần thiết phải quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học Chỉ đạo triển khai kế hoạch giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học lồng ghép hoạt động dạy học ngoại khóa chính khóa Chỉ đạo đa dạng hóa loại hình hoạt động chuyên đề ngoại khóa để nâng cao chất lượng giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tham gia giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học 91 Ít cần thiết Cần thiết mức trung bình Khá cần thiết Rất cần thiết Câu 2: Thầy, Cô đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội? TT Các biện pháp Không Ít khả khả thi thi Khả thi mức trung bình Khá khả thi Rất khả thi Tổ chức nghiên cứu, quán triệt đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên cần thiết phải quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học Chỉ đạo triển khai kế hoạch giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học lồng ghép hoạt động dạy học ngoại khóa chính khóa Chỉ đạo đa dạng hóa loại hình hoạt động chun đề ngoại khóa để nâng cao chất lượng giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tham gia giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học Câu 3:Xin Thầy, Cô cho biết số thông tin cá nhân - Giới tính: Nam - Thâm niên công tác: Nữ Dưới năm Từ năm đến 10 năm Từ 10 năm đến 15 năm Trên 15 năm - Vị trí quản lý: - Tuổi đời: Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Dưới 30 tuổi Từ 30 – 40 tuổi Từ 40 – 50 tuổi Từ 50 – 60 tuổi - Trình độ học vấn: Cao đẳng sư phạm Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô 92 Đại học Sau Đại học ... trạng giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 2.3.1.1 Thực trạng mục tiêu giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học. .. khái niệm công cụ quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học sau: 18 Quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường tiểu học tác động có... tiểu học 1.3.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học Trước xác định nội dung quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học

Ngày đăng: 02/12/2020, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w