Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, ô tô đã trở thành phương tiện thông dụng của các cơ quan doanh nghiêp và cá nhân. Tuy vậy ô tô vẫn là tài sản lớn và việc tìm hiểu và tinh toán thiết kế động cơ ô tô là điều rất cần thiết đối với sinh viên cơ khí động lực, kỹ sư ô tô. Đồ án thiết kế động cơ ô tô giúp chúng tìm hiểu và thiết kế động cơ đốt trong, qua đó ta có thể củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn họn như nguyên lý máy, chi tiết máy, vẽ kỹ thuật cơ khí …. Và giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về việc thiết kế dộng cơ. Qua đó bản thiết kế “ đồ án động cơ đốt trong” đã giúp chúng ta phần nào có thể hình dung ra được cách tính toán, trình tự thiết kế ra một động cơ đốt trong. Và dưới đây là bản thiết kế đồ án động cơ đốt trong kết cấu động cơ để thiết kế. Thêm vào đó, trong quá trình thực hiện các sinh viên có thể bổ sung hoàn thiện kỹ năng vẽ 2D, 3D rất cần thiết với một sinh viên thiết kế động lực. Em chân thành cảm ơn thầy Bùi Quốc Toản đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án. Với kiến thức còn hạn hẹp, vì vậy thiếu sót là điều không thể tránh khỏi, e rất mong nhận được ý kiến từ các thầy. Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN. Đặc điểm động cơ thiết kế: Động cơ thiết kế là động cơ SVMKAA , 4 kỳ, 4 xy lanh được bố trí thẳng hàng. Động cơ thiết kế là động cơ xăng vì động cơ xăng có kết cấu nhỏ gọn, nhẹ thích hợp cho việc thiết kế ô tô du lịch, ô tô vận tải nhưng duy chỉ nhiên liệu xăng là đắt hơn nhiên liệu dầu. Thiết kế động cơ xăng 4 kì vì tính hiệu quả kinh tế ít ô nhiễm môi trường, quá trình nạp và xả diễn ra hoàn thiện hơn. Công suất danh nghĩa : Công suất động cơ: Công suất danh nghĩa: Ne = 70.9 Kw Số vòng quay : Số vòng quay danh nghĩa : n =5800 (vp) Số xi lanh (i) i =4 thẳng hàng vì: Tạo ra sự đồng đều khi trục khuỷu quay Số xy lanh là chẵn nên việc dung đối trọng để cần bằng lực quán tính và moment quán tính sẽ dễ dàng hơn Tỉ số nén : Tỉ số nén ε = 9 Nhiên liệu : Thành phần của nguyên tố Cacbon chứa trong 1 kg nhiên liệu : gc=0.855(kg) Thành phần của nguyên tố Hydro chứa trong 1 kg nhiên liệu : gH=0.145(kg) Thành phần của nguyên tố Oxy chứa trong 1 kg nhiên liệu : g0= Phân tử gam : Nhiệt trị thấp : Hu=10500 Thông số kết cấu: Tỷ số SD=1 CHỌN CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN NHIỆT: Nhiệt độ khí trời : Tkk=270C (là nhiệt độ không khí trung bình ở nước ta) => T0= 27 + 273 = 3000K Độ sấy nóng hỗn hợp ∆T=150C Nhiệt độ khí sót Với động cơ xăng thì Tr=(9001100)0K Chọn Tr= 10000K Áp suất cuối qúa trình thải Là áp suất khí sót còn lại sau khi thải qua xupap xả vì không thải hết sản phẩm chat ra ngoài Pr=Pth+∆Pr trong đó : Pth là áp suất khí thải ra ngoài ∆Pr Là áp suất thất thoát qua xupap xả, đường ống xả Thông thường Pr được xác định theo công thức thực nghiệm: Pr =(0,110,12) MPa Chọn Pr = 0,11 MPa = 1,12 bar Áp suát cuối quá trình nạp Đối với động cơ không tăng áp, áp suất cuối quá trình nạp phải bé hơn áp suất khí quyển P0 thường xác định bằng công thức thực nghiệm: Pa=(0,80,95).P0 Chọn Pa=0,85.P0=0,85.1,03= 0,875 bar Hệ số dư lượng không khí α = Với M0 là số kmol không khí cần đốt cháy hết 1kg nhiện liệu M1 là số kmol không khí thực tế đi vào xi lanh Nếu α > 1 => M1> M0=> hỗn hợp nghèo nhiên liệu, nhiên liệu cháy hết nên tiết kiệm nhiên liệu. Ngược lại thì hỗn hợp giàu nhiên liệu , nhiên liệu cháy dữ dội tốc độ cháy tăng, áp suốt tăng chạy càng nhanh nhưng không sạch hết nhiên liệu làm ô nhiễm môi trường. Trong tính toán nhiệt ĐCĐT đối với động cơ xăng không có bộ làm đậm thì α = 11,1. Ta chọn α=1. Tỷ số nén: Động cơ kiểm nghiệm có sẵn chọn :ε = 8. Hệ số tổn hao nhiệt trong quá trình cháy động cơ xăng : ξ = 0,75 – 0,92 chọn ξ = 0,9 Hệ số điền đầy đồ thị công hệ số điền đầy đồ thị công sẽ đánh giá phần hao hụt về diện tíc của đồ thị ông thực tế so với đồ thị công tính toán Chọn Hiệu suất cơ khí Chọn Chọn áp suất khí trời bar TÍNH TOÁN NHIỆT: a) Tính quá trình nạp Tính hệ số khi sót r = r = 0,062 Tính nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta = Tính hệ số nạp v = v = 0,773 b) Tính quá trình nén (số vòng quay (n) càng cao thì n1 chọn cao và ngược lại) Chọn chỉ số đa biến nén n1 = 1,3 (vì n cao) Tính áp suất cuối quá trình nén Pc = Pa .n1 = 0,875 . 81,36 = 14,8 KGcm2 Tính nhiệt độ cuối quá trình nén Tc = Ta.n11 = 369.81,361 = 760oK c) Tính quá trình cháy: Mục đích của việc tính toán quá trình cháy là để xác định áp suất cuối quá trình cháy và nhiệt độ cuối quá trình cháy. Để tính toán ta chia làm 2 giai đoạn: Tính lượng không khí lý thuyết để dốt cháy hoàn toàn 1 KG nhiên liệu Lo = KmolKGnl 0,21 là lượng oxi chứa trong một thể tích không khí gc là lượng cacbon chứa trong 1 kg NL gh là lượng hyđro chứa trong 1kg NL g0=0 Tính lượng hỗn hợp cháy tính cho 1 kg nhiên liệu M1 = Lo + Kmolkgnl Tính lượng sản vật cháy: M2 M2 = M2 = 0,5295 Kmolkgnl Tính hệ số thay đổi phân tử lý thuyết Tính hệ số thay đổi phân tử thực tế = (β_0+γ_r)(1+γ_r ) = (1,064+0,062)(1+0,062) =1,06 Tính lượng nhiệt tổn hao do thiếu oxi ΔHu = 14700 (1 – α) = 14700 (1 – 0,95) = 735 K cal KG nl Tính nhiệt dung riêng đẳng tích của hỗn hợp công tác cuối quá trình nén .Ccv (tại điểm c) = 4,815 + 0,000415 . Tc = 4,815 + 0,000415 . 760 = 5,1304 K cal Kmol độ Tính nhiệt dung riêng của sản vật cháy .Ccz = (4,4 + 0,62α) + (3,7 + 3,3α) .104 . Tz = (4,4 + 0,62 . 0,95) + (3,7 + 3,3 . 0,95) . 104 . Tz = 4,989 + 4,014 . 104 . Tz Tính nhiệt độ cuối quá trình cháy () Giải PT () Tz = 2500 oK Tính áp suất cuối quá trình cháy d) Tính quá trình giãn nở Chọn chỉ số đa biến giãn nở: n2 (n2 phụ thuộc số vòng quay) n2 = 1,26 Tính áp suất cuối quá trình giãn nở Pb = Kgcm2 Tính nhiệt độ cuối quá trình giãn nở Tb = Pp và Tb càng cao thì tổn hao càng lớn e) Các chỉ tiêu đánh giá chu trình công tác và động cơ Áp suất chỉ thị trung bình lý thuyết Pi’ = 8,79 KGcm2 Áp suất chỉ thị trung bình thực tế Pi = φđ.Pi’ = 0,9.8,79 = 7,91 KGcm2 Hiệu suất chỉ thị Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi = Áp suất có ích trung bình Pe = Pi . ck = 7,91 . 0,78 = 6,17 KGcm2 Hiệu suất có ích e = ck . i = 0,78 . 0,28 = 0,218 Suất tiêu hao nhiên liệu có ích ge = (Với động cơ có công suất Ne = 80ml thì lượng tiêu hao nhiên liệu trong 1 giờ là ge . Ne = 252 . 80 = 20160 gh = 20,160 lh) f) Các kích thước cơ bản của động cơ Ta biết công suất động cơ Vh thể tích công tác XL Số Kỳ: τ = 4 vì động cơ xăng bốn kỳ Chọn tỷ số S: Hành trình pistong D: Đường kính XL Nếu > 1 nghĩa là hành trình pistong lớn hơn đường kính xi lanh tốc độ động cơ lớn động cơ nhanh mòn Chọn = 1 hành trình pistong bằng đường kính XL : S=D=0.105m Vh = 4. Vẽ đồ thị (theo tỷ lệ) p: tỷ lệ xích áp suất chọn p=1 v: Tỷ lệ xích thể tích chọn v= Cách tính tỷ lệ xích Áp suất là KGcm2 Lấy 1 mm là 1KGcm2 Vh = 1.007 lít Ta biết: VC = Po = 1,03 Vẽ đoạn a ÷ c bằng cách lấy trên đó 4 điểm Pa . = P1 . P1 = Mà Va = Vh + Vc = 1.007 + 0,144 = 1.151 P1 = 0,875 () Chọn điểm 1 trên đồ thị và đo xem V1 bằng bao nhiêu sau đó thế vào CT () để tính P1 Tương tự chọn các điểm còn lại 2, 3, 4 V2, V3, V4 và tính ra P2, P3, P4. Lập bảng: VC 0.144 Pc 0.875 V1 0.3 P1 5.45 V2 0.5 P2 2.72 V3 0.7 P3 1.72 Va 1.151 Pa 14.8 Như vậy vẽ được đường a ÷ c (đường nén) Vẽ đường b ÷ z (đường giãn mở); Đoạn c + z ta vẽ kéo thẳng Lấy các điểm 1’, 2’, 3’, 4’ Pb. = P1 . (Đi từ b ÷ z) P1’ = (Đi từ z ÷ b) VC 0.144 Pc 0.875 V1 0.3 P1 5.45 V2 0.5 P2 2.72 V3 0.7 P3 1.72 Va 1.151 Pa 14.8 Đoạn b ÷ a ta vẽ kéo thẳng Trên đây ta vẽ được đồ thị lý thuyết Ta chỉnh đồ thị theo thực tế Pz’ = 0,85 Pz=0.85.51=43,35 Điểm c’ ứng với góc đánh lửa sớm Sau khi tính c’ ta uốn cong đoạn c’ Điểm b’ là điểm mở sớm súp páp thải Trên đoạn ab ta chia đôi, lấy điểm giữa rồi uốn từ b’ đến điểm N’ là điểm giữa ab. Các điểm hiệu chỉnh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, và sử dụng cách vẽ của Brick để xác định các điểm đó trên đồ thị.
Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế, ô tô trở thành phương tiện thông dụng quan doanh nghiêp cá nhân Tuy ô tô tài sản lớn việc tìm hiểu tinh tốn thiết kế động tô điều cần thiết sinh viên khí động lực, kỹ sư tơ Đồ án thiết kế động tơ giúp chúng tìm hiểu thiết kế động đốt trong, qua ta củng cố lại kiến thức học môn họn nguyên lý máy, chi tiết máy, vẽ kỹ thuật khí … Và giúp sinh viên có nhìn tổng quan việc thiết kế dộng Qua thiết kế “ đồ án động đốt trong” giúp phần hình dung cách tính tốn, trình tự thiết kế động đốt Và thiết kế đồ án động đốt kết cấu động để thiết kế Thêm vào đó, q trình thực sinh viên bổ sung hồn thiện kỹ vẽ 2D, 3D cần thiết với sinh viên thiết kế động lực Em chân thành cảm ơn thầy Bùi Quốc Toản giúp đỡ em trình thực đồ án Với kiến thức cịn hạn hẹp, thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi, e mong nhận ý kiến từ thầy Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ A GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ VÀ THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN Đặc điểm động thiết kế: - Động thiết kế động SVMK-AA , kỳ, xy lanh bố trí thẳng hàng Động thiết kế động xăng động xăng có kết cấu nhỏ gọn, nhẹ thích hợp cho việc thiết kế tơ du lịch, ô tô vận tải nhiên liệu xăng đắt nhiên liệu dầu - Thiết kế động xăng kì tính hiệu kinh tế nhiễm mơi trường, q trình nạp xả diễn hồn thiện Cơng suất danh nghĩa : Công suất động cơ: Công suất danh nghĩa: Ne = 70.9 Kw Số vòng quay : Số vòng quay danh nghĩa : n =5800 (v/p) Số xi lanh (i) i =4 thẳng hàng vì: - Tạo đồng trục khuỷu quay - Số xy lanh chẵn nên việc dung đối trọng để cần lực quán tính moment quán tính dễ dàng Tỉ số nén : Tỉ số nén ε=9 Nhiên liệu : Thành phần nguyên tố Cacbon chứa kg nhiên liệu : gc=0.855(kg) Thành phần nguyên tố Hydro chứa kg nhiên liệu : gH=0.145(kg) Thành phần nguyên tố Oxy chứa kg nhiên liệu : g0= Phân tử gam : Nhiệt trị thấp : Hu=10500 Thông số kết cấu: Tỷ số S/D=1 B CHỌN CÁC THƠNG SỐ TÍNH TỐN NHIỆT: Nhiệt độ khí trời : Tkk=270C (là nhiệt độ khơng khí trung bình nước ta) => T0= 27 + 273 = 3000K Độ sấy nóng hỗn hợp ∆T=150C Nhiệt độ khí sót Với động xăng Tr=(900-1100)0K Chọn Tr= 10000K Áp suất cuối qúa trình thải Là áp suất khí sót cịn lại sau thải qua xupap xả khơng thải hết sản phẩm chat ngồi Pr=Pth+Pr : Pth áp suất khí thải ngồi Pr Là áp suất thất qua xupap xả, đường ống xả Thông thường Pr xác định theo công thức thực nghiệm: Pr =(0,11-0,12) MPa Chọn Pr = 0,11 MPa = 1,12 bar Áp suát cuối trình nạp Đối với động khơng tăng áp, áp suất cuối trình nạp phải bé áp suất khí P0 thường xác định cơng thức thực nghiệm: Pa=(0,8-0,95).P0 Chọn Pa=0,85.P0=0,85.1,03= 0,875 bar Hệ số dư lượng khơng khí M1 α = M0 Với M0 số kmol khơng khí cần đốt cháy hết 1kg nhiện liệu M1 số kmol khơng khí thực tế vào xi lanh Nếu α > => M1> M0=> hỗn hợp nghèo nhiên liệu, nhiên liệu cháy hết nên tiết kiệm nhiên liệu Ngược lại hỗn hợp giàu nhiên liệu , nhiên liệu cháy dội tốc độ cháy tăng, áp suốt tăng chạy nhanh không hết nhiên liệu làm ô nhiễm môi trường Trong tính tốn nhiệt ĐCĐT động xăng khơng có làm đậm α = 1-1,1 Ta chọn α=1 Tỷ số nén: Động kiểm nghiệm có sẵn chọn :ε = 8 Hệ số tổn hao nhiệt trình cháy động xăng : ξ = 0,75 – 0,92 chọn ξ = 0,9 Hệ số điền đầy đồ thị công hệ số điền đầy đồ thị công đánh giá phần hao hụt diện tíc đồ thị ơng thực tế so với đồ thị cơng tính tốn d 0,93 0,97 Chọn d 0,95 10 Hiệu suất khí Chọn ck 0,78 Chọn áp suất khí trời p0 1,03 bar C TÍNH TỐN NHIỆT: a) Tính q trình nạp - Tính hệ số sót To T Pr 300 15 1,14 Tr Pa Pr 1000 8.0,87 1,14 r = r = 0,062 - Tính nhiệt độ cuối trình nạp To T r Tr 300 15 0,062.1000 369o K 1 r 0,062 Ta = - Tính hệ số nạp Pa To 0,875 300 v = Po To T r Tr 1,03 300 15 0,062.1000 v = 0,773 b) Tính q trình nén (số vịng quay (n) cao n1 chọn cao ngược lại) - Chọn số đa biến nén n1 = 1,3 (vì n cao) - Tính áp suất cuối q trình nén Pc = Pa n1 = 0,875 81,36 = 14,8 KG/cm2 - Tính nhiệt độ cuối trình nén Tc = Ta.n1-1 = 369.81,36-1 = 760oK c) Tính q trình cháy: - Mục đích việc tính tốn q trình cháy để xác định áp suất cuối trình cháy nhiệt độ cuối q trình cháy - Để tính tốn ta chia làm giai đoạn: - Tính lượng khơng khí lý thuyết để dốt cháy hoàn toàn KG nhiên liệu �g c g h g o � � 0,855 0,145 � 0,512 0, 21 � 12 32 � � � � 0, 21 � � 12 � Kmol/KGnl Lo = 0,21 lượng oxi chứa thể tích khơng khí gc lượng cacbon chứa kg NL gh lượng hyđro chứa 1kg NL g0=0 - Tính lượng hỗn hợp cháy tính cho kg nhiên liệu 1 0,95.0,512 0, 47 114 nl M1 = Lo + Kmol/kgnl - Tính lượng sản vật cháy: M2 gc gh 0,855 0,145 0,79. Lo 0,79.0,95.0,512 12 M2 = 12 M2 = 0,5295 Kmol/kgnl - Tính hệ số thay đổi phân tử lý thuyết o M 0,5295 1,064 M 0, 498 - Tính hệ số thay đổi phân tử thực tế = = =1,06 - Tính lượng nhiệt tổn hao thiếu oxi ΔHu = 14700 (1 – α) = 14700 (1 – 0,95) = 735 K cal/ KG nl - Tính nhiệt dung riêng đẳng tích hỗn hợp cơng tác cuối trình nén .Ccv (tại điểm c) = 4,815 + 0,000415 Tc = 4,815 + 0,000415 760 = 5,1304 K cal/ Kmol độ - Tính nhiệt dung riêng sản vật cháy .Ccz = (4,4 + 0,62α) + (3,7 + 3,3α) 10-4 Tz = (4,4 + 0,62 0,95) + (3,7 + 3,3 0,95) 10-4 Tz = 4,989 + 4,014 10-4 Tz - Tính nhiệt độ cuối q trình cháy c z ( H u H u ) Ccv Tc Cvz Tz M (1 r ) 4 0,8(10500 735) 5,1304.760 1,06(4, 989 4,014.10 Tz ) 0,498(1 0,062) (*) Giải PT (*) Tz = 2500 oK - Tính áp suất cuối q trình cháy Pz Pc Tz 2500 1,06.14,8 51KG / cm Tc 760 d) Tính q trình giãn nở - Chọn số đa biến giãn nở: n2 (n2 phụ thuộc số vịng quay) n2 = 1,26 - Tính áp suất cuối trình giãn nở Pz 51 3,713 n2 81,26 Pb = Kg/cm2 - Tính nhiệt độ cuối trình giãn nở Tz 2500 1456o K 81,261 Tb = Pp Tb cao tổn hao lớn e) Các tiêu đánh giá chu trình cơng tác động - Áp suất thị trung bình lý thuyết n2 1 P 'i � Pc � � � � � n2 1 � n1 1 � � � � � 1 � n2 � � n1 � � � Pz 51 3,5 Pc 14,8 P 'i 14,8 � 3,5 � � � � � 1,261 � 1,361 � � � � � 1 � 1, 26 � � 1,36 � � � Pi’ = 8,79 KG/cm2 - Áp suất thị trung bình thực tế Pi = φđ.Pi’ = 0,9.8,79 = 7,91 KG/cm2 - Hiệu suất thị i 1,986 M 1.To Pi 0, 498.300.7,91 1,986 0, 28 H u Po v 10500.1,03.0,773 - Suất tiêu hao nhiên liệu thị 632,3.103 632,3.103 215g / m.l.h H u i 10500.0, 28 gi = - Áp suất có ích trung bình Pe = Pi ck = 7,91 0,78 = 6,17 KG/cm2 - Hiệu suất có ích e = ck i = 0,78 0,28 = 0,218 - Suất tiêu hao nhiên liệu có ích gi 215 275,6 g / m.l.h 0.78 ck ge = (Với động có cơng suất Ne = 80ml lượng tiêu hao nhiên liệu ge Ne = 252 80 = 20160 g/h = 20,160 l/h) f) Các kích thước động Ta biết công suất động Vh thể tích cơng tác XL Số Kỳ: = động xăng bốn kỳ S - Chọn tỷ số D S: Hành trình pistong D: Đường kính XL S Nếu D > nghĩa hành trình pistong lớn đường kính xi lanh tốc độ động lớn động nhanh mòn S Chọn D = hành trình pistong đường kính XL : S=D=0.105m D2 0.105 S 0.105 1.007dm 4 Vh = Vẽ đồ thị (theo tỷ lệ) p: tỷ lệ xích áp suất v: Tỷ lệ xích thể tích Cách tính tỷ lệ xích Áp suất KG/cm2 Lấy mm 1KG/cm2 p chọn p=1 chọn v= KG / cm mm - Vh = 1.007 lít V V V a ht c � Vh Vc Vc � Vh Vc ( 1) Vc Vc Ta biết: Vh 1.007 0,144l 1 1 VC = - Po = 1,03 - Vẽ đoạn a ÷ c cách lấy điểm n1 n1 Pa Va = P1 V1 n1 P1 = Mà � Pa Van1 V � Pa � a � n1 V1 �V1 � Va = Vh + Vc = 1.007 + 0,144 = 1.151 1,36 � 1.151 � � � � V1 � P1 = 0,875 (**) Chọn điểm đồ thị đo xem V1 sau vào CT (**) để tính P1 Tương tự chọn điểm lại 2, 3, V2, V3, V4 tính P2, P3, P4 Lập bảng: VC V1 V2 V3 Va 0.144 0.3 0.5 0.7 1.151 Pc P1 P2 P3 Pa 0.875 5.45 2.72 1.72 14.8 Pc P1 P2 P3 Pa 0.875 5.45 2.72 1.72 14.8 Như vẽ đường a ÷ c (đường nén) - Vẽ đường b ÷ z (đường giãn mở); - Đoạn c + z ta vẽ kéo thẳng Lấy điểm 1’, 2’, 3’, 4’ n2 n2 Pb Vb = P1 V1' (Đi từ z ÷ b) VC V1 V2 V3 Va Pb Vhn n2 (Đi từ b ÷ z) P1’ = V1' 0.144 0.3 0.5 0.7 1.151 - Đoạn b ÷ a ta vẽ kéo thẳng Trên ta vẽ đồ thị lý thuyết - Ta chỉnh đồ thị theo thực tế Pz’ = 0,85 Pz=0.85.51=43,35 Điểm c’ ứng với góc đánh lửa sớm Sau tính c’ ta uốn cong đoạn c’ Điểm b’ điểm mở sớm súp páp thải Trên đoạn ab ta chia đôi, lấy điểm uốn từ b’ đến điểm N’ điểm ab Các điểm hiệu chỉnh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, sử dụng cách vẽ Brick để xác định điểm đồ thị 10 ... ξ = 0,75 – 0,92 chọn ξ = 0,9 Hệ số điền đầy đồ thị công hệ số điền đầy đồ thị công đánh giá phần hao hụt diện tíc đồ thị ơng thực tế so với đồ thị cơng tính tốn d 0,93 0,97 Chọn d 0,95... 0.7 1.151 - Đoạn b ÷ a ta vẽ kéo thẳng Trên ta vẽ đồ thị lý thuyết - Ta chỉnh đồ thị theo thực tế Pz’ = 0,85 Pz=0.85.51=43,35 Điểm c’ ứng với góc đánh lửa sớm Sau tính c’ ta uốn cong đoạn c’ Điểm... 2500 1456o K 81,261 Tb = Pp Tb cao tổn hao lớn e) Các tiêu đánh giá chu trình cơng tác động - Áp suất thị trung bình lý thuyết n2 1 P 'i � Pc � � � � � n2 1 � n1 1 � � � �