Các căn cứ pháp lý về quản lý, thực hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn 3.. - Phải nâng cao được năng lực quản lý phát triển nông nghiệp có hiệu quả, phải góp phần nâng cao
Trang 1TỔ CHỨC QUẢN LÝ QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP VÀ
NÔNG THÔN
Trang 2TỔ CHỨC QUẢN LÝ QUY HOẠCH NÔNG
NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN
I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
QUẢN LÝ QUY HOẠCH
NÔNG NGHIỆP, NÔNG
THÔN
II QUẢN LÝ QUY HOẠCH
NÔNG NGHIỆP, NÔNG
THÔN XÃ
III TỔ CHỨC, QUẢN LÝ QUY
HOẠCH ĐỐI VỚI CÁC
XÃ MIỀN NÚI
Trang 3I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
1 Yêu cầu đối với quản lý quy hoạch phát triển nông nghiệp,
nông thôn
2 Các căn cứ pháp lý về quản lý, thực hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn
3 Nội dung quản lý quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn
4 Cơ quan thực hiện chức năng quản lý về quy hoạch nông
nghiệp, nông thôn
5 Kiểm tra, giám sát, thanh tra việc thực hiện các dự án quy
hoạch
phát triển nông nghiệp, nông thôn
6 Quản lý thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển nông
nghiệp, nông thôn
7 Quản lý giám sát thực hiện quy hoạch
Trang 4- Phải nâng cao được năng lực quản lý phát triển nông nghiệp có hiệu quả, phải góp phần nâng cao vai trò công cụ quản lý của kế
hoạch hoá trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế
- Phải nâng cao được chất lượng từ khâu chuẩn bị nghiên cứu lập quy hoạch, khâu thẩm định phê duyệt quy hoạch cho đến tổ chức thực hiện quy hoạch và giám sát quy hoạch
-Tăng cường tính pháp lý của quy hoạch phát triển nông nghiệp
đã được phê duyệt
- Tăng cường cơ chế phối hợp, điều phối thực hiện quy hoạch
giữa các cấp, các ngành trong quá trình quản lý quy hoạch nhằm đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của các hoạt động theo định hướng
chung
- Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp - nông thôn một
1 Yêu cầu đối với quản lý quy hoạch nông nghiệp, nông thôn
Trang 5- Các văn kiện của Đảng và Nhà nước
- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP
- Thông tư số 05/2003/TT-BKH
2 Các căn cứ pháp lý về quản lý, thực hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn
Trang 6Quản lý
“thực hiện quy hoạch”
3 Nội dung quản lý quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn
Trang 7Quy định quản lý nhà nước về công tác quy hoạch nông nghiệp, nông thôn gồm:
nghiệp, nông thôn
- Trách nhiệm của các bộ, ngành: Các bộ, ngành Trung ương có
trách
nhiệm hướng dẫn việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch theo quy định; nghiên cứu ban hành định mức kinh phí liên quan đến việc lập quy hoạch và quản lý quy hoạch
- Trách nhiệm của các cơ quan quản lý quy hoạch: Các cơ quan
quản lý
quy hoạch có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, thanh tra việc thực hiện quy hoạch; xem xét kiến nghị các cấp có thẩm quyền điều chỉnh quy hoạch kịp thời
- Các chương trình, dự án: Các chương trình, các dự án đầu tư phảiđược thực hiện theo quy hoạch đã duyệt; trường hợp chưa có quy hoạch được duyệt phải xin ý kiến và được sự đồng ý của người có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch theo phân cấp
Trang 8vực
4 Cơ quan thực hiện chức năng quản
lý quy hoạch nông nghiệp, nông thôn
Trang 95 Kiểm tra, giám sát, thanh tra việc thực hiện các dự án quy hoạch phát
Trang 106 Quản lý thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn
- Tổ chức hội nghị thẩm định quy hoạch
- Hoàn chỉnh hồ sơ tài liệu để trình phê duyệt
- Trình hồ sơ phê duyệt
Trang 11- Cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học, mức độ tin cậy của thông tin, số liệu
tư liệu sử dụng để lập quy hoạch và nội dung quy hoạch
- Sự phù hợp của quy hoạch với chiến lược phát triển kinh tế - xã hộicủa quốc gia hay của địa phương
- Tính thống nhất giữa quy hoạch các vùng lãnh thổ với quy hoạch
ngành
- Thẩm định các tính toán về các điều kiện đảm bảo thực hiện được các mục tiêu quy hoạch
- Tính khả thi của các phương án phát triển của quy hoạch, các giải
pháp thực hiện quy hoạch và biện pháp quản lý thực hiện quản lý quy hoạch
- Thẩm định các biện pháp bảo vệ môi trường
Nội dung thẩm định dự án quy hoạch phát triển ngành gồm
Trang 12- Tờ trình người có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch của cơ quan lập quy hoạch.
- Báo cáo quy hoạch lập theo nội dung quy định thể hiện trong đề cương
- Bản đồ các loại: hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất, sản xuất, hạ tầng, thổ nhưỡng
- Báo cáo tóm tắt quy hoạch có sơ đồ thu nhỏ kèm theo
- Các báo cáo chuyên đề
- Các văn bản pháp lý có liên quan
Quá trình thẩm định cần có một Bộ hồ sơ thẩm định, bao gồm
Trang 13- Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức thẩm định các dự án quy hoạch phát triển ngành trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đối với những quy hoạch ngành và quy hoạch vùng nông nghiệp, Thủ tướng giao cho Hội đồng thẩm định nhà nước thẩm định sẽ thực hiện theo quy định riêng.
- Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các dự án quy hoạch phát triển nôngnghiệp - nông thôn và quy hoạch các vùng nông nghiệp, các quy hoạch phát triển sản phẩm chủ lực do Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện thẩm định
- Các bộ, ngành tổ chức thẩm định các quy hoạch thuộc thẩm quyềncủa mình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan của
Chính phủ chịu trách nhiệm tổ chức thẩm định các quy hoạch nông
nghiệp phát triển nông thôn không thuộc quyền thẩm định của Hội đồng thẩm định nhà nước
- Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt các quyhoạch ngành có yêu cầu quy hoạch nhưng không thuộc thẩm quyền Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt
- Chủ tịch UBNN các tỉnh phê duyệt quy hoạch nông nghiệp tỉnh
Thẩm quyền thẩm định và phê duyệt quy hoạch
Trang 14- Báo cáo thẩm định của cơ quan thẩm định.
- Các văn bản (bản sao) về ý kiến các bộ, ngành (hay sở, ngành), cácphản biện
- Báo cáo quy hoạch và báo cáo tóm tắt
- Dự thảo quyết định phê duyệt quy hoạch
Nội dung của quyết định phê duyệt quy hoạch gồm
- Định hướng phát triển và các mục tiêu lớn của quy hoạch phát triểnnông nghiệp - nông thôn,
- Các giải pháp lớn để đạt mục tiêu quy hoạch như: giải pháp về kỹthuật, công nghệ, nhân lực, vốn và các chính sách;
- Danh mục các dự án đầu tư trong 5 năm và trong 10 năm (kể cảchương trình đầu tư ưu tiên), đây là nội dung quan trọng
- Phương hướng bố trí không gian, vùng và các tiểu vùng nông
Hồ sơ cơ quan thẩm định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt
Trang 15Nội dung quản lý giám sát thực hiện quy hoạch
- Nghiên cứu lựa chọn các dự án đầu tư đưa vào lập dự án,
- Xây dựng hồ sơ dự án đầu tư,
- Thẩm định phê duyệt.
7 Quản lý giám sát thực hiện quy hoạch
Trang 16II QUẢN LÝ QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN XÃ
1 Đối tượng lập quy hoạch sản
xuất nông nghiệp xã
2 Nội dung quy hoạch sản xuất
nông nghiệp xã
3 Quản lý quy hoạch nông
nghiệp, nông thôn xã
Trang 17- Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp;
- Bố trí sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và quy hoạch cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, diêm nghiệp;
- Phát triển giống, cây trồng, vật nuôi chủ lực phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường của địa phương
1 Đối tượng lập quy hoạch sản xuất nông nghiệp xã
Trang 18Căn cứ lập quy hoạch sản xuất nông nghiệp xã
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực của tỉnh, của huyện
- Chủ trương, chính sách của Chính phủ, ngành, địa phương
- Mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp, yêu cầu xây dựng hạ
tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất của từng địa phương
- Quy hoạch sử dụng đất của tỉnh và của vùng, tránh việc phá vỡ các quy hoạch tổng thể
- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu trên địa bàn nhằm hạn chếtối đa những rủi ro thiên tai (lũ, lụt, sạt lở đất, hạn hán, ) đối với
2 Nội dung quy hoạch sản xuất nông nghiệp xã
Trang 192 Nội dung quy hoạch sản xuất nông nghiệp xã
Quy hoạch sản xuất thủy sản
Quy hoạch phát triển diêm nghiệp
Trang 20- Trồng trọt
- Chăn nuôi
- Bố trí sử dụng đất
- Xác định nhu cầu vốn cho sản xuất và đầu tư xây dựng
cơ bản phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Các giải pháp thực hiện quy hoạch
Quy hoạch sản xuất nông nghiệp
Trang 21- Kiểm kê xác định rõ diện tích các loại rừng trên địa bàn
xã, diện tích
đất có khả năng trồng rừng, tình hình quản lý rừng Diện tích rừng đã giao cho dân, diện tích rừng do các tổ chức kinh tế xã hội quản lý.
- Bố trí sử dụng đất
- Xác định nhu cầu vốn cho sản xuất và đầu tư xây dựng
cơ bản phục
vụ sản xuất lâm nghiệp.
- Các giải pháp thực hiện quy hoạch
Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp
Trang 22- Kiểm kê, đánh giá diện tích mặt nước, đất sử dụng trong nuôi trồng thủy sản và có khả năng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã
- Dự báo khả năng sản xuất, sản lượng thu hoạch các loại sản phẩm thuỷ sản trên địa bàn xã theo từng giai đoạn Định hướng phát triển đầu ra cho sản phẩm.
- Bố trí sử dụng diện tích đất, mặt nước cho sản xuất thuỷ sản
- Xác định nhu cầu vốn cho sản xuất và đầu tư xây dựng
Quy hoạch sản xuất thủy sản
Trang 23- Bố trí quy mô diện tích sản xuất muối, dự kiến sản
lượng muối thu hoạch từng vụ sản xuất trong năm.
- Bố trí sử dụng đất
- Xác định nhu cầu vốn cho sản xuất, chế biến, bảo quản
và tiêu thụ muối.
- Các giải pháp thực hiện quy hoạch
Quy hoạch phát triển diêm nghiệp
Trang 24- Bố trí sử dụng đất để thực hiện bố trí các công trình
cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất.
- Đường giao thông nội đồng
- Hệ thống thủy lợi tưới tiêu nội đồng
- Hệ thống điện
- Giải pháp thực hiện
Bố trí công trình cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp
Trang 25- Nội dung công bố, công khai quy hoạch sản xuất nông nghiệp xã bao gồm:
+ Bản đồ hiện trạng sản xuất nông nghiệp của xã;
+ Bản đồ quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp của xã;
+ Bản đồ quy hoạch phát tiển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp.
3 Quản lý quy hoạch nông nghiệp, nông thôn xã
Trang 26III TỔ CHỨC, QUẢN LÝ QUY HOẠCH ĐỐI VỚI CÁC
XÃ MIỀN NÚI
- Cân nhắc bàn luận kỹ càng về quy mô và trình tự ưu tiên các công trình, công việc
- Thu hút, phối hợp và lồng ghép được càng nhiều các
chương trình, dự án trên địa bàn,
- Tư vấn, giúp đỡ về chuyên môn
- Phải tôn trọng mọi phong tục của các cộng đồng cư dân
- Quy hoạch sản xuất nông nghiệp phải phù
hợp với điều kiện sản xuất
-Hoạch định rõ ranh giới
- Tính toán nhu cầu đầu tư
Trang 27XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN