1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM

12 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 46,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Đề tài số CƠ CHẾ BỔ NHIỆM THẨM PHÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên sinh viên: NGUYỄN HOÀI AN Ngày tháng năm sinh: 30/06/2002 Mã số sinh viên: 20C-50-42.8-06146 Lớp: HML514 Ngành: Luật Năm 2021 PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm - Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002 quy định: "Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tịa án" - Như vậy, Thẩm phán cơng chức Nhà nước bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh tế, thương mại, hành chính, lao động giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án - Thẩm phán người thay mặt cho Nhà nước sử dụng quyền lực Nhà nước để đưa phán nhằm giải tranh chấp bên giải việc áp dụng biện pháp chế tài để xử lý hành vi vi phạm pháp luật vụ án thuộc thẩm quyền, đảm bảo tôn trọng thực thi pháp luật đời sống xã hội, đảm bảo hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý: "không để lọt tội phạm" "không xử oan người vơ tội" Chính thế, xã hội người ta tơn vinh câu nói: "Thẩm phán, người thầy sống" - trích từ câu nói tiếng Visanhsky, người xây dựng ngành Tư pháp Nga sau Cách mạng Tháng Mười Nga - Thẩm phán hệ thống Tòa án nhân dân (TAND) Việt Nam người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử.[1] 1.2 Quy định chung a) Các ngạch Thẩm phán - Các ngạch Thẩm phán Tòa án nhân dân gồm[2]: Thẩm phán sơ cấp; Điều 65, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Điều 66, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 2 Thẩm phán trung cấp; Thẩm phán cao cấp; Thẩm phán TAND tối cao b) Các tiêu chuẩn chung cho ngạch Thẩm phán - Các tiêu chuẩn Thẩm phán gồm có[1]: Là cơng dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (nước CHXHCNVN), có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực; Có trình độ cử nhân luật trở lên; Đã đào tạo nghiệp vụ xét xử; Có thời gian làm cơng tác thực tiễn pháp luật; Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao - Nhiệm kỳ đầu Thẩm phán năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm [2] - Tại Việt Nam, Thẩm phán Tòa án quân mặc lễ phục quân đội; Thẩm phán Tòa án nhân dân mặc áo choàng đen, gồm quần âu, áo vest màu đen, áo sơ mi màu trắng.[3] Điều 67, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Điều 74, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Điều quy chế ban hành kèm theo Quyết định 1738/QĐ-TANDTC ngày 27/11/2017 Tòa án nhân dân tối cao việc ban hành quy chế cấp phát, sử dụng quản lý trang phục, giấy chứng minh thẩm phán, giấy chứng minh hội thẩm, giấy chứng nhận chức danh tư pháp, giấy chứng nhận tòa án nhân dân PHẦN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện bổ nhiệm ngạch Thẩm phán a) Thẩm phán sơ cấp - Người có đủ tiêu chuẩn chung thẩm phán hệ thống Tịa án nhân dân có điều kiện sau tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp; sĩ quan quân đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp thuộc Tòa án quân sự[1]: Có thời gian làm cơng tác pháp luật từ năm trở lên; Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo quy định luật tố tụng; Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp - Trong trường hợp đặc biệt, người quan, tổ chức có thẩm quyền điều động đến đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương, chưa đủ thời gian làm công tác pháp luật có đủ tiêu chuẩn chung Thẩm phán hệ thống Tịa án nhân dân có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo quy định luật tố tụng tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp; người sĩ quan quân đội ngũ tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp Tòa án quân sự.[2] b) Thẩm phán trung cấp - Người có đủ tiêu chuẩn chung thẩm phán hệ thống Tòa án nhân dân có đủ điều kiện sau tuyển chọn, bổ nhiệm làm Điều 68, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Khoản 6, Điều 68, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Thẩm phán trung cấp; sĩ quan qn đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp thuộc Tòa án quân sự[1]: Đã Thẩm phán sơ cấp từ đủ năm trở lên; Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo quy định luật tố tụng; Đã trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch Thẩm phán trung cấp - Trường hợp nhu cầu cán Tòa án nhân dân, người chưa Thẩm phán sơ cấp có đủ tiêu chuẩn, điều kiện sau tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp; sĩ quan qn đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp thuộc Tịa án qn sự[2]: - Là cơng dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước CHXHCNVN có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực; Có trình độ cử nhân luật trở lên; Đã đào tạo nghiệp vụ xét xử; Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm giao; Đã có thời gian làm cơng tác pháp luật từ 13 năm trở lên; Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo quy định luật tố tụng; Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn vào ngạch Thẩm phán trung cấp - Trong trường hợp đặc biệt, người quan, tổ chức có thẩm quyền điều động đến để đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương, chưa đủ thời gian làm công tác pháp luật có đủ tiêu chuẩn chung thẩm phán hệ thống tòa án nhân dân có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án theo quy định luật tố tụng tuyển chọn bổ nhiệm làm Điều 68, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Điều 68, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Thẩm phán trung cấp; người sĩ quan qn đội ngũ tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp Tòa án quân sự.[1] c) Thẩm phán cao cấp - Người có đủ tiêu chuẩn chung Thẩm phán hệ thống Tòa án nhân dân có đủ điều kiện sau tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp; sĩ quan qn đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp thuộc Tòa án quân sự[2]: Đã Thẩm phán trung cấp từ đủ năm trở lên; Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án cấp cao, Tòa án quân trung ương theo quy định luật tố tụng; Đã trúng tuyển kỳ thi nâng ngạch Thẩm phán cao cấp - Trường hợp nhu cầu cán Tòa án nhân dân, người chưa Thẩm phán trung cấp có đủ tiêu chuẩn, điều kiện sau tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp; sĩ quan qn đội ngũ tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp thuộc Tịa án qn sự[3]: Là cơng dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo Khoản 6, Điều 68, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Khoản 4, Điều 68, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Khoản 5, Điều 68, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực; Có trình độ cử nhân luật trở lên; Đã đào tạo nghiệp vụ xét xử Có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ giao; Đã có thời gian làm cơng tác pháp luật từ 18 năm trở lên; Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án cấp cao, Tòa án quân trung ương theo quy định luật tố tụng; Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn vào ngạch Thẩm phán cao cấp - Trong trường hợp đặc biệt, người quan, tổ chức có thẩm quyền điều động đến để đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương, chưa đủ thời gian làm cơng tác pháp luật có đủ tiêu chuẩn chung thẩm phán hệ thống tòa án nhân dân có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tịa án theo quy định luật tố tụng tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp; người sĩ quan quân đội ngũ tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp Tòa án quân sự.[1] d) Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Khoản 6, Điều 68, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 - Người có đủ tiêu chuẩn chung Thẩm phán hệ thống Tịa án nhân dân có đủ điều kiện sau tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao[1]: Đã Thẩm phán cao cấp từ đủ năm trở lên; Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền TAND tối cao theo quy định luật tố tụng - Người khơng cơng tác Tịa án giữ chức vụ quan trọng quan, tổ chức trung ương, am hiểu sâu sắc chinh trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành pháp luật, giữ chức vụ quan trọng quan, tổ chức có uy tín cao xã hội, có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền TAND tối cao theo quy định luật tố tụng tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán TAND tối cao 2.1 Thủ tục phê chuẩn, bổ nhiệm a) Thẩm phán TAND tối cao Đối với Thẩm phán TAND cao, thủ tục phê chuẩn, bổ nhiệm quy định sau[2]: Chánh án TAND tối cao trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán TAND tối cao.[3] Điều 69, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Điều 72, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Điều 27, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Hồ sơ trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán TAND tối cao gửi đến Ủy ban Thường vụ Quốc hội để xem xét, đưa phiên họp gần Quốc hội Ủy ban Tư pháp Quốc hội có trách nhiệm thẩm tra tờ trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội xem xét Nghị phê chuẩn đề nghị việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Căn Nghị Quốc hội, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao [1] b) Thẩm phán cao cấp Đối với Thẩm phán cao cấp, thủ tục phê chuẩn, bổ nhiệm quy định sau[2]: Người đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán cao cấp phải qua kỳ thi tuyển chọn, nâng ngạch Thẩm phán theo quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 Căn kết thi tuyển chọn, nâng ngạch Thẩm phán cao cấp Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp công nhận theo quy định, Vụ Tổ chức - Cán Tịa án nhân dân tối cao thơng báo đến Tịa án, đơn vị có người tham dự kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán cao cấp đăng Cổng thông tin điện tử Căn tiêu tuyển chọn, nâng ngạch Thẩm phán cao cấp Ban cán Đảng Tòa án nhân dân tối cao phê duyệt, Vụ Tổ chức - Cán phối hợp với Chánh án TAND cấp cao/Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh/Thủ trưởng đơn vị TAND tối cao lập hồ sơ thực quy trình lấy ý kiến theo quy định khoản Điều Quy định Vụ Tổ chức - Cán tổng hợp danh sách, báo cáo Chánh án TAND tối cao cho ý kiến, để đưa Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia xem xét, Điều 88, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Khoản 2, Điều 9, Quy định trình tự, thủ tục mẫu hồ sơ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán (Ban hành kèm theo Quyết định số 866/QDD-TANDTC ngày 13 tháng năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao) tuyển chọn đồng thời tiến hành phiên họp tuyển chọn ban hành Nghị phiên họp tuyển chọn Theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia, Chánh án TAND tối cao trình Chủ tịch nước bổ nhiệm Thẩm phán cao cấp c) Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp Đối với Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp, thủ tục phê chuẩn, bổ nhiệm quy định sau[1] : Người đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp phải qua kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp thi nâng ngạch từ Thẩm phán sơ cấp lên Thẩm phán trung cấp theo quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Căn kết thi tuyển chọn, nâng ngạch Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp công nhận theo quy định, Vụ Tổ chức - Cán Tòa án nhân dân tối cao thơng báo đến Tịa án, đơn vị có người tham dự kỳ thi tuyển chọn, nâng ngạch Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp đăng Cổng thông tin điện tử Căn tiêu tuyển chọn, nâng ngạch Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp Ban cán Đảng TAND tối cao phê duyệt, Vụ Tổ chức - Cán thơng báo đến Chánh án TAND cấp cao/Chánh án Tịa án nhân dân cấp tỉnh/Thủ trưởng đơn vị TAND tối cao để lập hồ sơ tiến hành quy trình lấy ý kiến bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp theo quy định khoản Điều Quy định Tập thể lãnh đạo, cấp ủy Tòa án nhân dân cấp cao/đơn vị Tịa án nhân dân tối cao có nhận xét, đánh giá người đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp; Khoản 2, Điều 13, Quy định trình tự, thủ tục mẫu hồ sơ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán (Ban hành kèm theo Quyết định số 866/QDD-TANDTC ngày 13 tháng năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao) 10 Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh đạo lập hồ sơ chuyển hồ sơ người đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp Tòa án nhân dân cấp tỉnh đến Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Thành ủy để báo cáo Thường trực Tỉnh ủy, Thành ủy cho ý kiến; chuyển hồ sơ người đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp Tòa án nhân dân cấp huyện đến Thường trực cấp ủy ý kiến Sau nhận hồ sơ đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp, Vụ Tổ chức - Cán thẩm định báo cáo Chánh án TAND tối cao cho ý kiến, để đưa Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia xem xét, tuyển chọn đồng thời tiến hành phiên họp tuyển chọn ban hành Nghị phiên họp tuyển chọn Theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia, Chánh án TAND tối cao trình Chủ tịch nước bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp 2.2 Một số vấn đề bàn luận - Về hình thức tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán giới, có hình thức áp dụng nhiều quốc gia: Bổ nhiệm dựa đề xuất quan hành pháp hay lập pháp Úc, New Zealand trước đây… Quy trình bị coi khép kín, khơng mở rộng nguồn bổ nhiệm dần bị thay Hội đồng tuyển chọn Chương trình bổ nhiệm sau chương trình đào tạo thức Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Đặc trưng hình thức ứng cử viên phải đào tạo đặc biệt trước bổ nhiệm Thẩm phán Ưu điểm hệ thống minh bạch, chế định tuyển chọn dựa phẩm chất rõ ràng, bổ nhiệm 11 Thẩm phán trẻ có xuất thân đa dạng hơn, chế định khơng phù hợp với truyền thống thơng luật Hình thức bầu cử Thẩm phán số bang Mỹ bầu Thẩm phán cho Tịa án khơng phải Tịa án thơng thường Ưu điểm hình thức buộc Thẩm phán phải chịu trách nhiệm trước người bầu Nhược điểm người bầu khơng hiểu biết đầy đủ trình độ, lực Thẩm phán dẫn đến trình độ Thẩm phán thấp Cơ chế Hội đồng tuyển chọn Đây chế xuất giới không lâu, nhiều nước theo truyền thống thông luật dân luật áp dụng, thay cho chế truyền thống Cơ chế tăng cường công khai, minh bạch, bảo đảm tính đa dạng cho nguồn Thẩm phán, giảm ảnh hưởng bên ngồi khơng cần thiết vào q trình bổ nhiệm Qua tăng cường lịng tin cơng chúng vào q trình bổ nhiệm tiếp theo, vào Tịa án Qua ta thấy chế bổ nhiệm, tuyển chọn Thẩm phán Việt Nam với nhiều hình thức tổng hợp lại trở thành q trình tuyển chọn, bổ nhiệm hồn chỉnh Từ hình thức thi tuyển chọn, nâng ngạch Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp tổ chức Thông qua kỳ thi tuyển chọn, quan ban ngành có thẩm quyền lập danh sách, hồ sơ trình lên Hội đồng giám sát Thẩm phán quốc gia xem xét, giao kiến nghị đến Chánh án TAND tối cao trình lên Chủ tịch nước bổ nhiệm 12 ... việc áp dụng biện pháp chế tài để xử lý hành vi vi phạm pháp luật vụ án thuộc thẩm quyền, đảm bảo tôn trọng thực thi pháp luật đời sống xã hội, đảm bảo hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý: "không... thành với Tổ quốc Hiến pháp nước CHXHCNVN có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực; Có trình độ cử nhân luật trở lên; Đã... tác pháp luật có đủ tiêu chuẩn chung thẩm phán hệ thống tòa án nhân dân có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tịa án theo quy định luật tố tụng tuyển chọn bổ nhiệm làm Điều 68, Luật

Ngày đăng: 14/01/2022, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w