1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON

163 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ NAM KHÁNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG, HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ NAM KHÁNH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG VÀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số : 9720401 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thị Hương PGS.TS Trần Quang Bình HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Nam Khánh, nghiên cứu sinh khóa 36 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dinh dưỡng, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Lê Thị Hương PGS.TS Trần Quang Bình; Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam; Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người viết cam đoan Đỗ Nam Khánh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm; Phịng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế-Viện Đào tạo Y học dự phịng &Y tế cơng cộng; Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học-Trường đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Lê Thị Hương PGS.TS Trần Quang Bình, người Thầy đáng kính ln dành thời gian động viên giúp đỡ suốt trình thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Hà Nội, phòng giáo dục quận/huyện 36 trường mầm non Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô, đồng nghiệp Viện Dinh dưỡng khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Hà Nội ln khuyến khích, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, giúp tơi hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới TS Lê Thị Tuyết - giảng viên Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ Giáo dục hỗ trợ cho phép sử dụng toàn số liệu đề tài để hoàn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phịng &Y tế cơng cộng, đồng nghiệp Labo Trung tâm Viện tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp, bạn sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội sát cánh suốt giai đoạn lấy số liệu 36 trường mầm non Hà Nội Cuối cùng, xin gửi lịng biết ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè thân thiết bên để động viên, hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu Nghiên cứu sinh Đỗ Nam Khánh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN Acid Deoxyribonucleic ADRB3 Gen ADRB3 (Beta-3 adrenergic receptor) AIC Tiêu chuẩn thông tin Akaike – (Akaike Information Citerion) ARN Acid Ribonucleic AUC Diện tích đường cong (Area Under Curve) BMA Mơ hình hồi quy tuyến tính BMA (Bayesian Model Average) BIC Tiêu chuẩn thơng tin Bayesian - Bayesian Information Citerion BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BP Béo phì CC Chiều cao CDC Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh (Center for Disease Control Prevention) CN Cân nặng CNSS Cân nặng sơ sinh DD Thích đồ uống (desire to drink) EF Thích thức ăn (enjoyment of food) EOE Ăn nhiều có cảm xúc tiêu cực (emotional overeating) EUE Ăn cảm xúc thay đổi (emotional undereating) FR Phản ứng với thức ăn (food responsiveness) FF Từ chối thức ăn (food fussiness) FTO Gen FTO (Fat mass obesity-associated) GWAS Nghiên cứu toàn hệ gen (Genome Wide Association Studies) HAZ Z-score chiều cao theo tuổi (Height for age Z-score) HDL-C Lipoprotein cholesterol tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein Cholesterol) IOFT Tổ chức chuyên trách béo phì giới (International Obesity Task Force) LDL-C Lipoprotein cholesterol tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein Cholesterol) MC4R Gen MC4R (Melanocortin Receptor) NCHS Trung tâm thống kê Y tế quốc gia - Hoa Kỳ (National Center for Health Statistics) PCR Phản ứng chuỗi trùng hợp (Polymerase Chain Reaction) p-HWE Tần số cân Hardy – Weinberg (Hardy-Weinberg Equilibrium) ROC Đường cong ROC (Receiver Operating Characteristic- Curve) SDD Suy dinh dưỡng SE Ăn chậm (slowness in eating) SR Phản ứng no (satiety responsiveness) TB ±ĐLC Trung bình ± Độ lệch chuẩn TC Thừa cân UNICEF Qũy Nhi đồng Liên hiệp quốc (United Nations International Children's Emergency Fund) WAZ Z-score cân nặng theo tuổi (Weight for age) WHZ Z-score cân nặng theo chiều cao (weight-for-length/height Z-score) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại thừa cân, béo phì 1.2 Dịch tễ học thừa cân, béo phì trẻ em giới Việt Nam .4 1.3 Các phương pháp đánh giá tình trạng thừa cân, béo phì trẻ em 1.4 Hậu thừa cân, béo phì trẻ em 17 1.5 Các yếu tố nguy dẫn đến thừa cân, béo phì trẻ em .21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.2 Đối tượng nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp ngưỡng tiêu chí đánh giá thừa cân, béo phì số nhân trắc 51 2.5 Sai số khống chế sai số .51 2.6 Phân tích xử lý số liệu 52 2.7 Đạo đức nghiên cứu 53 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Thực trạng thừa cân, béo phì số yếu tố liên quan trẻ mầm non Hà Nội 54 3.1.2 Một số yếu tố gia đình liên quan đến thừa cân, béo phì trẻ mầm non Hà Nội 58 3.2 Kiểu gen số SNP gen ADRB3, FTO, MC4R phân tích số yếu tố nguy môi trường kiểu gen ảnh hưởng đến béo phì trẻ mầm non Hà Nội 63 3.3 Phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng đến béo phì trẻ mầm non Hà Nội nghiên cứu bệnh-chứng 80 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 94 4.1 Thực trạng TC, BP yếu tố liên quan trẻ em mầm non Hà Nội 94 4.2 Đặc điểm kiểu gen alen SNP rs9939609 gen FTO, rs12970134 gen MC4R, rs4994 gen ADRB3 trẻ em mầm non Hà Nội nghiên cứu bệnh chứng 105 4.3 Phân tích đa biến ảnh hưởng yếu tố đến béo phì nhóm bệnh nhóm chứng trẻ mầm non Hà Nội 116 KẾT LUẬN 123 KHUYẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại dinh dưỡng theo số cân nặng theo tuổi; chiều cao theo tuổi trẻ tuổi 11 Bảng 1.2 Phân loại dinh dưỡng theo số cân nặng theo chiều cao BMI theo tuổi trẻ tuổi 11 Bảng 1.3 Phân loại dinh dưỡng cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi 12 Bảng 1.4 Phân loại dinh dưỡng BMI/ tuổi trẻ từ đến tuổi 12 Bảng 1.5 Béo phì trẻ em nguy béo phì tuổi trưởng thành 19 Bảng 1.6 Ảnh hưởng kinh tế thừa cân, béo phì số quốc gia 20 Bảng 2.1 Thành phần lượng phản ứng theo phương pháp AS-PCR phân tích đa hình rs1297034 gen MC4R 44 Bảng 2.4 Kích thước sản phẩm PCR theo phương pháp AS - PCR 45 Bảng 2.5 Trình tự nucleotide cặp mồi theo phương pháp RFLP – PCR 47 Bảng 2.6 Thành phần lượng phản ứng theo phương pháp RFLP-PCR 47 Bảng 2.7 Nhiệt độ, thời gian gắn mồi số chu kì phản ứng theo phương pháp RFLP - PCR Bảng 2.8 48 Thời gian điện di, kích thước sản phẩm theo phương pháp RFLP-PCR 48 Bảng 2.9 Enzyme, nhiệt độ, thời gian ủ theo phương pháp RFLP - PCR 49 Bảng 2.10 Kích thước sản phẩm PCR sau ủ enzyme đa hình theo phương pháp RFLP – PCR 49 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 54 Bảng 3.2 Phân bố tình trạng dinh dưỡng theo tháng tuổi đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ thừa cân, béo phì theo tháng tuổi giới đối tượng nghiên cứu 57 Bảng 3.4 Một số yếu tố nhân học liên quan với thừa cân, béo phì trẻ mầm non Hà Nội 58 Bảng 3.5 Các yếu tố liên quan đặc điểm cha mẹ nuôi dưỡng sơ sinh với thừa cân béo phì trẻ mầm non Hà Nội Bảng 3.6 Mối liên quan dinh dưỡng – thói quen ăn uống với béo phì nhà trẻ em Bảng 3.7 61 Đặc điểm nhóm trẻ béo phì nhóm trẻ bình thường Hà Nội nghiên cứu bệnh-chứng Bảng 3.8 59 63 ỷ lệ kiểu gen alen SNP rs9939609 gen FTO, rs12970134 gen MC4R, rs4994 gen ADRB3 trẻ em mầm non Hà Nội nghiên cứu bệnh chứng 64 Bảng 3.9 Đặc điểm nhân trắc kiểu gen đối tượng nghiên cứu bệnh chứng 66 Bảng 10 Đặc điểm nhân trắc nhóm kiểu gen SNP rs4994 gen ADRB3 nghiên cứu bệnh-chứng 67 Bảng 3.11 Đặc điểm nhân trắc nhóm kiểu gen SNP rs9939609 gen FTO nghiên cứu bệnh-chứng 68 Bảng 3.12 Đặc điểm nhân trắc nhóm kiểu gen SNP rs12970134 gen MC4R nghiên cứu bệnh chứng 69 Bảng 3.13 Những mơ hình di truyền giả định SNP nghiên cứu 70 Bảng 3.14 Mối liên quan SNP rs4994 gen ADRB3 béo phì trẻ em mầm non Hà Nội nghiên cứu bệnh chứng 71 Bảng 3.15 Mối liên quan SNP rs9939609 gen FTO béo phì trẻ em mầm non Hà Nội nghiên cứu bệnh chứng 72 Bảng 3.16 Mối liên quan SNP rs12970134 gen MC4R đến béo phì trẻ em mầm non Hà Nội nghiên cứu bệnh chứng Bảng 3.17 Sự kết hợp kiểu gen gen liên quan đến béo phì 73 nghiên cứu bệnh-chứng 75 Bảng 3.18 Các yếu tố liên quan bà mẹ & gia đình với béo phì nghiên cứu bệnh chứng 76 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 Berkey CS, Rockett HR, Gillman MW, Field AE, Colditz GA Longitudinal study of skipping breakfast and weight change in adolescents Int J Obes Relat Metab Disord 2003;27(10):1258-1266 Grigorakis DA, Georgoulis M, Psarra G, Tambalis KD, Panagiotakos DB, Sidossis LS Prevalence and lifestyle determinants of central obesity in children Eur J Nutr 2016;55(5):1923-1931 Guo X, Zheng L, Li Y, et al Differences in lifestyle behaviors, dietary habits, and familial factors among normal-weight, overweight, and obese Chinese children and adolescents Int J Behav Nutr Phys Act 2012;9:120 Zeng X, Cai L, Ma J, Ma Y, Jing J, Chen Y Eating fast is positively associated with general and abdominal obesity among Chinese children: A national survey Sci Rep 2018;8(1):14362 Wardle J, Guthrie CA, Sanderson S, Rapoport L Development of the Children's Eating Behaviour Questionnaire J Child Psychol Psychiatry 2001;42(7):963-970 Ek A, Sorjonen K, Eli K, et al Associations between Parental Concerns about Preschoolers' Weight and Eating and Parental Feeding Practices: Results from Analyses of the Child Eating Behavior Questionnaire, the Child Feeding Questionnaire, and the Lifestyle Behavior Checklist PLoS One 2016;11(1):e0147257 Spence JC, Carson V, Casey L, Boule N Examining behavioural susceptibility to obesity among Canadian pre-school children: the role of eating behaviours Int J Pediatr Obes 2011;6(2-2):e501-507 Cao YT, Svensson V, Marcus C, Zhang J, Zhang JD, Sobko T Eating behaviour patterns in Chinese children aged 12-18 months and association with relative weight factorial validation of the Children's Eating Behaviour Questionnaire Int J Behav Nutr Phys Act 2012;9:5 Nguyen ATN, Nishijo M, Pham TT, et al Sex-specific effects of perinatal dioxin exposure on eating behavior in 3-year-old Vietnamese children BMC Pediatr 2018;18(1):213 Masukume G, Khashan AS, Morton SMB, Baker PN, Kenny LC, McCarthy FP Caesarean section delivery and childhood obesity in a British longitudinal cohort study PLoS One 2019;14(10):e0223856 Masukume G, McCarthy FP, Baker PN, et al Association between caesarean section delivery and obesity in childhood: a longitudinal cohort study in Ireland BMJ Open 2019;9(3):e025051 Đỗ Nam Khánh, Vũ Thị Tuyền, Trịnh Thị Mỹ Định, et al Mối liên quan thực hành chăm sóc dinh dưỡng giai đoạn 1000 ngày đầu đời đến tình trạng béo phì trẻ mầm non quận Hồng Mai, Hà Nội Tạp chí Nghiên cứu Y học 2020;126(2) Marques A, Minderico C, Martins S, Palmeira A, Ekelund U, Sardinha LB Cross-sectional and prospective associations between moderate to vigorous physical activity and sedentary time with adiposity in children Int J Obes (Lond) 2016;40(1):28-33 Weng SF, Redsell SA, Nathan D, Swift JA, Yang M, Glazebrook C Estimating overweight risk in childhood from predictors during infancy Pediatrics 2013;132(2):e414-421 Robson JO, Verstraete SG, Shiboski S, Heyman MB, Wojcicki JM A Risk Score for Childhood Obesity in an Urban Latino Cohort J Pediatr 2016;172:29-34.e21 Butler É M, Derraik JGB, Taylor RW, Cutfield WS Prediction Models for Early Childhood Obesity: Applicability and Existing Issues Horm Res Paediatr 2018;90(6):358-367 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU CÂN ĐO NHÂN TRẮC CỦA TRẺ Họ tên học sinh:……………………………………………………… Ngày tháng năm sinh:…………………………………………………… Giới tính : Nam Nữ Lớp………………………… Trường……………………………… Chiều cao:……………………………………… Cân nặng:……………………………………… Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ Kính gửi: QUÝ PHỤ HUYNH HỌC SINH Hiện Trường Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện Dinh dưỡng Quốc gia thực đề tài khoa học tìm hiểu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển thể lực trẻ mầm non, từ đưa biện pháp giúp trẻ phát triển thể lực tốt Kính mong phụ huynh học sinh đọc kỹ nội dung điền thông tin vào tất câu hỏi phiếu (gồm trang) cách ghi nội dung vào chỗ trống đánh dấu (X) vào  ô vuông ( ) vào câu trả lời phù hợp) ================================================================== Họ tên người trả lời: _Mối quan hệ với học sinh: Điện thoại: Ngày trả lời: / _/ _ Họ tên học sinh: Giới tính:  Trai  Gái Hiện cháu học lớp: _Trường mầm non _Quận/huyện _ Ngày sinh cháu theo dương lịch ngày tháng _năm Cháu thứ mấy? gia đình có tổng số là: _con Bố: Làm nghề ngày sinh _/ _/ Chiều cao: , cm, cân nặng: , kg Mẹ: Làm nghề ngày sinh _/ _/ Chiều cao: , cm, cân nặng: , kg Tình trạng nhân bố mẹ nay:  Bình thường  Ly thân  Ly dị Khi mang thai cháu chị có thường xuyên bị stress (căng thẳng) khơng? 1.Có 2.Khơng Chị mang thai cháu tuần (tháng) đẻ? _tuần (hoặc tháng) 10 Chị đẻ cháu nào? 1 Mổ đẻ 2 Đẻ thường 3 Đẻ khó, phải foóc xép 11 Khi mang thai cháu cân nặng chị tăng ? Kg 12 Cân nặng sơ sinh (khi sinh ra) cháu kg? Kg 13 Cân nặng cháu kg ? Kg 14 Chiều cao cháu cm ? _ cm 15 Cháu có bú sữa mẹ khơng? 1.Có 2.Khơng 16 Cháu có ăn thêm sữa bột tháng đầu sau sinh không? 1 Có 2 Khơng 17 Cháu cai sữa mẹ vào tháng thứ mấy? tháng 18 Cháu bắt đầu ăn bổ sung (ăn dặm, ăn sam) vào tháng thứ mấy? tháng 19 Cháu có háu ăn (dễ cho ăn) giai đoạn ăn dặm khơng? 1 Có 2 Khơng 20 Cháu thường ăn bữa sáng tuần? bữa sáng/tuần 21 Chị có cho cháu ăn uống theo ý thích cháu khơng? 1 Có 2 Khơng 22 Chị có cho cháu ăn uống sữa ăn nhẹ trước ngủ khơng? 1 Có 2 Khơng 23 Theo chị, cháu có háu ăn khơng: 1.Bình thường 2 Háu ăn 3.Lười ăn 24 Tốc độ ăn cháu:1 Bình thường (20-40phút/bữa) 2 Ăn nhanh (ít 20 phút/bữa) 3 Ăn chậm (nhiều 40 phút/bữa) 25 Mức độ ăn cháu bữa (so với bạn tuổi) là: 1.Bình thường 2 Ăn nhiều 3.Ăn 26 Cháu có thích ăn loại thức ăn sau khơng? 1.Đồ ngọt: 1 Thích 2 Khơng 2.Thức ăn béo: 1 Thích 3.Thịt nạc: 1 Thích 2 Khơng 4.Trứng: 1 Thích 5.Rau, hoa quả: 1 Thích 2 Khơng 2 Khơng 2 Khơng 27 Cháu thường ngủ buổi tối lúc: _giờ phút thức dậy buổi sáng lúc: _giờ phút 28 Tổng thời gian cháu xem tivi, chơi điện thoại, máy tính ngày: _phút 29 Cháu bị mắc bệnh liên quan đến 1 Hơ hấp 2 Tiêu hố 3 Bệnh khác (tên bệnh _) Chọn mức độ phù hợp cho câu hỏi sau: (Không bao giờ: lần/tuần; khi: 1-2 lần/tuần; Thỉnh thoảng: 3-4 lần/tuần; Thường xuyên: 5-6 lần/tuần; Luôn luôn: ≥ lần/tuần) 30 Cháu có yêu hứng thú với thức ăn không (cháu vui ăn)? 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 31 Khi cháu lo lắng, buồn, bực tức cháu thường ăn nhiều so với bình thường 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 32 Cháu háu ăn 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 33 Cháu ăn nhanh 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Ln ln 34 Cháu thường xun địi uống nước (nước giải khát có đường) 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 35 Cháu thường từ chối thử loại thức ăn (đồ ăn mà cháu chưa ăn bao giờ) 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Ln ln 36 Cháu thường ăn (so với bình thường) cháu tức giận, lo lắng hay buồn 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xun 5 Ln ln 37 Cháu thích thử loại thức ăn (thức ăn mà cháu chưa ăn bao giờ) 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 38 Cháu ăn (so với bình thường) cháu bị mệt 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xun 5 Ln ln 39 Cháu thường địi hỏi đồ ăn 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 40 Nếu phép, cháu ăn nhiều 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 41 Cháu ăn khơng hết suất ăn (để lại thức ăn bát sau bữa ăn) 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 42 Một bữa ăn cháu thường ăn lâu 30 phút 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xun 5 Ln ln 43 Nếu có thể, cháu ăn lúc 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 44 Cháu mong chờ đến bữa ăn (rất vui đến bữa ăn) 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 45 Cháu thường no trước bữa ăn kết thúc 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 46 Cháu ăn nhiều (so với bình thường) cháu vui vẻ 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 47 Cháu nhanh no 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 48 Cháu thường ăn nhiều (so với bình thường) cháu khơng có việc làm 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 49 Kể no, cháu thích tìm đồ ăn cháu u thích 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 50 Cháu khơng thể ăn bữa trước cho cháu ăn nhẹ (ăn vặt) 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 51 Nếu cho phép, cháu uống nhiều nước 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 52 Trước đồ ăn mà cháu chưa nếm bao giờ, cháu thường nói cháu khơng thích 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 53 Cháu thường ăn chậm suốt bữa ăn 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn ln Đánh dấu ‘X’ vào hình ảnh phù hợp với câu hỏi đây: 54 Nếu cháu trai, anh chị thấy hình dáng thể trai anh chị giống hình đây? 55 Anh chị thích hình dáng thể trai anh chị giống hình đây? 56 Nếu cháu gái, anh chị thấy hình dáng thể gái anh chị giống hình đây? 57 Anh chị thích hình dáng thể gái anh chị giống hình đây? 58 Anh chị cho hình thể trẻ trai khỏe mạnh hình đây? 59 Anh chị cho hình thể trẻ gái khoẻ mạnh hình ? 60 Anh chị cho hình NHỮNG trẻ trai không khoẻ mạnh/không tốt cho sức khoẻ nhất? 61 Anh chị cho hình NHỮNG trẻ gái khơng khoẻ mạnh (không tốt cho sức khoẻ) nhất? ? Như anh chị biết, với phát triển kinh tế xã hôi, lối sống không lành mạnh gây nhiều vấn đề sức khỏe thừa cân, béo phì, SDD, bệnh tim mạch, tiểu đường, gout Nhằm tăng cường sức khỏe nhân dân, giảm thiểu bệnh tật Việc khám tư vấn dinh dưỡng cho lứa tuổi (trẻ em, người trưởng thành, người già) bác sỹ chuyên khoa nhiều kinh nghiệm cần thiết, giúp khách hàng giải đáp nhanh chóng, đầy đủ, xác vấn đề thắc mắc 62 Anh/chị có muốn sử dụng dịch vụ khám/tư vấn dinh dưỡng cho cháu khơng? 1.Có  Khơng => Chuyển câu 100 63 Anh/chị muốn tư vấn với tần suất nào? 1.Hàng tuần  Hàng tháng 3.Hàng quý  tháng  Hàng năm 64 Anh/chị muốn nhận dịch vụ tư vấn qua hình thức nào? 1.Gặp trực tiếp bác sỹ  Tư vấn qua điện thoại 3.Tư vấn qua ứng dụng điện thoại  65 Anh chị sẵn sàng trả nhiều cho lần khám tư vấn dinh dưỡng? (nghìn đồng) 66 Tại anh/chị lại không muốn sử dụng dịch vụ này?  Đã sử dụng dịch vụ 1.Thông tin Internet đầy đủ  Không cần thiết 3.Kinh tế không cho phép 5 Khác:……………………………………………… Cám ơn quý phụ huynh trả lời câu hỏi! Mong anh chị kiểm tra lại điền thông tin cho tất câu hỏi trước nộp cho cô chủ nhiệm Xin chân thành cảm ơn! Phục lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ Kính gửi: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRƯỜNG MẦM NON Hiện Trường Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Dinh dưỡng Quốc gia thực đề tài khoa học tìm hiểu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển thể lực trẻ, từ đưa biện pháp giúp trẻ có phát triển thể lực tốt Kính đề nghị CÔ GIÁO đọc kỹ nội dung điền thông tin vào tất câu hỏi phiếu (gồm trang) cách ghi nội dung vào chỗ trống đánh dấu (X) vào  ô vuông ( ) vào câu trả lời phù hợp) ================================================================== Họ tên cô: _ Điện thoại: _ (chỉ cần ghi thông tin phiếu) Họ tên học sinh: Giới tính:  Trai  Gái Hiện cháu học lớp: _Trường mầm non Quận/huyện _ Thời gian trung bình bữa ăn cháu là: 1 20-40phút/bữa 2 20 phút/bữa 3 nhiều 40 phút/bữa Số lần cháu ăn loại thức ăn tuần vừa qua bao nhiêu? 4a Thức ăn ngũ cốc (cơm, cháo, xơi, bánh mì): 1 Khơng 2 đến lần/tuần 3 đến lần/tuần 4 lần/ngày 5 lần/ngày 6 lần/ngày 7 Nhiều 3lần/ngày 4b Thức ăn đạm (Thịt, cá, đậu phụ, trứng): 1 Không 2 đến lần/tuần 3 đến lần/tuần 4 lần/ngày 5 lần/ngày 6 lần/ngày 7 Nhiều 3lần/ngày 4c Sữa (sữa tươi, sữa bột, sữa chua): 1 Không 2 đến lần/tuần 3 đến lần/tuần 4 lần/ngày 5 lần/ngày 6 lần/ngày 7 Nhiều 3lần/ngày 4d Bánh, kẹo: 1 Không 4 lần/ngày 2 đến lần/tuần 3 đến lần/tuần 5 lần/ngày 6 lần/ngày 7 Nhiều 3lần/ngày 4e Nước giải khát có đường (coca, pepsi, fanta, nước mía ): 1 Khơng 2 đến lần/tuần 3 đến lần/tuần 4 lần/ngày 5 lần/ngày 6 lần/ngày 7 Nhiều 3lần/ngày Cháu thường ngủ trưa lúc: phút thức dậy lúc: phút Ở trường, cháu có chơi trị chơi vận động (đá bóng, chạy, múa…) hay tập thể dục (chạy, bộ…) không? 1 Có 2 Khơng Nếu cháu có chơi trị chơi vận động hay tập thể dục ngày, tổng thời gian cháu vận động mạnh bao nhiêu? 1 Ít 30 phút 2 30 đến 60 phút 3 đến 4 đến 5 đến 6 nhiều Cháu trẻ thích vận động hay lười vận động? 1.Thích vận động 2.Lười vận động Trong ngày trường, tổng thời gian cháu xem ti vi, video, ngồi chơi là: 1 Ít 30 phút 2 30 đến 60 phút 3 đến 4 đến 5 đến 6 nhiều Chọn mức độ phù hợp cho câu hỏi sau: Trong đó, thang điểm 10, mức điểm tương ứng với mức độ là: Mức độ Không bao Hiếm Thỉnh thoảng Thường Luôn xuyên Điểm tương ứng 10 11 12 13 14 1-3 3-6 7-8 Cháu có yêu thức ăn (cháu vui ăn)? 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 5 Luôn Khi cháu lo lắng cháu thường ăn nhiều so với bình thường 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 5 Luôn Cháu háu ăn (tức ăn vô độ, chí no muốn ăn) 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 9-10 4.Thường xuyên 4.Thường xuyên 4.Thường xuyên 5 Luôn Cháu thường kết thúc bữa ăn sớm (thời gian ăn bữa 20 phút) 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xun 5 Ln ln Cháu thích ăn? 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 5 Ln ln Cháu thường xun địi uống nước (nước giải khát có đường coca, fanta) 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn Cháu thường từ chối thử loại thức ăn (đồ ăn mà cháu chưa ăn bao giờ) 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn Cháu ăn chậm (thời gian ăn bữa 40 phút) 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn ln Cháu thường ăn (so với bình thường) cháu tức giận 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xun 5 Ln ln Cháu thích thử loại thức ăn (thức ăn mà cháu chưa ăn bao giờ) 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn Cháu ăn (so với bình thường) cháu bị mệt (ốm) 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xun 5 Ln ln Cháu thường địi ăn 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn Cháu ăn nhiều (so với bình thường) cháu buồn 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn Nếu phép, cháu ăn nhiều 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Ln ln Cháu ăn nhiều (so với bình thường) cháu lo lắng 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xun 5 Ln ln Cháu thích nhiều loại thức ăn 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 26 Cháu ăn khơng hết suất ăn (để lại thức ăn bát sau bữa ăn) 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 27 Một bữa ăn cháu thường ăn lâu 30 phút 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xun 5 Ln ln 28 Nếu có thể, cháu ăn lúc 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên Cháu mong chờ đến bữa ăn (rất vui đến bữa ăn) 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 29 5 Luôn 30 Cháu thường no trước bữa ăn kết thúc 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Ln ln 31 Cháu thích ăn 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên Cháu ăn nhiều (so với bình thường) cháu vui vẻ 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 32 5 Luôn 33 Con tơi khó cho ăn 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn ln 34 35 Cháu ăn (so với bình thường) cháu buồn 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 5 Luôn Cháu nhanh no 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 5 Luôn 4.Thường xuyên 4.Thường xuyên 36 Cháu thường ăn nhiều (so với bình thường) cháu khơng có việc làm 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 37 Kể no, cháu thích tìm đồ ăn cháu u thích 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 38 Nếu cho phép, cháu uống nước (coca, fanta) liên tục ngày 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 39 Cháu ăn bữa trước cho cháu ăn nhẹ (ăn vặt) 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 40 Nếu cho phép, cháu uống nhiều nước 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên Cháu thích nếm đồ ăn 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 41 5 Luôn 42 Trước đồ ăn mà cháu chưa nếm bao giờ, cháu thường nói cháu khơng thích 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 43 Nếu cho phép, cháu ăn liên tục ngày 1.Khơng 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 4.Thường xuyên 5 Luôn 44 Cháu thường ăn chậm suốt bữa ăn 1.Không 2 Hiếm 3 Thỉnh thoảng 5 Luôn Cám ơn cô giáo trả lời câu hỏi! Xin chân thành cảm ơn! 4.Thường xuyên Phụ lục 4: Một số trang thiết bị sử dụng phân tích xác định kiểu gen STT Trang thiết bị Hãng sản xuất Ly tâm Kubota 3300 Kubota (Nhật Bản) Ly tâm Eppendorf 5424 R Eppendorff (Đức) Minispin Wealtec (Mỹ) Chụp Gel Doc UVP (Mỹ) Ủ nhiệt Wealtec (Mỹ) Polymerase chain reaction (PCR) Eppendorff (Đức) Điện di Mulpid Exu (Nhật Bản) Tủ an toàn sinh học Esco (Mỹ) Tủ +4oC, -20oC, -80oC Sanyo (Nhật Bản) 10 Ống eppendoft 1,5 ml Thermo (Mỹ) 11 Ống PCR 0,2 ml Thermo (Mỹ) 12 Pipet loại thể thích hút 10 - 1000 µl Eppendorff (Đức) 13 Đầu côn loại Thermo (Mỹ) 14 Giá, phiến, đồng hồ bấm giây Việt Nam Thiết bị sử dụng cho điều tra cộng đồng gồm: cân điện tử (Tanita, Nhật Bản), thước gỗ đo chiều cao (Việt Nam) Phụ lục 5: Hình ảnh số trang thiết bị sử dụng phân tích gen A Tủ an toàn sinh học B Pipet loại D Máy ủ nhiệt E Máy minispi C Máy spin G Máy PCR H Giếng điện di K Máy Gel Doc I Máy điện di ... SD score hay Z- score tính sau: Kích thước đo – Số trung bình quần thể tham chiếu Z-score = -Độ lệch chuẩn quần thể tham chiếu Sau hai thập kỷ áp dụng, số... thấp cịi Có mối quan hệ SDD trước với thừa dinh dưỡng sau kết hợp đặc biệt nguy hiểm Người ta nhận thấy đứa trẻ có cân nặng sinh tuổi thấp sau mỡ có khuynh hướng tập trung bụng Một cơng trình... tra 16.550 trẻ, sau loại trừ trẻ vắng mặt lần cân đo, lấy mẫu tế bào niêm mạc má; phụ huynh trẻ, cô giáo mầm non không trả lời phiếu hỏi tự điền phiếu điền không đủ thông tin, sau làm số liệu,

Ngày đăng: 13/01/2022, 18:29

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Bản đồ tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì của các nước trên thế giới từ năm 2000 đến 2014 - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Hình 1.1. Bản đồ tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì của các nước trên thế giới từ năm 2000 đến 2014 (Trang 18)
Bảng 1.5. Béo phì ở trẻ em và nguy cơ béo phì ở tuổi trưởng thành - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Bảng 1.5. Béo phì ở trẻ em và nguy cơ béo phì ở tuổi trưởng thành (Trang 32)
Bảng 1.6. Ảnh hưởng kinh tế của thừa cân, béo phì ở một số quốc gia - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Bảng 1.6. Ảnh hưởng kinh tế của thừa cân, béo phì ở một số quốc gia (Trang 33)
Hình 1.2. Những yếu tố nguy cơ chính dẫn đến béo phì ở trẻ em 1.5.1. Cơ chế bệnh sinh của béo phì ở trẻ em - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Hình 1.2. Những yếu tố nguy cơ chính dẫn đến béo phì ở trẻ em 1.5.1. Cơ chế bệnh sinh của béo phì ở trẻ em (Trang 35)
Bảng 2.2. Kích thước sản phẩm PCR theo phương pháp AS-PCR - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Bảng 2.2. Kích thước sản phẩm PCR theo phương pháp AS-PCR (Trang 58)
Hình 2.2. Ảnh điện di sản phẩm PCR trong phân tích kiểu gen SNP rs1297034 gen MC4R. Kiểu gen mẫu 1: GG, mẫu 2: AG, mẫu 3: AA. - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Hình 2.2. Ảnh điện di sản phẩm PCR trong phân tích kiểu gen SNP rs1297034 gen MC4R. Kiểu gen mẫu 1: GG, mẫu 2: AG, mẫu 3: AA (Trang 59)
*Bước 1: Dùng phản ứng PCR để khuếch đại đoạn gen chứa đa hình - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
c 1: Dùng phản ứng PCR để khuếch đại đoạn gen chứa đa hình (Trang 60)
Hình 2.5. Ảnh điện di sản phẩm PCR (A) và ủ enzyme cắt giới hạn (B) trong phân tích kiểu gen SNP rs9939609 gen FTO. - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Hình 2.5. Ảnh điện di sản phẩm PCR (A) và ủ enzyme cắt giới hạn (B) trong phân tích kiểu gen SNP rs9939609 gen FTO (Trang 63)
Hình 2.4. Ảnh điện di sản phẩm PCR (A) và sau khi cắt với enzyme giới hạn (B) trong phân tích kiểu gen SNP rs4994 gen ADRB3 - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Hình 2.4. Ảnh điện di sản phẩm PCR (A) và sau khi cắt với enzyme giới hạn (B) trong phân tích kiểu gen SNP rs4994 gen ADRB3 (Trang 63)
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (n=14.720) - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (n=14.720) (Trang 67)
Bảng 3.2. Phân bố tình trạng dinh dưỡng theo tháng tuổi của đối tượng nghiên cứu (n=14.720) - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Bảng 3.2. Phân bố tình trạng dinh dưỡng theo tháng tuổi của đối tượng nghiên cứu (n=14.720) (Trang 68)
Bảng 3.4. Một số yếu tố nhân khẩu học liên quan với thừa cân, béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Bảng 3.4. Một số yếu tố nhân khẩu học liên quan với thừa cân, béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội (Trang 71)
3.1.2. Một số yếu tố gia đình liên quan đến thừa cân, béo phì của trẻ mầm non Hà Nội - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
3.1.2. Một số yếu tố gia đình liên quan đến thừa cân, béo phì của trẻ mầm non Hà Nội (Trang 71)
Bảng 3.6. Mối liên quan về dinh dưỡng – thói quen ăn uống với béo phì - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Bảng 3.6. Mối liên quan về dinh dưỡng – thói quen ăn uống với béo phì (Trang 74)
Bảng 3.10. Đặc điểm nhân trắc ở các nhóm kiểu gen của SNP rs4994 gen ADRB3 trong nghiên cứu bệnh -chứng - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Bảng 3.10. Đặc điểm nhân trắc ở các nhóm kiểu gen của SNP rs4994 gen ADRB3 trong nghiên cứu bệnh -chứng (Trang 80)
3.2.3. Mối liên quan củ a3 đa hình trên các gen nghiên cứu và béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
3.2.3. Mối liên quan củ a3 đa hình trên các gen nghiên cứu và béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng (Trang 83)
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa SNP rs4994 gen ADRB3 và béo phì ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa SNP rs4994 gen ADRB3 và béo phì ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng (Trang 84)
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa SNP rs9939609 gen FTO và béo phì ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa SNP rs9939609 gen FTO và béo phì ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng (Trang 85)
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa SNP rs12970134 genMC4R đến béo phì ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa SNP rs12970134 genMC4R đến béo phì ở trẻ em mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng (Trang 86)
Bảng 3.17. Sự kết hợp các kiểu gen ở3 gen liên quan đến béo phì trong nghiên cứu bệnh-chứng - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Bảng 3.17. Sự kết hợp các kiểu gen ở3 gen liên quan đến béo phì trong nghiên cứu bệnh-chứng (Trang 88)
Bảng 3.18. Các yếu tố liên quan về bà mẹ & gia đình với béo phì trong nghiên cứu bệnh chứng (phân tích đơn biến) - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
Bảng 3.18. Các yếu tố liên quan về bà mẹ & gia đình với béo phì trong nghiên cứu bệnh chứng (phân tích đơn biến) (Trang 89)
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ đường cong ROC của các mô hình dự đoán về ảnh hưởng của tổng hợp các yếu tố môi trường và gen đến béo phì ở trẻ mầm non - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
i ểu đồ 3.3. Biểu đồ đường cong ROC của các mô hình dự đoán về ảnh hưởng của tổng hợp các yếu tố môi trường và gen đến béo phì ở trẻ mầm non (Trang 101)
3.3.2.4. Xác xuất của từng yếu tố nguy cơ được đưa vào mô hình dự đoán béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng. - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
3.3.2.4. Xác xuất của từng yếu tố nguy cơ được đưa vào mô hình dự đoán béo phì ở trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng (Trang 103)
3.3.3. Mô hình dự đoán tối ưu nguy cơ bị béo phì của trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
3.3.3. Mô hình dự đoán tối ưu nguy cơ bị béo phì của trẻ mầm non Hà Nội trong nghiên cứu bệnh chứng (Trang 104)
54. Nếu cháu là con trai, anh chị thấy hình dáng cơ thể của con trai anh chị giống hình nào dưới đây? - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
54. Nếu cháu là con trai, anh chị thấy hình dáng cơ thể của con trai anh chị giống hình nào dưới đây? (Trang 153)
57. Anh chị thích hình dáng cơ thể của con gái anh chị giống hình nào dưới đây? - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
57. Anh chị thích hình dáng cơ thể của con gái anh chị giống hình nào dưới đây? (Trang 154)
58. Anh chị cho rằng hình cơ thể của trẻ trai nào là khỏe mạnh nhất trong những hình dưới đây? - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
58. Anh chị cho rằng hình cơ thể của trẻ trai nào là khỏe mạnh nhất trong những hình dưới đây? (Trang 154)
61. Anh chị cho rằng hình NHỮNG trẻ gái nào không được khoẻ mạnh (không tốt cho sức khoẻ) nhất? ?khoẻ) nhất? ? - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
61. Anh chị cho rằng hình NHỮNG trẻ gái nào không được khoẻ mạnh (không tốt cho sức khoẻ) nhất? ?khoẻ) nhất? ? (Trang 155)
61. Anh chị cho rằng hình NHỮNG trẻ gái nào không được khoẻ mạnh (không tốt cho sức khoẻ) nhất? ?khoẻ) nhất? ? - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GEN, THÓI QUEN DINH DƯỠNG,HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở TRẺ MẦM NON
61. Anh chị cho rằng hình NHỮNG trẻ gái nào không được khoẻ mạnh (không tốt cho sức khoẻ) nhất? ?khoẻ) nhất? ? (Trang 155)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w