1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGƯỜI HỌC TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

14 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐÁNH GIÁ VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGƯỜI HỌC TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Thị Thu Hằng1, Nguyễn Thị Thu Hà2*, Nguyễn Đỗ Hương Giang3 Khoa khoa học – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khoa Vật lý - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Khoa khoa học – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên *thuha_nguyen@dhsptn.edu.vn Tóm tắt Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đánh dấu bước tiến phát triển vượt bậc khoa học công nghệ nhân loại, đặt thách thức lớn cho giáo dục Việt Nam Bài viết nhằm phân tích ưu, nhược điểm hình thức đánh giá truyền thống, từ đặt nhu cầu thiết cần đổi hình thức đánh giá phát triển người học Bài viết đề xuất giải pháp vận dụng đánh giá thực đào tạo đại học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực kỉ nguyên số cách mạng công nghiệp 4.0 Từ khóa: Đánh giá (ĐG), đánh giá thực (ĐGT), cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) Đặt vấn đề Bên cạnh tác động lớn kinh tế CMCN 4.0 có ảnh hưởng khơng nhỏ đến ngành giáo dục nước ta Cách mạng công nghiệp 4.0 địi hỏi đóng góp động, tự lập, tự do, tự học, tự nghiên cứu, tự động viên, óc sáng tạo giới Giáo viên phải dạy người học cách tự học, tự tư duy, tự tiến Trong cách mạng này, người phải tự vận động, thay đổi lột xác Trong bối cảnh đó, đặc biệt mơi trường giáo dục đại học, giáo viên truyền thụ tri thức, kỹ năng… quan trọng tổ chức cho sinh viên thực hoạt động sở hoạt động làm cho học sinh khám phá, trải nghiệm, tương tác, để làm chủ tri thức, kỹ thay đổi thái độ, tạo dựng hứng thú, niềm tin sở biến đổi chủ thể người học Dạy học tích cực phải hình thành người học: lực quan sát, thu thập thông tin; lực tự đánh giá; lực phát hiện, giải vấn đề; lực giao tiếp, lực sử dụng ngơn ngữ, lực sáng tạo, lực tính toán… Tuy nhiên tất lực phải thể hiện, phản hồi trình đánh giá Hiện nay, sở giáo dục, hình thức đánh giá sử dụng rộng rãi, phong phú Tuy nhiên hình thức đánh giá có ưu, nhược điểm mà giáo viên cần có kết hợp hài hịa hình thức để sinh viên đạt kết tốt phát triển lực đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo Cơ sở lí luận 2.1 Các hình thức đánh giá 2.1.1 Các hình thức đánh giá truyền thống Có nhiều hình thức đánh giảng viên thường sử dụng để đánh giá kết học tập sinh viên Trong có hình thức thường giáo viên sử dụng đánh giá qua thi trắc nghiệm, tự luận vấn đáp Các thi dùng câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu sinh viên chọn câu trả lời phương án chọn (hoặc vài hình thức khác điền khuyết, ghép đơi v.v.) Mặc dù câu hỏi trắc nghiệm thường kiểm tra kĩ tư bậc thấp (tái hiện, vận dụng) Các tự luận hình thức đánh giá dùng phổ biến Câu hỏi tự luận cấu trúc yêu cầu sinh viên phải tự viết câu trả lời giới hạn từ định (câu trả lời ngắn luận ngắn) Hình thức đánh giá luận có nhược điểm lớn khó đánh giá cho điểm cách khách quan công Vấn đáp, đàm thoại phương pháp giáo viên đặt câu hỏi sinh viên trả lời tranh luận với với giáo viên, qua sinh viên lĩnh hội nội dung học Mục đích phương pháp nâng cao chất lượng học cách tăng cường hình thức hỏi - đáp, đàm thoại giáo viên sinh viên, rèn cho sinh viên lĩnh tự tin, khả diễn đạt vấn đề trước tập thể Muốn thực điều đó, địi hỏi giáo viên phải xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với yêu cầu học, hấp dẫn, sát đối tượng, xác định vai trò chức câu hỏi, mục đích hỏi, yếu tố kết nối câu hỏi, thứ tự hỏi Giáo viên cần dự kiến phương án trả lời sinh viên để chủ động thay đổi hình thức, mức độ hỏi, dẫn dắt qua câu hỏi phụ, trách đơn điệu, nhàm chán, nặng nề, bế tắc; tạo hứng thú học tập sinh viên tăng hấp dẫn học 2.1.2 Đánh giá thực Theo John Mueller ĐGT hình thức đánh giá người học yêu cầu thực nhiệm vụ thực diễn sống, địi hỏi phải vận dụng cách có ý nghĩa kiến thức, kĩ thiết yếu [5] ĐGT có nghĩa đưa sinh viên vào cơng việc có ý nghĩa trực tiếp với việc học tập chuẩn bị cho sinh viên đáp ứng nhu cầu sống tương lai (Jacalyn, 1997) [4] Loại đánh giá có xu hướng tập trung vào nhiệm vụ theo bối cảnh thực cho phép sinh viên thể lực khung cảnh xác thực (Clarkel cộng sự, 2010) [3] Theo Nguyễn Cơng Khanh: "ĐGT (hay cịn gọi đánh giá xác thực đánh giá qua thực tiễn, đánh giá lực thực hành) loại hình đánh giá trực tiếp khả thực nhiệm vụ thực tiễn người học, bao gồm hình thức phương pháp ĐG thực với mục đích kiểm tra lực cần có sống hàng ngày thực bối cảnh thực tế" [2] Hiện nay, ĐGT hình thức đánh giá khả học tập người học đáng tin cậy, phù hợp với mục tiêu dạy học tiếp cận lực khơng phụ thuộc vào phương pháp đánh giá nhất, mặt khác người học đánh giá nhiều kĩ qua tình khác Đánh giá qua thực tiễn cho thấy có điểm mạnh điểm yếu cá nhân Hình thức đánh giá mang tính chất đánh giá trình nên thúc đẩy việc học sinh viên qua nâng cao chất lượng đào tạo Đặc trưng ĐGT: + Yêu cầu sinh viên phải tự thực nhiệm vụ để tạo ta sản phẩm trả lời câu hỏi đơn + Sinh viên thực nhiệm vụ môi trường thực tế + Đo lường trình sản phẩm trình thực nhiệm vụ + Yêu cầu sinh viên phải trình bày vấn đề thực giới thực để sinh viên bộc lộ khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Thơng qua ĐGT bộc lộ q trình học tập tư họ thể qua việc thực nhiệm vụ 2.2 Ưu, nhược điểm hình thức đánh giá Đánh giá truyền thống đánh giá thực có nhiều cách thức thực khác nhau, dựa vào đặc trưng hình thức đánh giá phân tích ưu nhược, điểm hình thức sau: Ưu điểm Đánh giá truyền thống Đánh giá thực Trắc Tự luận Vấn đáp nghiệm - Tiện lợi - Biên soạn - Vấn đáp - Có thể dùng để đánh giá - Thực khơng khó giúp giáo nhiều khía cạnh khác nhanh tốn thời gian viên sinh viên dễ - Có thể dàng thích giá ứng diễn - Giảm yêu sử dụng cầu ngữ thời gian trình kiểm đánh tra - Sử dụng tiếp cận lấy khả mức độ hiểu đạt, sinh tạo động học tập cho ngôn viên sinh viên khái tư khoa học giáo viên sinh viên - Góp phần rèn niệm trình chuẩn luyện cho sinh tự niệm - Dùng để đánh giá kĩ tương tích cực vào học - Vấn - Khuyến khích hoạt viên khả chấm điểm trình bày, diễn giáo viên có - Cho điểm đạt ý kiến phương khách quan - Cung giá cho cấp điều kiện trị lộ khả bên sáng tạo Có giúp động nghiên cứu vào bộc sinh học ngồi thời gian - Có thể đo chiều việc sâu kiến thức trí tuệ viên sinh viên ngồi hiểu tiếp em tiếp thu thu trình lớp cách giảng dạy - Khuyến khích sinh viên thể khơng hạn chế, sáng tạo kiểm tra có điều - Giáo số lượng lớn kiện để đánh dùng diện tỉ mỉ học sinh/sinh giá đầy đủ khả viên - Giúp khoa tiện lớp học để tập trung - Sinh viên có ngồi - đáp tính khái - Giúp sinh viên tham gia bị học mang sinh viên làm trung tâm vấn viên - Đánh giá cách tồn đáp có - Có thể cho phép GV sáng tạo cấu trúc so sinh viên cơng thăm dị để có tranh q trình sánh mang tính lâu dài cụ đánh giá rõ ràng việc học trình tập sinh viên - Cung học để cải - Nhanh chóng thiết lập tiến q thơng tin phản hồi cấp sở để đo lường trình nhóm học phương quay vòng sinh viên giáo viên sinh/sinh pháp dạy - Giúp GV trở thành viên học người cố vấn nhiều Việc phân người đánh giá tích kết - Có thể đánh giá vấn đáp tập trình đánh giá cuối thể cho phép viên giáo - Tạo hành lang cho sinh chia sẻ viên tự đánh giá hiểu biết - Có thể sử dụng tất khố học khó khăn mà - Thích hợp với nhiệm Như ợc - Mất gian, điểm sức để Chỉ với khái dùng để đánh giá kĩ niệm thức - Không thể sử đo dụng phương đại mặt chấm Có phải - Là phương pháp tốt khách có quan kiến thức bề - mắc xây gian, khó dùng giá trị - viên vụ thời thời - Chấm - Vấn đáp - Chi phí cao cơng nhiều thời - Địi hỏi thời gian dựng trắc xác nghiệm sinh thể phân tích cơng sức để thiết kế hình thực đánh - Cần thiết kế cụ thể giá kèm với dùng để đánh giá bảo các hình lưu kết học tập tiện thức khác SV thể kết không - Việc cho điểm dùng mang tính chủ quan - Địi hỏi phải huấn luyện khơng hợp phù với - Mất hình thức kĩ việc cho điểm đánh nhiều đánh giá giá mục thời gian tiêu đặc biệt tiến hành - Vấn chương kiểm tra trình để tốn diện rộng thời nhà - Bài kiểm tra có số thiết kế - Có thể tốn hạn chế câu chi hỏi nên có thống kiểm đầu nhỏ kiến gian thể làm hạn chế khả viên làm cho đánh giá hệ thiếu độ tin cậy câu - Các mẫu hành vi hay - Vấn hoạt động đáp khơng đặc trưng thức giới hạn vào đầu kĩ sinh viên cạnh - Sinh viên khó biệt tự đánh giá - Giá việc sản xuất có tra hỏi tốt hành trắc phần nghiệm đáp nội cần đáng tin cậy Cần có thực số sinh trường phí tiến thể - Những người đánh giá kiểm có mặt quan sát khía viên đặc tư sinh xác viên tra - Sự phân phối điểm trải phổ hẹp nên khó phân biệt rõ ràng trình độ sinh viên Đánh giá truyền thống ĐGT không loại trừ nhau, mà ngược lại, bổ sung cho nhằm đánh giá cách toàn diện xác việc đạt mục tiêu chương trình khố học, mơn học hay học 2.2 Đánh giá phát triển người học bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Khi nói đến mục tiêu kiểm tra đánh giá, trước hết người ta nhận thấy kiểm tra đánh giá phần thiếu q trình dạy học phải tiến học sinh phát triển người học Đánh giá tiến người học nghĩa giúp người học liên tục cung cấp thơng tin phản hồi để biết mắc lỗi, thiếu yếu điểm nào, để biết tiến đến đâu, mảng kiến thức/kỹ có tiến bộ, mảng kiến thức/kỹ hổng để điều chỉnh trình dạy học Và nói đến đánh giá tiến người học đánh giá phải để người học không sợ hãi, không bị thương tổn, không tự tin tạo hội để thúc đẩy người học nỗ lực, nuôi dưỡng hứng thú học đường Đánh giá tiến người học cịn có nghĩa đánh giá phải diễn suốt trình dạy - học, giúp người học so sánh phát thay đổi, tiến đường đạt mục tiêu học tập cá nhân đặt Vận dụng đánh giá thực đào tạo đại học: Một ví dụ vận dụng đánh giá thực giảng dạy Vật lí đại cương Đại học Nông lâm Thái Nguyên 3.1 Các phương pháp đánh giá thực giảng dạy Vật lí a Đánh giá thơng qua tập thực mơn Vật lí Sinh viên phải tạo sản phẩm cụ thể, chứng vận dụng kiến thức học Những sản phẩm đa dạng: Bài luận, tập lớn, truyện ngắn, thơ, báo cáo khoa học, báo cáo thực hành, biểu đồ, biểu bảng theo chủ đề, băng ghi hình hoạt động, danh mục sách tham khảo có liên quan đến kiến thức Vật lí học Sinh viên phải tự trình bày sản phẩm cịn giáo viên đánh giá tiến xem xét q trình làm sản phẩm Bên cạnh phương pháp đánh giá trên, giáo viên sử dụng sản phẩm học tập sinh viên báo cáo, kiểm tra tập nhà để phân tích trình độ lực cá nhân sinh viên - Thực báo cáo tiểu luận/thảo luận: Giáo viên yêu cầu cá nhân nhóm đề tài (hoặc nội dung) để nhà viết luận, sinh viên phải thu thập tài liệu, tìm kiếm thơng tin, thực nghiệm để viết tiểu luận Giáo viên đánh giá lực sinh viên thông qua kết trình bày luận Ví dụ: GV u cầu SV trình bày luận dài 3- trang nói vai trò tác hại các lực ma sát đời sống; vấn đề tiết kiệm điện sống yêu cầu đưa quan điểm cá nhân vấn đề - Thực tự học nhà thực hành thí nghiệm: Giáo viên yêu cầu sinh viên nhóm sinh viên thực tập nhà thí nghiệm, sau sinh viên thực xong, giáo viên tổ chức cho sinh viên báo cáo kết quả, sinh viên khác thảo luận đánh giá kết b Đánh giá thơng qua trình diễn tình thực sinh viên Đánh giá tính đánh giá hiệu thực sinh viên tình liên quan đến kinh nghiệm làm việc thực tế Phương pháp đánh giá xuất phát từ việc quản lý, định kỹ giải vấn đề Đánh giá tình hình sử dụng đánh giá môn học, đặc biệt sử dụng rộng rãi việc đánh giá khóa học tiếp cận lực đào tạo nghề Đánh giá tình thể qua số hình thức sau: - Đánh giá thơng qua trình diễn tình mơ phỏng: sinh viên đánh giá dựa vào hoạt động họ tình mơ đóng vai, trị chơi, thực hành thí nghiệm, nghiên cứu trường hợp, Từ đó, đánh giá vai trị đóng góp cá nhân hoạt động nhóm thơng qua hoạt động thuyết trình, sản xuất sản phẩm, Ví dụ: Yêu cầu sinh viên viết kịch thực đóng kịch để diễn lại kịch trước lớp vấn đề liên quan đến ảnh hưởng phóng xạ hạt nhân nguyên tử c Đánh giá thông qua dự án học tập Thông qua dự án thực vài một, hai tuần chí tháng, giáo viên theo dõi trình sinh viên thực để đánh giá khả tự tìm kiếm thu thập thơng tin, tổng hợp phân tích chúng theo mục tiêu dự án, đánh giá kĩ cần thiết sống cam kết làm việc, lập kế hoạch, hợp tác, nhận xét, bình luận, giải vấn đề, định, trình bày Thực dự án học tập yêu cầu người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Đánh giá cá nhân đánh giá nhóm hình thức đánh giá sản phẩm dự án học tập 3.3.2 Một ví dụ vận dụng đánh giá thực giảng dạy Vật lí đại cương Đại học Nơng lâm Thái Nguyên Trong dạy học Vật lí đại cương sau học phần “Các định luật bảo tồn”, cho SV thực nhiệm vụ thực để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, cụ thể sau: Đề bài: Cọn nước – "kỳ quan'' nhân tạo vùng núi Tây Bắc Được thiết kế khéo léo, cọn nước thể khả sáng tạo tuyệt vời đồng bào dân tộc miền núi Tây Bắc công chinh phục thiên nhiên phục vụ lao động sản xuất sinh hoạt Bằng kiến thức học chương "Các định luật bảo toàn", em xây dựng kịch để nói cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, vai trò ý nghĩa Cọn nước Từ tích hợp với việc bảo tồn văn hóa, bảo vệ mơi trường sống địa phương - Thời gian thực sản phẩm: tuần - Sản phẩm: 01 kịch tổ chức diễn kịch trước lớp Xác định nhiệm vụ sinh viên mục tiêu cần đạt Nhiệm vụ: - Trình bày cấu tao, nguyên tắc hoạt động, vai trị, ý nghĩa Cọn nước - Tích hợp với việc bảo tồn văn hóa, bảo vệ mơi trường sống địa phương - Thảo luận nhóm để đưa nội dung kịch - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm - Diễn kịch Mục tiêu: - Kiến thức: + Nêu khái niệm động lượng, định luật bảo toàn động lượng nguyên tắc chuyển động phản lực - Kỹ năng: + Sinh viên có kỹ ứng dụng công nghệ thông tin tốt, kỹ hợp tác thành viên nhóm, kỹ trình bày ý kiến, thảo luận đưa kiến thân + Sinh viên có kỹ tổ chức, xếp nội dung kịch bản, nhập vai - Thái độ: + Sinh viên có thái độ u thích mơn học, hứng thú việc tìm kiếm ứng dụng thực tế kiến thức + Sinh viên có nhìn khoa học tượng xung quanh có thói quen quan sát, nghiên cứu ứng dụng kiến thức vào giải thích + Sinh viên có thái độ hợp tác tích cực, tranh luận thảo luận cách hăng say để tìm kiến thức Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực sinh viên * Tiêu chí đánh giá kịch (70%) - Nội dung + Trình bày đầy đủ kiến thức bản: động năng, năng, + Vận dụng kiến thức vật lí giải thích vấn đề thực tiễn dễ hiểu + Tích hợp bảo tồn văn hóa giáo dục bảo vệ mơi trường với học vật lí + Đảm bảo tính hợp lí, hấp dẫn kịch - Hình thức: + Lời dẫn, đối thoại rõ ràng, hấp dẫn + Nội dung xếp hợp lý + Phong cách diễn xuất lơi cuốn, hấp dẫn * Tiêu chí đánh giá làm việc nhóm (30%): - Tham gia đầy đủ buổi làm việc nhóm - Tích cực tham gia đóng góp ý kiến - Nộp thời hạn Xây dựng Rubric đánh giá sản phẩm thực sinh viên Tiêu chí/Mức độ Nội dung Hình thức Tiêu chí Tham gia làm Rubric đánh giá kịch Tốt Khá Trung bình (7 điểm) (5 điểm) (3 điểm) + Trình bày + Trình bày + Trình bày đầy đủ kiến đầy đủ kiến sơ sài kiến thức bản: thức bản: thức bản: động năng, động năng, động năng, năng, năng, năng, + Vận dụng + Vận dụng + Vận dụng kiến thức vật lí kiến thức vật lí kiến thức vật lí giải thích vấn giải thích vấn giải thích đề thực tiễn đề thực tiễn vấn đề thực + Tích hợp bảo + Tích hợp tiễn tồn văn hóa bảo tồn văn chưa đầy đủ giáo dục bảo hóa giáo + Chưa tích vệ môi trường dục bảo vệ hợp bảo tồn với học vật lí mơi trường với văn hóa + Đảm bảo học vật lí giáo dục bảo tính hợp lí, hấp vệ mơi trường dẫn kịch với học vật lí + Lời dẫn, đối thoại rõ ràng, hấp dẫn + Nội dung xếp hợp lý + Phong cách diễn xuất lôi cuốn, hấp dẫn,sáng tạo + Lời dẫn, đối thoại rõ ràng, hấp dẫn + Nội dung xếp hợp lý + Phong cách diễn xuất lôi cuốn, hấp dẫn + Lời dẫn, đối thoại rõ ràng chưa hấp dẫn + Nội dung xếp hợp lý + Phong cách diễn xuất chưa lôi cuốn, hấp dẫn Rubric đánh giá làm việc nhóm Tốt Khá Trung bình (3 điểm) ( điểm) (1 điểm) + Tham gia + Tham gia + Có tham gia Kém (0 điểm) + Khơng trình bày trình bày sai kiến thức + Không vận dụng kiến thức vật lí để giải vấn đề thực tiễn + Chưa tích hợp bảo tồn văn hóa giáo dục bảo vệ mơi trường với học vật lí + Lời dẫn, đối thoại không rõ ràng + Nội dung xếp không hợp lý Kém ( điểm) + Không tham việc nhóm đầy đủ, buổi họp nhóm Đóng góp ý kiến + Tích cực đóng góp ý kiến, ý tưởng + Có ý tưởng hay, sáng tạo + Nộp hạn + Đầy đủ nội dung giao đạt chất lượng Hoàn thành nhiệm vụ đầy đủ muộn 1-2 lần có lí đáng buổi họp nhóm + Tích cực đóng góp ý kiến chưa có tính khả thi cao họp nhóm gia buổi muộn họp nhóm nhiều lần nghỉ buổi + Ít đóng góp ý kiến khơng có tính khả thi + Khơng đóng góp ý kiến + Nộp hạn + Đầy đủ nội dung giao phải sửa số chỗ + Nộp hạn + Nội dung chưa đầy đủ phải chỉnh sửa nhiều + Nộp không hạn + Không nội dung giao Kết luận Nội dung viết ưu, nhược điểm hình thức đánh giá truyền thống TNKQ, TNTL ĐGT Trong thực tế giảng dạy giáo viên cần kết hợp linh hoạt hình thức đánh giá hướng tới phát triển lực toàn diện cho sinh viên bối cảnh CMCN 4.0 Tác giả vận dụng xây dựng ĐGT để thiết kế hoạt động dạy học đánh giá cho ví dụ thuộc học phần Vật lí đại cương Từ thấy giáo viên sử dụng ĐGT tồn q trình dạy học nhằm đánh giá kiến thức, kĩ thái độ sinh viên, giúp cho giáo viên sinh viên đổi phương pháp dạy học để nâng cao kết học tập phát triển lực sinh viên đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Công Khanh (2012), Kiểm tra, đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Công Khanh, Phạm Ngọc Thạch, Hà Xuân Thành (2014), Tài liệu bồi dưỡng chuyên môn đánh giá giáo dục dành cho cán chuyên trách khảo thí, đánh giá cấp Bộ, cấp Sở GD&ĐT, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tiếng Anh Clarkel, D., Litchfield, C & Drinkwater, E (2010) Supporting Exercise Science students to respond to the challenges of an authentic workintegrated learning (WIL) assessment Asia-Pacific Jacalyn, L (1997) Authentic Assessment: Its Development & Applications The Journal of Physical Education, Recreation & Dance, 68 Jonh Mueller (2008), Authentic Asessment Toolbook, Naperville,IL, [On-line], ASSESSMENT FOR THE DEVELOPMENT OF LEARNER COMPETENCIES IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Nguyen Thi Thu Hang1, Nguyen Thi Thu Ha* Faculty of Basic Sciences - Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry Department of Physics - Thai Nguyen University of Education *thuha_nguyen@dhsptn.edu.vn Summary The Fourth Industrial Revolution (4FR) marked a breakthrough in the science and technology of humanity 4FR poses great challenges for Vietnamese education This article analyzes the advantages and disadvantages of traditional forms of evaluation This paper analyzes the strengths and weaknesses of traditional assessment methods, which in turn necessitates the need for innovative forms of assessment for the development of learners Propose solutions that use real assessments in undergraduate training to meet the requirements of human resource development in the digital age and the industrial revolution 4.0 Key word: assessment, authentic assessment, The Fourth Industrial Revolution ... 4.0 Nguyen Thi Thu Hang1 , Nguyen Thi Thu Ha* Faculty of Basic Sciences - Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry Department of Physics - Thai Nguyen University of Education *thuha _nguyen@ dhsptn.edu.vn... thời gian - Có thể đo chiều việc sâu kiến thức trí tuệ viên sinh viên ngồi hiểu tiếp em tiếp thu thu trình lớp cách giảng dạy - Khuyến khích sinh viên thể không hạn chế, sáng tạo kiểm tra có... nhiều thời - Địi hỏi thời gian dựng trắc xác nghiệm sinh thể phân tích cơng sức để thi? ??t kế hình thực đánh - Cần thi? ??t kế cụ thể giá kèm với dùng để đánh giá bảo các hình lưu kết học tập tiện thức

Ngày đăng: 13/01/2022, 13:30

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

không phù quả hình thức kĩ việc cho điểm và đánh hợpvới -  Mấtnhiều đánh giá duy giá - ĐÁNH GIÁ VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGƯỜI HỌC TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
kh ông phù quả hình thức kĩ việc cho điểm và đánh hợpvới - Mấtnhiều đánh giá duy giá (Trang 6)
Hình thức + Lời dẫn, đối + Lời dẫn, đối + Lời dẫn, đối + Lời dẫn, đối thoại rõràng, thoại rõràng, thoại rõ ràng thoại không rõ hấp dẫn.hấp dẫnnhưngchưa ràng - ĐÁNH GIÁ VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGƯỜI HỌC TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Hình th ức + Lời dẫn, đối + Lời dẫn, đối + Lời dẫn, đối + Lời dẫn, đối thoại rõràng, thoại rõràng, thoại rõ ràng thoại không rõ hấp dẫn.hấp dẫnnhưngchưa ràng (Trang 11)
Nội dung bài viết đã chỉ ra được ưu, nhược điểm của các hình thức đánh giá truyền thống như TNKQ, TNTL và ĐGT - ĐÁNH GIÁ VÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGƯỜI HỌC TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
i dung bài viết đã chỉ ra được ưu, nhược điểm của các hình thức đánh giá truyền thống như TNKQ, TNTL và ĐGT (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w