HỰC TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2010 1 PHẦN 1 THỰC TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẦN 2 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 2 PHẦN 1 THỰC TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3 VỊ TRÍ TP.HCM Vị trí: Trung tâm Nam Bộ Diện tích: 2.095km2 4 Năm Dân số (ngƣời) 1985 3.706.784 2005 6.239.938 2009 7.200.000 THỰC TRẠNG 5 •Phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ đến cuối năm 2009 4.480.255 phƣơng tiện = 408.688 xe ô tô + 4.071.567 mô tô, gắn máy THỰC TRẠNG 6 •Cơ sở hạ tầng giao thông –3.800 tuyến đường, tổng chiều dài khoảng 3.670 km. – Diện tích bếnbãi đỗ xe: khoảng 0,1% diện tích nội đô, chưa đạt 10% so với yêu cầu. –Hiện nay, đường bộ gần như là phương thức duy nhất giải quyết nhu cầu giao thông vận tải đô thị.. THỰC TRẠNG 7 • Tình hình đi lại – Tốc độ đi lại của xe hai bánh vào giờ cao điểm chiều khoảng 10kmh. –Tốc độ hành trình của các loại xe ô tô trên các trục giao thông chính vào giờ cao điểm chiều khoảng 8kmh. –Ùn tắc gia tăng ngày càng trầm trọng Đối với một thành phố gần tám triệu dân như TP.HCM mà vẫn có thể vận chuyển trong điều kiện giao thông bị hạn chế như hiện nay quả là một điều kỳ diệu” Thomas K. Wright Giám đốc điều hành Hội Quy hoạch khu vực Hoa Kỳ (RPA) THỰC TRẠNG 8 Mật độ đường thấp. Thiếu các đường vành đai Chưa có đường cao tốc Cảng biển còn nằm trong nội đô Thiếu liên kết giữa các loại hình giao thông Chưa có giao thông VTCC khối lượng lớn HỆ THỐNG GIAO THÔNG THỰC TRẠNG 9 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THỰC TRẠNG 10 Sự nở rộng đô thị diễn ra nhanh, không kiểm soát được. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật của Thành phố bị quá tải. Dân số tăng quá nhanh. Hệ thống hạ tầng văn hóa xã hội tập trung quá cao ở khu vực trung tâm. CẤU TRÚC ĐÔ THỊ THỰC TRẠNG 11 Dự báo phát triển có độ chính xác chưa cao Vị trí các khu công nghiệp: (i) nằm đan xen xen trong khu dân cư, (ii) tập trung quá dày đặc khu vực giáp ranh thành phố Khu dân cư phát triển tự phát (quanh các khu công nghiệp, các trục giao thông) Thiếu sự hợp tác trong phát triển vùng • Cảng biển đa số tập trung ở trung tâm thành phố, tạo áp lực lớn lên hệ thống đường bộ xuyên tâm. • Hệ thống giao thông đường bộ thiếu và đơn giản. • Tổ chức hệ thống xe buýt chưa đáp ứng được yêu cầu. • Tốc độ phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật của thành phố không theo kịp tốc độ phát triển của xe cơ giới. MẠNG LƢỚI GIAO THÔNG THỰC TRẠNG 12 • Tỉ lệ tăng cơ học quá lớn do “Luật cư trú” mới được ban hành với nhiều điều kiện thuận lợi để người dân có cơ hội định cư cao; • Cơ sở hạ tầng văn hóa xã hội (trường học, trạm y tế,…) cho các khu dân cư ở xa trung tâm thành phố chưa được đầu tư xây dựng đầy đủ, nên người dân vẫn có xu hướng thích sống tập trung về khu vực trung tâm. PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THỰC TRẠNG 13 PHẦN 2 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 14 Ngày 22 tháng 01 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đồ án quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020 tại Quyết định số 101QĐTTg, với phạm vi qui hoạch có bán kính ảnh hưởng từ 3050km, bao gồm Tp.HCM và các đô thị xung quanh thuộc các tỉnh: Bình Dương Bình Phước Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu Tiền Giang Long An Tây Ninh QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 15 Nâng cấp, cải tạo 06 tuyến Quốc lộ hướng tâm. Xây dựng, mở rộng 02 trục xuyên tâm. Xây dựng mới 07 tuyến đường cao tốc. Xây dựng hoàn chỉnh 03 tuyến đường vành đai số 2, 3 và 4. Tuyến 1 Tuyến 5 Tuyến 6 Tuyến 4 Tuyến 3 Tuyến 2 T1 T7 T6 T5 T4 T3 T2 HỆ THỐNG QUỐC LỘ, ĐƢỜNG CAO TỐC VÀ ĐƢỜNG VÀNH ĐAI 16 CÁC ĐƢỜNG PHỐ CHÍNH NỘI ĐÔ Cải tạo và mở rộng tuyến trục chính đô thị. 17 18 HỆ THỐNG ĐƢỜNG TRÊN CAO Xây dựng 4 trục cao tốc đô thị trên cao liên thông. 19 Đường sắt đô thị bao phủ phần lõi khu trung tâm: 06 tuyến metro 03 tuyến đường sắt nhẹ (monorail hoặc tramway) HỆ THỐNG ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ 20 Hệ thống đường sắt quốc gia giữ vai trò vận tải liên vùng, kết nối với hệ thống đường sắt đô thị. HỆ THỐNG ĐƢỜNG SẮT QUỐC GIA 20 HỆ THỐNG BẾN – BÃI ĐỖ XE Bãi xe khách liên thông tỉnh. Kho thông quan nội địa. 21 HỆ THỐNG CÁC NÚT GIAO THÔNG Cải tạo, xây dựng mới 80 nút giao thông khác mức và cải tạo, mở rộng 33 nút giao thống chính đồng mức. 22 Tập trung di dời các cảng trên sông Sài Gòn ra khu công nghiệp Hiệp Phước, phát triển hệ thống cảng Cát Lái và Hiệp Phước nhằm đạt được sản lượng 200 triệu tấn hàng hóa vào năm 2020 CẢNG BIỂN ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 23 Đường thủy quốc gia Kênh mới o Nạo vét sông Đường thủy nội địa. Đường thủy thành phố. GIAO THÔNG THỦY ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 24 CAÛNG TH. TIEÀM NAÊNG KHU CAÛNG BÌNH KHAÙNH CAÛNG PHUÙ HÖÕU 2 HỆ THỐNG CẢNG SÔNG, CẢNG BIỂN 25 SA ÂN B A Y Q U O ÁC T E Á L O N G T H A ØN H TAÂN SÔN NHAÁT SAÂN BAY S©n bay T©n s¬n nhÊt S©n bay Long thµnh HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHÔNG 26 CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA QUÝ VỊ Để biết thêm thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ: Sở Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh Số 63 Lý Tự Trọng, P.Bến Nghé, Q.1, TP. HCM Website: www.sgtvt.hochiminhcity.gov.vn Điện thoại: (84.8) 290.451 8.237.439 Số Fax (84.8) 290.458 27 Các file đính kèm theo tài liệu này: pdfThực trạng và quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố hồ chí minh đến 2020.PDF
MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nông nghiệp, nông thôn 1.1.2 Khái niệm phát triển phát triển nông nghiệp, nông thôn 1.2 ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG NÔNG THÔN VIỆT NAM 10 1.2.1 Môi trường nông thôn Việt Nam 10 1.2.2 Kinh tế nông thôn 11 1.2.3 Chính trị nơng thơn 11 1.2.4 Xã hội nông thôn 11 1.2.5 Văn hóa nơng thơn 12 1.2.6 Con người nông thôn 12 1.2.7 Gia đình nơng thơn 12 1.2.8 Tôn giáo 12 1.3 VỊ TRÍ, VAI TRỊ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 14 1.3.1 Vị trí, vai trị nơng nghiệp, nông thôn 14 1.3.2 Ý nghĩa tầm quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn 15 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẤT ĐAI, NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG 16 1.4.1 Đất đai phát triển nông nghiệp, nông thôn 16 1.4.2 Phát triển nông nghiệp, nông thôn với bảo vệ tài nguyên môi trường bền vững 18 1.4.3 Rừng với phát triển nông nghiệp, nông thôn bảo vệ tài nguyên môi trường bền vững 22 1.5 CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 24 1.5.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 24 1.5.2 Mục đích, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn 25 1.6 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA26 1.6.1 Thành tựu phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta 26 1.6.2 Những vấn đề tồn 32 1.6.3 Nguyên nhân học kinh nghiệm 36 1.7 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 42 1.7.1 Quan điểm 42 1.7.2 Mục tiêu 42 CHƯƠNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN 45 2.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 45 2.1.1 Các tiêu kinh tế 45 2.1.2 Các tiêu hiệu sử dụng đất đai, xã hội, môi trường 62 2.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 66 2.2.1 Các tiêu phản ánh phát triển nông thôn 66 2.2.2 Các tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế 75 2.2.3 Quan hệ tiêu tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội 78 CHƯƠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 81 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 81 3.1.1 Vị trí, vai trị, tầm quan trọng nông nghiệp phát triển kinh tế, xã hội phát triển nông thôn 81 3.1.2 Những vấn đề phát triển nông nghiệp 83 3.1.3 Phương hướng phát triển nông nghiệp 87 3.1.4 Quy hoạch phát triển nông nghiệp 88 3.2 DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP91 3.2.1 Dự báo dân số 91 3.2.2 Dự báo tiêu nhu cầu nông sản giá nông sản 93 3.2.3 Dự báo đất đai nông nghiệp 96 3.3 NỘI DUNG QUY HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CẤP XÃ 104 3.3.1 Quy hoạch phát triển tiểu ngành nông nghiệp 104 3.3.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp 106 3.4 THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT VÀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CẤP XÃ 108 3.4.1 Điều chỉnh lấy ý kiến quy hoạch sản xuất nông nghiệp 108 3.4.2 Thẩm định, phê duyệt quy hoạch sản xuất nông nghiệp 109 3.4.3 Quản lý quy hoạch sản xuất nông nghiệp 109 CHƯƠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 111 4.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 111 4.1.1 Nguyên lý quy hoạch phát triển nông thôn 111 4.1.2 Nguyên tắc quy hoạch phát triển nông thôn 114 4.2 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 114 4.2.1 Nhiệm vụ quy hoạch phát triển nông thôn 114 4.2.2 Nội dung phương pháp quy hoạch phát triển nơng thơn 115 4.2.3 Trình tự bước lập quy hoạch phát triển nông thôn 123 4.2.4 Đánh giá hiệu phương án quy hoạch phát triển nông thôn 123 4.2.5 Đánh giá tác động phương án quy hoạch đến môi trường nông thôn 127 4.3 QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 128 4.3.1 Những vấn đề xây dựng nông thôn 128 4.3.2 Xây dựng quy hoạch nông thôn 140 4.3.3 Nội dung đồ án quy hoạch nông thôn 144 4.3.4 Hồ sơ đồ án nội dung phê duyệt đồ án quy hoạch nông thôn 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN Đây chương nhằm cung cấp kiến thức phát triển nông nghiệp nông thôn số khái niệm: khái niệm, đặc điểm nông nghiệp, nông thôn., khái niệm phát triển phát triển nông nghiệp, nông thôn; đặc trưng vùng nơng thơn việt Nam Ngồi chương cịn làm rõ vị trí, vai trị, ý nghĩa, tầm quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thơn; khái niệm, mục đích, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nước ta; thành tựu phát triển nông nghiệp nông thôn, quan điểm, mục tiêu chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nông nghiệp, nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nông nghiệp * Khái niệm nông nghiệp: Có nhiều cách tiếp cận giải thích khác nông nghiệp: Từ điển Oxford Advanced Learner`s Dictionary, nhà xuất Oxford, năm 1995: + Agriculture (nông nghiệp) với danh từ: khoa học công việc trồng trọt, giữ nuôi gia cầm gia súc để lấy làm thức ăn + Agricultural (nơng nghiệp) với tính từ: (1) Agricultural land: đất nông nghiệp; (2) Worker: công nhân làm nông nghiệp (nơng dân); (3) Machinery: máy móc dùng nơng nghiệp Từ điển Webster`s New World Dictionary, nhà xuất Macmillan, năm 1996, Agriculture (nông nghiệp) với danh từ: công việc làm đất, sản sinh vụ mùa, chăn nuôi Từ điển Bách khoa Việt Nam 2, năm 1995, Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội; sử dụng đất đai để trồng trọt, chăn nuôi; khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản Nông nghiệp theo nghĩa hẹp trồng trọt chăn nuôi Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nơng, lâm, ngư nghiệp * Nơng nghiệp có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, trình tái sản xuất vật chất khai thác kinh tế gắn phần lớn với điều kiện tự nhiên (đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu…), tức gắn với q trình tái sản xuất tự nhiên Thứ hai, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt, sử dụng hợp lí, khoa học số ruộng đất khai thác khơng bị hao mịn q trình sản xuất, mà cịn ngày thêm màu mỡ, có chất lượng đem lại suất cao Thứ ba, ngun liệu ban đầu trồng, vật ni, cịn gọi cơng cụ sinh vật, có chu kỳ sản xuất tương đối dài phụ thuộc vào tự nhiên Hay nói cách khác đối tượng sản xuất nông nghiệp sinh vật Năng suất lao động nông nghiệp phụ thuộc vào suất sinh vật Sản xuất nơng nghiệp có tính chất thời vụ cao sử dụng lao động, vốn nguồn lực khác Thứ tư, phân bố dàn trải khu ruộng, vườn, đến vùng, lãnh thổ Sản xuất nông nghiệp đươc tiến hành chủ yếu địa bàn nông thôn Sản xuất nông nghiệp diễn không gian rộng lớn thời gian dài Chủ thể sản xuất nơng nghiệp nơng dân Nơng nghiệp Việt Nam ngồi đặc điểm nói cịn có đặc điểm sau: - Sản xuất nông nghiệp diễn không gian rộng lớn thời gian dài Chủ thể sản xuất nông nghiệp nông dân Nông nghiệp Việt Nam sản xuất lương thực chủ yếu lúa nước - Nông nghiệp Việt Nam chuyển từ sản xuất nhỏ, lac hậu, phân tán sang sản xuất lớn tập trung điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Bình qn đất nơng nghiệp theo đầu người thấp lúc đa số dân cư lao động xã hội sống nghề nông nghiệp - Việt Nam khu vực nhiệt đới gió mùa, có quần thể động thực vật phong phú, có tiềm lớn phát triển nơng nghiệp nhiệt đới, có khả tăng vụ, quay vịng đất nhanh, có điều kiện bố trí sử dụng lao động đem lại hiệu cao Sự xuất nông nghiệp đánh dấu bước tiến nhảy vọt lịch sử loài người, mở đầu cho giai đoạn văn minh ngày cao Lịch sử nông nghiệp trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác ngày có suất trồng, vật nuôi hiệu kinh tế cao Nông nghiệp phát triển ngày có quan hệ tương hỗ với phát triển cơng nghiệp Do đó, ngày phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường, thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa thị trường 1.1.1.2 Khái niệm, đặc điểm nông thôn * Khái niệm nông thôn: Tương tự khái niệm nông nghiệp, khái niệm nơng thơn có nhiều cách tiếp cận giải thích khác nhau: Từ điển Oxford Advanced Learner`s Dictionary, nhà xuất Oxford, năm 1995, Rural (nơng thơn), xét nghĩa tính từ: (1) thuộc miền quê thuộc nông nghiệp; (2) miền quê, nông thôn; (3) liên quan đến thôn quê, nông nghiệp Từ điển Webster`s New World Dictionary, nhà xuất Macmillan, năm 1996, Rural (nông thơn) xét nghĩa tính từ: (1) có tính miền q, sống thôn quê, người thôn quê; (2) sống quê, nông thôn; (3) việc đồng án V Staroverov - nhà xã hội học người Nga đưa định nghĩa bao quát nông thôn, ông cho rằng: “Nông thôn với tư cách khách thể nghiên cứu xã hội học phân hệ xã hội có lãnh thổ xác định định hình từ lâu lịch sử Đặc trưng phân hệ xã hội thống đặc biệt môi trường nhân tạo với điều kiện địa lý - tự nhiên ưu trội, với kiểu loại tổ chức xã hội phân tán mặt không gian Tuy nhiên nông thơn có đặc trưng riêng biệt nó” Cũng theo nhà xã hội học nơng thơn phân biệt với thị trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp hơn; thua mức độ phúc lợi xã hội, sinh hoạt Điều thể rõ cấu xã hội lối sống cư dân nông thôn Như theo ý kiến phân tích nhà xã hội học kinh tế học đưa khái niệm tổng quát vùng nông thôn sau: Nông thôn phần lãnh thổ nước hay đơn vị hành nằm ngồi lãnh thổ thị, vùng sinh sống tập hợp dân cư, có nhiều nơng dân Tập hợp tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường thể chế trị định chịu ảnh hưởng tổ chức khác Nông thôn vùng khác với đô thị chỗ có cộng đồng chủ yếu nơng dân, làm nghề nơng nghiệp; có mật độ dân cư thấp hơn; có kết cấu hạ tầng phát triển hơn; có mức độ phúc lợi xã hội thua hơn; có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường sản xuất hàng hoá thấp Nơng thơn có mơi trường tự nhiên, hồn cảnh kinh tế, xã hội, điều kiện sống khác biệt với thành thị Tuy nhiên khái niệm cần đặt điều kiện thời gian không gian định nông thôn nước, vùng cần phải tiếp tục nghiên cứu để có khái niệm xác hoàn chỉnh Một số ý kiến khác đề cập đến nhiều mặt nông thôn sau: - Về địa lý tự nhiên, nông thôn địa bàn rộng lớn trải thành vành đai bao quanh thành thị - Về kinh tế, nông thôn địa bàn hoạt động chủ yếu ngành sản xuất vật chất nông, lâm, ngư nghiệp ngành sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp - Về tính chất xã hội, cấu dân cư nông thôn chủ yếu nơng dân gia đình họ, ngồi có số người làm việc nơng thơn sống thị ngược lại có người thành thị lại làm việc nơng thơn - Về văn hóa, nơng thơn thường nơi bảo tồn lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc phong tục, tập quán cổ truyền đời sống, lễ hội, làng nghề cổ truyền, di tích văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… nơng thơn kho tàng văn hóa dân tộc Nếu biết giữ gìn phát huy sắc văn hóa, nơng thơn có sức hút hấp dẫn du khách nước * Khái niệm xây dựng nông thôn Việt Nam: Xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nông thôn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình khang trang, đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hố, mơi trường an ninh nơng thơn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng toàn Đảng, toàn dân, hệ thống trị Nơng thơn khơng vấn đề kinh tế - xã hội, mà vấn đề kinh tế - trị tổng hợp Xây dựng nơng thơn giúp cho nơng dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đồn kết giúp đỡ xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh Xây dựng nông thôn có mục tiêu sau đây: - Xây dựng cộng đồng xã hội văn minh, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày hoàn thiện; cấu kinh tế hợp lý, hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến; - Gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ du lịch; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo qui hoạch; bước thực cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp, nơng thơn; - Xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; trình độ dân trí nâng cao; môi trường sinh thái bảo vệ; - Hệ thống trị sở vững mạnh; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng cải thiện nâng cao * Đặc điểm nông thôn: - Nơi định cư người sống chủ yếu nghề nghề nơng, số phi nơng nghiệp, trình độ phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội thấp,dân trí thấp thị - Ở vùng nông thôn, cư dân chủ yếu nông dân, lao động GDP nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao kinh tế nông thôn - Đa dạng điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái bao gồm tài ngun đất, nước, khí hậu, rừng,sơng suối, ao hồ, khống sản, hệ động thực vật Mơi trường tự nhiên ưu trội, quan hệ trực tiếp với tự nhiên - Dân cư nơng thơn có mối quan hệ họ tộc gia đình chặt chẽ với quy định cụ thể họ tộc gia đình Những người ngồi họ tộc chung sống ln có tinh thần địan kết giúp đỡ tạo nên tình làng, nghĩa xóm lâu bền Nơng dân có tinh thần yêu quê hương, làng cao, thích tự do, tùy tiện, tác phong lối sống nông nghiệp, số đơng có trình độ văn hóa thấp, có tính ngưỡng vọng cao, thích nhiều thích có trai, tính tư hữu cao tài sản, e ngại, tự tin - Nông thôn lưu giữ bảo tồn nhiều di sản văn hóa quốc gia phong tục tập quán cổ truyền đời sống, lễ hội, sản xuất nông nghiệp ngành nghề truyền thống, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh… Đây nơi chứa đựng kho tàng văn hóa dân tộc, đồng thời khu vực giải trí du lịch sinh thái phong phú hấp dẫn người 1.1.2 Khái niệm phát triển phát triển nông nghiệp, nông thôn 1.1.2.1 Khái niệm phát triển * Phát triển: Phát triển học (Development studies) lĩnh vực khoa học mẻ Nó đời thập kỷ 40 - 50 tiến mạnh thập kỷ 60 kỷ XX Môn phát triển học thập kỷ 40 - 50, có nội dung chủ yếu mơn kinh tế học phát triển (Development economics) Càng sau nhà khoa học nhận để đương đầu với vấn đề phát triển kinh tế xã hội cần phải có chung sức nhiều ngành khoa học Môn phát triển học ngày trở nên có tính liên ngành, ta chứng kiến đời xã hội học phát triển (Development sociology) hành học phát triển (Development administration) Trong thuật ngữ khoa học, “phát triển” biểu thị diễn trình (process) đưa xã hội lên trình độ an lạc cao vật chất lẫn tinh thần Hiểu thế, trình phát triển xã hội bao gồm phát triển kinh tế (đem lại phúc lợi vật chất cao hơn) lẫn phát triển văn hố, xã hội, trị (đem lại thoả mãn tinh thần cao hơn) Nếu đại đa số dân chúng xã hội thụ hưởng trình độ an lạc cao ta gọi thăng tiến phát triển Cịn dành cho thiểu số xã hội ta khơng thể coi phát triển được, coi “phát triển không đồng đều” Trường hợp phát triển số nước Châu Mỹ La tinh thập kỷ 60 rơi vào loại “phát triển” này: Phúc lợi tăng trưởng kinh tế đem lại rơi vào tay tầng lớp lực thành thị, đại đa số dân chúng nông thôn hay dân nghèo thành thị chịu nghèo khó Đây tình có tăng trưởng kinh tế khơng đạt tới phát triển Do đó, ta cần nhận thức rõ tăng trưởng kinh tế khơng thể đồng hố với phát triển Ngay phát triển kinh tế (economic development), bao gồm tăng trưởng kinh tế cộng với thay đổi cấu trúc kinh tế, đồng hoá với phát triển Lý phát triển kinh tế, trường hợp tốt đẹp nhất, đáp ứng khía cạnh vật chất chưa thể mang lại thăng tiến an lạc tinh thần cho đại đa số dân chúng Phát triển trình thay đổi liên tục làm tăng trưởng mức sống người phân phối công thành tăng trưởng xã hội (Raanan Weitz, 1995) Mục tiêu chung phát triển, nâng cao quyền lợi kinh tế, trị, văn hố xã hội quyền tự công dân người dân, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tôn giáo, chủng tộc, quốc gia Mục tiêu không thay đổi nhiều kể từ đầu năm thập kỷ 50 kỷ trước, mà đa số nước phát triển thoát khỏi chủ nghĩa thực dân Nếu thành tăng trưởng xã hội không phân phối công bằng, hệ thống giá trị người không đảm bảo dẫn đến xung đột, đấu tranh xảy làm ngưng trệ phát triển đẩy lùi phát triển (Raanan Weitz, 1995) * Phát triển bền vững: Vào đầu thập kỷ 80 kỷ XX, khái niệm “phát triển bền vững” lần sử dụng chiến lược bảo tồn giới Hiệp hội Bảo toàn thiên nhiên quốc tế, Quỹ Động vật hoang dã giới Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc đề xuất Tuy nhiên, khái niệm thức phổ biến rộng rãi giới từ năm 1987 sau Ủy ban giới Môi trường Phát triển WCED (World Commission on Environment and Development) bà G.H Brundtland làm Chủ tịch sử dụng Báo cáo phúc trình mang tựa đề “Tương lai chung chúng ta” (thường gọi Báo cáo Brundtland) Kể từ đó, khái niệm “phát triển bền vững” trở thành sở để quốc gia xây dựng quan điểm, định hướng, giải pháp tháo gỡ khó khăn, bế tắc vấn đề phát triển Báo cáo Brundtland mở đường cho Liên hiệp quốc tổ chức hai hội nghị quan trọng: Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất diễn năm 1992 Rio de Janeiro (Brazin) Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững diễn vào năm 2002 Johannesburg (Nam Phi) Theo Báo cáo Brundtland, phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu không gây phương hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Các định nghĩa điểm xuất phát có ích để suy nghĩ bền vững có ý nghĩa phát triển nơng thơn Nhưng không đưa sở để đánh giá chương trình dự án cụ thể có thực bền vững hay khơng Chúng ta cần định nghĩa hỗ trợ cho việc đánh giá đó, phản ánh tầm quan trọng cách tiếp cận toàn diện phát triển dựa vào cộng đồng Ở nước ta, khái niệm “phát triển bền vững” biết đến, triển khai nghiên cứu lý luận nhà khoa học vào khoảng cuối thập kỷ 80 - đầu thập kỷ 90 kỷ XX Cùng với nước giới, phát triển bền vững trở thành nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình xây dựng, phát triển đất nước ta theo xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tại Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25-6-1998 Về tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Bảo vệ mơi trường nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Quan điểm phát triển bền vững Đảng nêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 là: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Đây lần trục tam giác tăng trưởng kinh tế - thực tiến bộ, công xã hội - bảo vệ môi trường với tư cách thành tố nằm mối liên hệ gắn kết chặt chẽ với tạo nên phát triển bền vững Đảng ta đề cập cách cụ thể, rõ ràng trở thành quan điểm thức Đảng Đây sở lý luận để ngày 17-8-2004 Chính phủ ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” 1.1.2.2 Khái niệm phát triển nông nghiệp, nông thôn Khái niệm “Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững” lần đưa Hội nghị Nông nghiệp Môi trường Tổ chức Nông Lương giới (FAO) Hertogenbosch năm 1991 Khái niệm khẳng định Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Rio de Janeiro năm 1992 Chương 14 Chương trình Nghị 21, tiếp tục tái khẳng định Hội nghị Thượng đỉnh Phát triển bền vững Johannesburg năm 2002 Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững q trình đa chiều, bao gồm: - Tính bền vững chuỗi lương thực (từ người sản xuất đến người tiêu thụ, liên quan trực tiếp đến cung cấp đầu vào, chế biến thị trường); - Tính bền vững sử dụng tài nguyên đất nước không gian thời gian; - Khả tương tác thương mại tiến trình phát triển nơng nghiệp nông thôn để đảm bảo sống đủ, an ninh lương thực vùng vùng Quan niệm phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững có ảnh hưởng đến cách thực hành nông nghiệp Các cách thực hành phải đảm bảo tính chất bền vững, có nghĩa phải đáp ứng đồng thời ba mục tiêu: (1) bền vững sinh thái; (2) lợi ích kinh tế; (3) lợi ích xã hội nông dân cộng đồng Hình 1.1 Các mục tiêu phát triển bền vững Phát triển nơng thơn q trình tất yếu cải thiện cách bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư nơng thơn Q trình này, trước hết người dân nơng thơn với hỗ trợ nhà nước tổ chức khác Khái niệm rằng: + Đối tượng phát triển cư dân nông thôn (cá nhân, gia đình/dịng họ, cộng đồng, nơng dân chủ yếu) + Yếu tố/lĩnh vực phát triển kinh tế (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ…), văn hóa xã hội mơi trường + Vai trị bên tham gia phát triển (chủ thể cư dân nơng thơn chính, nhà nước tổ chức khác đóng vai trị tích cực) Như vậy, phát triển nông thôn thuật ngữ dùng để hoạt động tác động đến sống cư dân nông thôn bao gồm việc đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, điều kiện y tế, giáo dục… đến việc nâng cao mức sống, mức thu nhập, trình độ văn hóa… họ Phát triển nông thôn chiến lược vạch nhằm cải thiện đời sống kinh tế xã hội phận dân cư tụt hậu, đặc biệt vùng nơng thơn Nó địi hỏi phải mở rộng lợi ích phát triển đến với người nghèo số ngươì tìm kế sinh nhai vùng nông thôn 1.2 ĐẶC TRƯNG CỦA VÙNG NƠNG THƠN VIỆT NAM 1.2.1 Mơi trường nơng thôn Việt Nam Môi trường nông thôn Việt Nam gần gũi với tự nhiên, gắn bó với ruộng đất cảnh quan nơi sinh sống 10 Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung ≥ 3- 15 nhóm, lớp Diện tích đất xây dựng: + Khu vực đồng bằng: Trường tiểu học4 (bao gồm khối học tập; khối phục vụ học tập; khối hành quản trị phụ trợ; khối rèn luyện thể chất khu sân chơi, bãi tập) ≥ 6m2/hs; + Khu vực miền núi: ≥10m2/hs Bán kính phục vụ: + Đồng bằng: ≤ 1km + Miền núi: ≤ 2km Quy mô trường: ≤ 30 lớp Quy mô lớp: ≤ 35 học sinh Khu vực đồng bằng: ≥ 6m2/hs; Khu vực miền núi: ≥10m2/hs Trường THCS5 (bao gồm khối phịng học, phịng học Bán kính phục vụ: môn; khối phục vụ học tập; khối + Đồng bằng: ≤ 2km phịng hành chính; khu sân chơi, bãi + Miền núi: ≤ 4km tập; khu vệ sinh khu để xe) Quy mô trường: ≤ 45 lớp - Quy mô lớp: ≤ 45 học sinh 137 Nội dung tiêu chí Trạm y tế xã 6 Chỉ tiêu chung Diện tích đất: ≥ 500m2 (bao gồm khối nhà chính, cơng trình + Có vườn thuốc : ≥ 1000m2 phụ trợ, sân phơi, vườn thuốc Diện tích đất xây dựng: + Nhà văn hoá xã: ≥ 1.000 m2 + Nhà văn hố thơn, bản: ≥ 500 m2 Cụm cơng trình thể thao bao gồm: sân điền kinh, sân bóng đá, bóng chuyền, cầu (bao gồm nhà văn húa, sân vận động, lông, sân tập, sân vận động, nhà tập thể thao nhà tập luyện thể thao, câu lạc văn đơn giản, bể hồ bơi (nếu có) húa, câu lạc thể thao, đài + DT sân thể thao: ≥ 100m2/sân tập môn truyền thanh) + Nhà thể thao đơn giản: ≥ 10m2/nhà tập Chỉ tiêu đất thể thao: 2-3m2/người - Diện tích đất xây dựng cơng trình thể thao: ≥ 4.000m2 Trung tâm văn hoá - thể thao7 Chợ 8 Tối thiểu xã cú ch (bao gồm nhà chợ chính, - Quy mơ DT: ≥ 3000m2/chợ /xã diƯn tÝch kÝnh doanh ngoµi - Diện tích đất XD: ≥16m2/ điểm kinh doanh trêi, ®ưêng ®i, b·i ®Ĩ xe, - Diện tích sử dụng: ≥ 3m2/điểm kinh doanh c©y xanh) Điểm phục vụ bưu chinh viễn thông9 (cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn - Diện tích đất xây dựng: ≥ 150 m /điểm thông bao gồm truy cập Internet) 138 Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung Diện tích đất xây dựng cho mộ phần: Nghĩa trang nhân dân10 + Hung táng chôn cất lần: ≤ m2/mộ + Cát táng: ≤ m2/mộ (bao gồm khu vực táng; khu vực dịch Vị trí nghĩa trang: 2-3 xã/nghĩa trang (trong vụ; khu tâm linh; xanh, mặt nước) bán kính 3km) Xác định diện tích đất nghĩa trang: + Tỷ lệ tử vong tự nhiên + DT đất XD cho mộ phần Khoảng cách ly vệ sinh: Khu xử lý chất thải rắn11 (bao gåm khu tËp kÕt, khu + đến ranh giới khu dõn c: 3000m xử lý khu phụ trợ) + đến công trình xây dựng khác: 1000 m Cõy xanh công cộng12 (bao gồm xanh vườn hoa khu - Chỉ tiêu đất xanh công cộng: trung tâm xã, vườn ăn quả, vườn ≥ 2m2/người ươm, xanh cách ly) Đường giao thông nông thôn13 Đường từ huyện đến xã, đường liên xã, đường từ xã đến thơn, xóm: + Chiều rộng phần xe chạy dành cho giới: ≥ 3,5m/làn xe + Chiều rộng lề lề gia cố: ≥ 1,5m + Chiều rộng mặt cắt ngang đường: ≥ 6.5 m (bao gồm đường từ huyện đến xã, Đường thơn xóm, đường trục nội đồng: đường liên xã, đường từ xã đến thôn, + Chiều rộng mặt đường: ≥ 3,0m xóm, liên thơn, đường ngõ, xóm, Chất lượng mặt đường: đường trục nội đồng) + Đường từ huyện đến xã, đường liên xã, đường thơn xóm: bê tơng xi măng đá dăm , lát gạch + Đường trục nội đồng: * cát sỏi trộn xi măng, gạch vỡ, xỉ lò cao 14- Cấp điện14] Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt: 139 Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung + Điện ≥ 200 KWh/người/năm + Phụ tải: ≥ 150w/ người Chỉ tiêu cấp điện cho cơng trình cơng cộng: ≥ 15% nhu cầu điện sinh hoạt xã cụm xã Tiêu chuẩn cấp nước: + Cú trang thiết bị vệ sinh mạng lưới đường ống: ≥ 80 lít/người/ngày 15- Cấp nước15] + Có đường ống vịi nước dẫn đền hộ gia đình: ≥ 60 lít/người/ngày + Sử dụng vịi nước cộng cộng: ≥ 40lít/ người/ngày 16- Thốt nước16] - Phải có hệ thống nước thải sinh hoạt, nước mưa - Thu gom ≥ 80% lượng nước cấp Nguồn: Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ * Ý nghĩa Bộ tiêu chí Quốc gia: Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thôn ban hành theo Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 26/4/2009 với ý nghĩa: - Là cụ thể hóa đặc tính xã nơng thơn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa - Bộ tiêu chí để xây dựng nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, chuẩn mực để xã lập kế hoạch phấn đấu đạt 19 tiêu chí nơng thơn - Là để đạo đánh giá kết thực xây dựng nông thôn địa phương thời kỳ; đánh giá công nhận xã, huyện, tỉnh đạt nông thôn mới; đánh giá trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền xã thực nhiệm vụ xây dựng nông thôn 4.3.2 Xây dựng quy hoạch nông thôn 4.3.2.1 Căn cư pháp lý lập quy hoạch nông thôn - Luật Xây dựng Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 18 tháng năm 2014 - Nghị định số 08/2005/NĐ-CP Chính phủ Quy hoạch xây dựng 140 - Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 14/6/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; - Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020; - Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07 tháng năm 2008 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng; - Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 Bộ Xây dựng ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn; - Thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QHXD nông thôn; - Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/2/2010 Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; - Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31 tháng năm 2008 Bộ xây dựng quy định nội dung thể vẽ, thuyết minh Nhiệm vụ Đồ án QHXD; - Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04 tháng năm 2010 Bộ xây dựng quy định việc lập nhiệm vụ quy hoạch, đồ án quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới; - Thông tư số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 hướng dẫn số nội dung thực định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020; 4.3.2.2 Nguyên tắc lập quy hoạch nông thôn - Quy hoạch nông thôn phải phù hợp với Quyết định số 491//QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ - Đồ án quy hoạch nông thôn phải tuân thủ đồ án quy hoạch cấp phê duyệt (quy hoạch vùng Huyện, vùng Tỉnh, Quy hoạch chung đô thị …) - Đối với xã có quy hoạch đáp ứng tiêu chí xây dựng xã nơng thơn khơng phải phê duyệt lại; xã lập quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011-2020 cần phải rà soát, bổ sung để phù hợp với việc lập quy hoạch theo Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTNMT - Quy hoạch nông thôn duyệt sở để quản lý sử dụng đất, lập dự án xây dựng nông thôn địa bàn - Trong trình lập đồ án quy hoạch nông thôn mới, Ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệm lấy ý kiến cộng đồng dân cư trước thông qua Hội đồng nhân dân xã Nội dung lấy ý kiến bao gồm định hướng phát triển dân cư, cơng trình hạ tầng công cộng, phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ môi trường nông thôn 141 4.3.2.3 Yêu cầu lập quy hoạch nông thôn Quy hoạch xây dựng nơng thơn có số u cầu sau đây: - Quy hoạch xây dựng nông thôn phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội địa phương, vùng quy hoạch phát triển ngành; gắn liền với định hướng phát triển hệ thống đô thị, vùng kinh tế phù hợp với tiêu chí quốc gia nông thôn mới; phải xác định cụ thể định hướng phát triển đặc trưng khu vực nông thôn; giải tốt mối quan hệ xây dựng trước mắt với phát triển lâu dài, cải tạo với xây dựng mới; phù hợp với phát triển kinh tế địa phương thu nhập thực tế người dân - Quy hoạch xây dựng nơng thơn phải có tham gia người dân, cộng đồng dân cư, từ ý tưởng quy hoạch đến huy động nguồn vốn, tổ chức thực quản lý xây dựng - Quy hoạch xây dựng nông thơn phải đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp với nguồn vốn đầu tư điều kiện kinh tế, xã hội địa phương; định hướng, giải pháp, đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội, môi trường điểm dân cư, hạn chế tối đa ảnh hưởng thiên tai, ngập lũ, đất yếu - Quy hoạch xây dựng nông thôn phải bảo đảm đại, văn minh giữ sắc văn hóa, phong tục tập quán vùng, miền, dân tộc ổn định sống dân cư; giữ gìn bảo tồn di sản phát huy giá trị văn hố vật thể; thích ứng với điều kiện thiên tai 4.3.2.4 Nội dung lập quy hoạch nông thôn - Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ: Xác định nhu cầu sử dụng đất cho bố trí vùng sản xuất hạ tầng kü thuật thiết yếu phục vụ sản xuất hàng hố nơng nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ; bố trí hệ thống thuỷ lợi, thuỷ lợi kết hợp giao thông theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hoá tốt đẹp theo hướng dẫn Bộ Xây dựng - Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới, bao gồm: bố trí mạng lưới giao thơng, điện, trường học cấp, trạm xá, trung tâm văn hoá, thể thao xã, nhà văn hoá khu thể thao thôn, bưu điện hệ thống thông tin liên lạc, chợ, nghĩa trang, bãi xử lý rác, hệ thống cấp nước sạch, hệ thống nước thải, cơng viên xanh, hồ nước sinh thái.v.v theo hướng dẫn cụ thể Bộ Kế hoạch Đầu tư 4.3.2.5 Trình tự lập, phê duyệt quản lý, thực quy hoạch nơng thơn * Trình tự lập, phê duyệt quy hoạch nông thôn mới: 142 - Lập phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch nông thôn mới: Trước tiến hành lập đồ án quy hoạch nông thôn mới, Ủy ban nhân dân xã tổ chức lập nhiệm vụ quy hoạch trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch yêu cầu việc lập đồ án quy hoạch nông thôn mới; sau có nhiệm vụ quy hoạch, Ủy ban nhân dân xã trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt định Nội dung nhiệm vụ quy hoạch gồm: + Tên đồ án; Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch; + Mục tiêu yêu cầu nội dung nghiên cứu đồ án; + Dự báo quy mô dân số, đất đai, quy mô xây dựng; + Nhu cầu tổ chức không gian (sản xuất, sinh sống, trung tâm; phát triển cải tạo chỉnh trang thôn, bản) + Yêu cầu phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật + Các tiêu kinh tế chủ yếu: + Hồ sơ sản phẩm đồ án; + Kinh phí; Tiến độ, trách nhiệm thực đồ án - Sau nhiệm vụ quy hoạch duyệt, Ủy ban nhân dân xã tổ chức lập đồ án quy hoạch, quy định quản lý theo quy hoạch thông qua Hội đồng nhân dân xã trước trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt đồ án Đối với xã thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân xã Ủy ban nhân dân xã tổ chức lấy ý kiến ban, ngành xã trước trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt - Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt đồ án quy hoạch nông thôn ban hành Quy định quản lý theo quy hoạch duyệt Sau đồ án phê duyệt, Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm tổ chức thực quản lý theo quy hoạch * Quản lý, thực quy hoạch nông thôn - Tổ chức công bố, công khai cung cấp thông tin quy hoạch - Cắm mốc giới cơng trình hạ tầng kỹ thuật ranh giới phân khu chức - Xác định cụ thể diện tích, ranh giới đất lúa nước, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ thực địa - Lưu trữ hồ sơ quy hoạch nông thôn 4.3.2.6 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp kiện toàn máy quản lý xây dựng địa phương để có đủ lực thực việc lập, thẩm đinh quy hoạch, đạo, đôn đốc, truyên truyền, kiểm tra việc quy hoạch, quản lý xây dựng nông thôn - Uỷ ban nhân dân xã chủ đầu tư, có trách nhiệm tổ chức lập, trình Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt nhiệm vụ đồ án quy hoạch nông thôn 143 - Cơ quan thẩm định: Phịng hạ tầng, phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, phịng Tài ngun Mơi trường huyện có trách nhiệm thẩm định nhiệm vụ đồ án quy hoạch nơng thơn trước trình Ủy ban nhân dân huyện - Uỷ ban nhân dân huyện định phê duyệt nhiệm vụ đồ án quy hoạch nông thôn mới, đồng thời ban hành quy định quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch; - Sở Xây dựng (Sở Quy hoạch - Kiến trúc thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) chủ trì, phối hợp với Sở: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Tài nguyên môi trường hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy hoạch nông thôn (kiểm tra: lực tư vấn, chất lượng đồ án việc thực theo quy hoạch phê duyệt); Chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo, tập huấn kiến thức lập, quản lý quy hoạch nông thôn địa bàn - Ban đạo xây dựng nông thơn tỉnh có trách nhiệm đạo việc thực công tác quy hoạch nông thôn mới, đáp ứng yêu cầu, tiến độ Ban đạo Trung ương đề Định kỳ tháng báo cáo Ban đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 4.3.3 Nội dung đồ án quy hoạch nông thôn Nội dung đồ án quy hoạch nông thôn bao gồm : - Phân tích đánh giá trạng tổng hợp - Dự báo tiềm định hướng phát triển - Quy hoạch khơng gian tổng thể tồn xã - Quy hoạch sử dụng đất - Quy hoạch sản xuất nông nghiệp - Quy hoạch xây dựng 4.3.3.1 Phân tích đánh giá trạng tổng hợp Phân tích đánh giá tổng hợp trạng điều kiện tự nhiên (đặc điểm địa lý, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, tài nguyên: nước, rừng, biển…), môi trường hệ sinh thái để từ xác định nguồn lực tiềm phát triển Đánh giá việc thực quy hoạch có Đánh giá trạng nhà ở, cơng trình cơng cộng, hạ tầng kỹ thuật, di tích, danh thắng du lịch Phân tích, đánh giá trạng biến động sử dụng đất 4.3.3.2 Dự báo tiềm định hướng phát triển * Dự báo tiềm Đánh giá tiềm đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cấu sử dụng đất phục vụ dân cư, cơng trình hạ tầng sản xuất Dự báo quy mô đất, xây dựng cho loại cơng trình cấp xã, thơn, đất ở; 144 Dự báo loại hình, tính chất kinh tế chủ đạo như: kinh tế nông, nông lâm kết hợp; chăn nuôi; tiểu thủ công nghiệp; du lịch định hướng phát triển đô thị; quy mô sản xuất, sản phẩm chủ đạo, khả thị trường định hướng giải đầu ra; Dự báo quy mô dân số, lao động, số hộ theo giai đoạn quy hoạch; * Định hướng phát triển dân số, hạ tầng, kinh tế (sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ), môi trường địa bàn xã : Xác định tiềm xã nhân lực, nguồn lực kinh tế - xã hội ; điều kiện tự nhiên Xác định tiêu phát triển chung cụ thể cho lĩnh vực theo hướng phù hợp với tiềm năng, nguồn lực để đảm bảo tính khả thi phát triển bền vững 4.3.3.3 Quy hoạch không gian tổng thể tồn xã Quy hoạch khơng gian tổng thể tồn xã cần nghiên cứu phương án cấu tổ chức không gian, lựa chọn giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trạng xã Quy hoạch khơng gian tổng thể tồn xã để triển khai quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng quy hoạch sử dụng đất Định hướng tổ chức hệ thống khu dân cư cải tạo thơn xóm cũ: Xác định qui mơ dân số, tiêu đất cho nhóm hộ, qui mô chiếm đất nhu cầu đất tồn thơn Đối với vùng nhiều cố thiên tai cần cảnh báo nêu rõ giải pháp phòng chống cho người gia súc Định hướng tổ chức hệ thống cơng trình cơng cộng , bảo tồn cơng trình văn hố lịch sử, xác định vị trí, quy mơ, định hướng kiến trúc cho cơng trình cơng cộng cấp xã; khu vực có tính đặc thù khác; Định hướng tổ chức hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật tồn xã kết nối thôn, với vùng sản xuất, với trung tâm xã vùng liên xã (bao gồm hạ tầng phục vụ sản xuất phục vụ đời sống); vùng nhiều cố thiên tai cần cảnh báo nêu rõ giải pháp phòng chống 4.3.3.4 Quy hoạch sử dụng đất * Lập quy hoạch sử dụng đất Xác định cụ thể diện tích loại đất địa bàn xã cấp huyện phân bổ Xác định diện tích đất cho nhu cầu phát triển, cụ thể: diện tích đất lúa nương, đất trồng hàng năm cịn lại, đất nơng nghiệp khác, đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp xã, đất nghĩa trang, nghĩa địa xã quản lý, đất sông, suối, đất phát triển hạ tầng xã đất phi nông nghiệp khác Trong q trình lập quy hoạch nơng thơn mới, cần xác định diện tích loại đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép theo quy định pháp luật hành Xác định diện tích loại đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng 145 * Lập kế hoạch sử dụng đất: Phân chia tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng, diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng, diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng - Phân kỳ sử dụng đất theo giai đoạn: 2011 – 2015 2016 – 2020 - Lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm cho giai đoạn 2011 – 2015 - Hệ thống tiêu biểu quy hoạch sử dụng đất Đối với xã chưa triển khai lập quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011 – 2020 thực theo điều (khơng lập quy hoạch sử dụng đất riêng) 4.3.3.5 Quy hoạch sản xuất * Quy hoạch sản xuất nông nghiệp: - Xác định tiềm năng, quy mơ loại hình sản xuất (những trồng, vật nuôi mạnh địa phương định hướng trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất địa phương; dự báo khả sản xuất, sản lượng theo giai đoạn; Định hướng phát triển đầu cho sản phẩm đem lại giá trị kinh tế cao, có giá trị thị trường) - Phân bổ khu vực sản xuất nơng nghiệp hàng hóa ngành trồng trọt (lúa, màu, công nghiệp, ăn quả); khu chăn nuôi; khu nuôi trồng thủy sản; nhà xưởng bảo quản, chế biến; công nghiệp dịch vụ Hạng mục quy hoạch phải rõ vị trí theo thơn, - Xác định mạng lưới hạ tầng gồm: giao thông nội đồng (thể đường đến lơ diện tích 1ha trở lên); thủy lợi (kênh mương tự nhiên nhân tạo đến kênh cấp 3); hệ thống điện hạ phục vụ sản xuất, hệ thống cấp thoát nước thải khu ao nuôi thuỷ sản - Giải pháp chủ yếu để phát triển đạt yêu cầu quy hoạch * Quy hoạch sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ: - Tiềm phát triển công nghiệp - dịch vụ: Tài nguyên, đất đai, lao động - Lựa chọn loại ngành công nghiệp, dịch vụ cần phát triển giải pháp chủ yếu để đạt mục tiêu xây dựng nông thôn - Xác định tiêu phát triển công nghiệp, dịch vụ xã (tỷ trọng giá trị công nghiệp, dịch vụ giá trị tổng sản lượng sản xuất địa bàn) - Giải pháp chủ yếu để đạt yêu cầu phát triển theo quy hoạch 4.3.3.6 Quy hoạch xây dựng Đối với thôn, khu dân cư mới: + Xác định quy mô dân, số hộ theo đặc điểm sinh thái, tập quán văn hóa; cơng trình cơng cộng thơn, khu dân cư + Xác định hệ thống thôn, khu dân cư 146 + Cơ cấu phân khu chức năng, tổ chức không gian; Yêu cầu, nguyên tắc, định hướng giải pháp tổ chức không gian kiến trúc, xác định vị trí, quy mơ khu trung tâm thơn, dân cư tập trung; khu sản xuất, khu vực có khả phát triển, hạn chế phát triển, khu vực không xây dựng nhu cầu khác; vùng đặc thù, cơng trình đầu mối, kết nối hạ tầng; + Cải tạo chỉnh trang thôn, bản, nhà ở: Định hướng giải pháp tổ chức không gian ở, qui định kiến trúc, màu sắc, hướng dẫn cải tạo nhà, tường rào, cổng, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, kiến trúc, vật liệu truyền thống địa phương, + Các tiêu dân số, đất, cơng trình cơng cộng thơn, khu dân cư cũ xây dựng mới; Đối với trung tâm xã: + Xác định vị trí, ranh giới, diện tích đất, dự báo quy mơ xây dựng cải tạo, định hướng kiến trúc đặc trưng khu trung tâm cơng trình cơng cộng cấp xã; + Nội dung, yêu cầu nguyên tắc tổ chức không gian kiến trúc, tầng cao, giải pháp kiến trúc cơng trình cơng cộng dịch vụ, xanh, vùng phát triển, vùng hạn chế xây dựng, vùng cấm xây dựng, vùng bảo tồn; + Các tiêu quy hoạch đất đai, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trung tâm xã + Xác định dự án ưu tiên đầu tư trung tâm xã thôn, bản, khu vực lập quy hoạch Quy hoạch mạng lưới cơng trình hạ tầng kỹ thuật gồm: giao thơng, nước, cấp nước, cấp điện, nước thải, vệ sinh mơi trường, nghĩa trang tồn xã, thôn, vùng sản xuất liên xã, xác định hệ thống, vị trí, quy mơ danh mục cơng trình, định hướng giải pháp cải tạo chỉnh trang, tiêu chuẩn kỹ thuật, mặt cắt đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn quy hoạch bảo vệ môi trường Về lập quy hoạch xây dựng thực theo tiêu chuẩn quy định Thông tư 32/2009/TT-BXD, ngày 30/9/2010 Bộ Xây dựng Xác định dự án ưu tiên đầu tư phân hiện: trung tâm xã; thôn, bản; vùng sản xuất khu vực lập quy hoạch; Khái toán nhu cầu vốn đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất cho giai đoạn 2010-2015 4.3.4 Hồ sơ đồ án nội dung phê duyệt đồ án quy hoạch nông thôn 4.3.4.1 Hồ sơ đồ án quy hoạch nông thôn Thuyết minh tổng hợp kèm theo vẽ thu nhỏ khổ A3, phụ lục tính tốn, hướng dẫn thiết kế minh họa Bản vẽ đồ án quy hoạch thể đồ trạng sử dụng đất có tỷ lệ từ 1/5.000 đến 1/10.000, riêng xã có diện tích từ 20.000 trở lên thể đồ tỷ lệ 1/25.000, bao gồm: + Bản vẽ trạng tổng hợp; 147 + Bản đồ trạng sử dụng đất + Bản vẽ định hướng quy hoạch phát triển không gian xã nông thôn + Bản đồ quy hoạch sử dụng đất; Bản vẽ quy hoạch nông nghiệp; vẽ quy hoạch xây dựng + Bản vẽ quy hoạch hạ tầng kỹ thuật + Đối với khu trung tâm, khu dân cư, khu vực sản xuất nông nghiệp thể đồ tỷ lệ 1/2.000 Cần thể rõ: Hệ thống giao thông nội khu (đến lô trở lên); Hệ thống cấp điện; Hệ thống cấp nước sản xuất thoát nước thải; Khu vực xử lý môi trường Quy định quản lý xây dựng theo quy hoạch dự thảo định phê duyệt đồ án Đĩa CD lưu trữ toàn nội dung thuyết minh vẽ 4.3.4.2 Nội dung phê duyệt đồ án quy hoạch nơng thơn * Vị trí quy mơ quy hoạch: + Ranh giới, quy mơ diện tích + Quy mô cấu dân số, lao động xã theo giai đoạn quy hoạch * Mục tiêu, nội dung, yêu cầu đồ án: + Cụ thể hóa định hướng phát triển kinh tế - xã hội + Làm sở pháp lý cho việc lập đề án, dự án dầu tư + Định hướng sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất, sinh sống, hệ thống cơng trình cơng cộng, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng phục vụ sản xuất toàn xã * Tiền đề, quy mô quy hoạch: + Quy mô, cấu dân số, lao động + Quy mô, nhu cầu đất xây dựng * Các tiêu quy hoạch sử dụng đất: + Diện tích, cấu loại đất; + Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng; + Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng * Cơ cấu phân khu chức năng, tổ chức không gian đồ án quy hoạch: + Cơ cấu phân khu chức năng, yêu cầu nguyên tắc, định hướng giải pháp tổ chức không gian kiến trúc hệ thống trung tâm xã, hệ thống thôn, bản, khu dân cư tập trung; khu sản xuất, khu vực có khả phát triển, hạn chế phát triển, không phát triển, khu bảo vệ nhu cầu khác; vùng đặc thù, cơng trình đầu mối, kết nối hạ tầng + Trung tâm xã: Xác định vị trí, ranh giới quy mơ diện tích, qui mơ xây dựng; u cầu xây dựng, tiêu cơng trình công cộng, dịch vụ xanh, xây dựng cải tạo; (gồm cơng trình giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục 148 thể thao, thương mại, dịch vụ cấp xã phù hợp với khả năng, đặc điểm, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội xã theo giai đoạn quy hoạch) + Định hướng phân bổ hệ thống dân cư thôn, bản, khu dân cư mới: Xác định quy mô dân số, số hộ, trung tâm thôn, định hướng cải tạo, chỉnh trang, nâng cấp cơng trình văn hố, thể dục thể thao, thương mại, dịch vụ, khuôn viên nhà ở; tiêu đất đai hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ môi trường thôn khu dân cư mới; + Quy hoạch sản xuất: Xác định phạm vi ranh giới, quy mụ loại hình sản xuất, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, sở vật chất phục vụ sản xuất, tiêu đất đai, bảo vệ môi trường khu vực; + Quy hoạch mạng lưới cơng trình hạ tầng kỹ thuật giao thơng, nước, cấp nước, cấp điện, nước thải, vệ sinh mơi trường, nghĩa trang tồn xã, thơn, vùng sản xuất * Tổng hợp tiêu kinh tế, kỹ thuật, đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội xã theo đồ án quy hoạch chung - Danh mục dự án ưu tiên theo kỳ kế hoạch để đạt tiêu chí nông thôn - Quy định quản lý xây dựng theo quy hoạch - Tiến độ, giải pháp tổ chức thực đồ án quy hoạch xây dựng 4.3.4.3 Điều chỉnh quy hoạch xây dựng xã nông thôn Việc điều chỉnh đồ án quy hoạch xây dựng xã nông thôn thực trường hợp sau: + Đối với xã có quy hoạch xây dựng nông thôn duyệt chưa đáp ứng tiêu xây dựng xã nông thôn quy định Bộ tiêu chí nơng thơn ban hành Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 Thủ tướng Chính phủ Uỷ ban nhân dân xã tổ chức rà soát để điều chỉnh quy hoạch xây dựng cho phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn + Trong trình triển khai thực quy hoạch xây dựng nông thôn xuất vấn đề sách, chủ trương làm thay đổi dự báo quy hoạch xây dựng duyệt + Các biến động địa lý - tự nhiên như: thay đổi ranh giới hành chính, sụt lở, lũ lụt, động đất yếu tố khác có ảnh hưởng đến dự báo phát triển kinh tế - xã hội địa phương Người có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch xây dựng định việc điều chỉnh quy hoạch xây dựng nông thôn theo quy định pháp luật Khi điều chỉnh quy hoạch xây dựng xã nông thôn cần tập trung vào nội dung điều chỉnh, xác định rõ yêu cầu, giải pháp để đề xuất nội dung điều chỉnh như: sử dụng đất, giải pháp tổ chức không gian cho khu vực, giải pháp cải tạo cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình cơng cộng, dịch vụ phù hợp với khả năng, nguồn lực yêu cầu phát triển, tiêu kinh tế kỹ thuật 149 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Phân tích nguyên lý nguyên tắc quy hoạch phát triển nông thôn Nêu nhiệm vụ, nội dung, trình tự bước quy hoạch phát triển nơng thơn Trình bày ngun tắc, mục tiêu, nhiệm vụ trình tự xây dựng nơng thơn Trình bày nội dung đồ án, hồ sơ đồ án nội dung phê duyệt đồ án xây dựng quy hoạch nông thôn 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Báo cáo Hội nghị sơ kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn 2010 – 2020, Hà Nội, tháng 5-2014 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2020, năm 2009 Bộ Xây dựng, Thông tư số 21/2009/TT-BXD ngày 30 tháng nm 2009 Quy định việc lp, thm nh, phờ duyệt quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn Bộ Xây dựng, Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10 tháng năm 2009 Ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn, Hà Nội năm 2009 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới, năm 2009 Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTNMT ngày 28 tháng 10 năm 2011 Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn Bộ Kế hoạch Đầu tư, Thông tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10 tháng 01 năm 2011 hệ thống tiêu thống kê Vũ Thị Bình, Giáo trình quy hoạch nơng nghiệp phát triển nông thôn, NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội năm 2007 Vũ Năng Dũng, Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách q trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thôn, NXB NNHN, 2004 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05-8-2008 Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn 151 ... hoạch sản xuất nông nghiệp 108 3.4.2 Thẩm định, phê duyệt quy hoạch sản xuất nông nghiệp 109 3.4.3 Quản lý quy hoạch sản xuất nông nghiệp 109 CHƯƠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ... tiêu nhu cầu nông sản giá nông sản 93 3.2.3 Dự báo đất đai nông nghiệp 96 3.3 NỘI DUNG QUY HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CẤP XÃ 104 3.3.1 Quy hoạch phát triển tiểu ngành nông nghiệp ... phát triển nông nghiệp 83 3.1.3 Phương hướng phát triển nông nghiệp 87 3.1.4 Quy hoạch phát triển nông nghiệp 88 3.2 DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP91