Tiểu Luận - Thị Trường Bất Động Sản - Đề Tài - Thị Trường Bất Động Sản Chịu Ảnh Hưởng Của Pháp Luật

15 0 0
Tiểu Luận -  Thị Trường Bất Động Sản - Đề Tài -  Thị Trường Bất Động Sản Chịu Ảnh Hưởng Của Pháp Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Bài thuyết trình

Chủ đề: Thị trường bất động sản chịu ảnh hưởng của pháp luật.

Trang 4

thay đổi các điều luật liên quan

Nội dung đặc điểm

Trang 5

• Nguyên nhân của đặc điểm

Đất đai là sở hữu toàn dân, Nhà nước là đại diện cho toàn dân có trách nhiệm quản

lí đất đai, cho nên phải can thiệp vào điều tiết và quản lí thị trường bất động sảnĐất đai là sở hữu toàn dân, Nhà nước là đại diện cho toàn dân có trách nhiệm quản

lí đất đai, cho nên phải can thiệp vào điều tiết và quản lí thị trường bất động sản

Nhà nước là cơ quan đại diện của nhân dân, quản lí để đảm bảo an toàn giao dịch trên thị trường bất động sản thông

qua hệ thống văn bản pháp luật

Nhà nước là cơ quan đại diện của nhân dân, quản lí để đảm bảo an toàn giao dịch trên thị trường bất động sản thông

qua hệ thống văn bản pháp luật

Nhà nước có thể tăng nguồn thu Ngân sách từ thuế với các hoạt

động giao dịch

Nhà nước có thể tăng nguồn thu Ngân sách từ thuế với các hoạt

động giao dịch

Trang 7

• Luật xây dựng: tập trung các giải pháp tối ưu trong đổi mới công tác lập và quản lý quy hoạch xây dựng gắn với quy hoạch và sử dụng đất đai.

• Luật doanh nghiệp và luật đầu tư: tạo được tính cân bằng đối với tất cả các doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh bđs.

• Luật thuế: chính sách thuế bđs công bằng,hợp lý,cần tính đến thuế sử dụng,chiếm hữu bđs như tài nguyên quốc gia Có cơ chế khuyến khích đăng ký giao dịch và có chế tài sử lý nghiêm các hành vi trốn thuế trong giao dịch bđs.

• Năm 1995, Luật Dân sự quy định cụ thể ,chi tiết để làm rõ hơn các hình thức sở hữu và của người không phải là chủ sở hữu đối với một tài sản trong đó có bđs

• Năm 2003, Luật Đất đai: xác định rõ lợi ích của chủ sở hữu đất đai mà nhà nước là đại diện,vấn đề gía trị ,giá cả của đất đai.

• Năm 2006, Luật Kinh doanh bất động sản: điều tiết toàn diện các dạng quan hệ giao dịch trong thị trường bất động sản,các loại bất động sản tham gia thị trường ,các quan hệ đặc thù trong giao dịch đối với các quan hệ giao dịch về từng loại bất động sản, tiêu chuẩn,quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia thị trường.

Một số văn bản quy phạm pháp luật về bất động sản

Trang 8

Nghị định 71 được ban hành chủ đầu tư nhận được cơ chế thoáng hơn Bên cạnh đó nghị

định này cũng có hạn chế trong việc huy động vốn, những dự án chưa hoàn thành còn tồn tại hợp đồng mua bán dở dang sẽ không được phép giao dịch, khiến nhiều nhà đầu tư gặp trở ngại.

Liên hệ với thực tế ở Việt Nam

Trang 9

• Thông tư 13 bắt đầu có hiệu từ ngày 01/10/2010 quy định hệ số rủi ro của tất cả các khoản cho vay nhằm kinh doanh bất động sản là 250% Đây được xem là rào cản mới đối với loại hình tín dụng bất động sản • Nghị quyết 11 về thắt chặt chi tiêu, đầu tư công và

do đó, thắt chặt tín dụng không khác mấy quy định tăng dự trữ bắt buộc của Ngân hàng Nhà nước vào tháng 2/2008 khiến thị trường BĐS năm 2011 lâm vào cảnh đóng băng.

Liên hệ với thực tế ở Việt Nam

Trang 10

• Không phải đến khi Chính phủ đưa ra chính sách cắt giảm tổng cầu và thắt chặt tiền tệ vào đầu năm 2011 thì các

doanh nghiệp BĐS mới gặp khó Từ nửa cuối năm 2010, các doanh nghiệp BĐS đã bắt đầu phải đối mặt với tình

trạng gia tăng hàng tồn kho, xây dựng dở dang và chậm trả của khách hàng, các doanh nghiệp BĐS đã gặp khó khăn trong việc huy động vốn để hoàn thành công trình.

=> “Đói vốn” đang là nguyên nhân khiến các chủ đầu tư và nhà đầu tư phải cung hàng ra mạnh mẽ, trong khi các nhà đầu tư có nhu cầu thực thì vẫn đang quay lưng với thị

trường khiến cho giá bất động sản tiếp tục giảm.

Liên hệ với thực tế ở Việt Nam

Trang 11

• Từ nửa cuối năm 2011, “quả bóng” bất động sản đã bị “xì hơi” mạnh trên diện rộng, “lớp băng dày” bao phủ toàn thị trường Nhiều cá nhân, doanh nghiệp bất động sản lao đao

• Hệ thống chính sách pháp luật về thị trường bất động sản thiếu thống nhất và ổn định, chồng chéo nhau

• Công tác cải cách trong việc quản lý đầu tư, xây

dựng, bồi thường giải phóng mặt bằng… còn nhiều vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện

Hạn chế

Trang 12

• Việc Nhà nước ban hành khung giá đất để làm cơ sở cho các địa phương ban hành giá đất hàng năm là chưa hợp lý• Chính sách hỗ trợ tài chính chưa phù hợp đã ảnh hưởng

đến thị trường BĐSNĐ

• Hệ thống thuế liên quan đến BĐSNĐ chưa hợp lý, chưa đầy đủ đã ảnh hưởng đến việc vận hành của thị trường BĐSNĐ

• Vai trò điều tiết của Nhà nước với tư cách là người cung đất đai chưa được phát huy đã hạn chế khả năng can thiệp thị trường BĐSNĐ

Biểu hiện

Trang 13

• Nguyên nhân quan trọng nhất là do bộ máy quản lý, hệ thống pháp luật và chính sách còn nhiều hạn chế, thiếu sót

• Hệ thống chính sách pháp luật về thị trường bất động sản thiếu thống nhất và ổn định, chồng chéo nhau; hệ thống tài chính bất động sản chưa hoàn thiện…

• Giá BĐSNĐ được hình thành chưa thực sự tuân theo cơ chế thị trường do có sự can thiệp trực tiếp của

Nhà nước

Nguyên nhân

Trang 14

• Ban hành các chính sách về tài chính, thuế đối với đăng kí BĐS, với các loại hình giao dịch BĐS như khung giá đất , khung giá nhà…

• Ban hành các chính sách đền bù, bồi thường, giải tỏa, giải phóng mặt bằng trong khu thu hồi

• Phát hàng trái phiếu nhà đất, BĐS, gắn thị trường BĐS với thị trường chứng khoán…

• Ban hành các quy định về dăng kí hành nghề kinh doanh các loại dịch vụ BĐS như : tư vấn, môi giới, quản lí, định giá, giao dịch BĐS.

Giải pháp

Ngày đăng: 28/04/2024, 11:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan