TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT

81 34 0
TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG VÀ KHOÁNG SẢN ĐỀ TÀI TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT MỤC LỤC Lời mở đầu 1 NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT 2 1 1 Năng l.

TIỂU LUẬN MƠN TÀI NGUN NĂNG LƯỢNG VÀ KHỐNG SẢN ĐỀ TÀI: TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT MỤC LỤC Lời mở đầu NỘI DUNG CHƯƠNG : ĐẠI CƯƠNG VỀ NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT .2 1.1 Năng lượng hạt nhân 1.1.1 Lịch sử lượng hạt nhân .2 1.1.1.1 Nguồn gốc .2 1.1.1.2 Những năm trước .3 1.1.1.3 Sự phát triển 1.1.2 Cơng nghệ lị phản ứng hạt nhân 1.1.3 Khái niệm, Kiến thức lượng hạt nhân 1.1.3.1 Phản ứng phân hạch (Nuclear Fission) 1.1.3.2 Phản ứng tổng hợp hạt nhân (Nuclear Fusion) 1.1.3.3 Phân rã phóng xạ (Radioactive decay) 10 1.1.3.4 Lò phản ứng hạt nhân 11 1.1.4 Các nguồn nguyên liệu truyền thống 15 1.1.4.1 Urani: 15 1.1.4.2 Breeding: .15 1.1.4.3 Tổng hợp: 16 1.1.4.4 Nước: 16 1.1.4.5 Chất phóng xạ .16 1.1.4.6 Chất thải phóng xạ cao: 17 1.1.4.7 Chất thải phóng xạ thấp: .17 1.1.4.8 Chất thải phóng xạ chất thải công nghiệp độc hại: 17 1.1.5 Ưu điểm Khuyết điểm lượng hạt nhân 18 1.2 Năng lượng địa nhiệt .18 1.2.1 Các phương pháp sử dụng 20 1.2.1.1 Sử dụng trực tiếp 20 1.2.1.2 Sản xuất điện 22 1.2.2 Phân loại nguồn lương địa nhiệt 22 1.2.2.1 Nguồn nước nóng 22 1.2.2.2 Nguồn áp suất địa nhiệt 23 1.2.2.3 Nguồn đá nóng khơ .23 1.2.2.4 Nguồn lượng địa nhiệt từ núi lửa hoạt động magma 23 1.2.3 Phân loại nhà máy sản xuất lượng địa nhiệt 23 1.2.3.1 Nhà máy nước nóng khơ - Dry steam (Nhà máy phát điện trực tiếp) 23 1.2.3.2 Nhà máy nước siêu lỏng - Flash steam (nhà máy sản xuất điện gián tiếp) 23 1.2.3.3 Nhà máy hai chu trình 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT 25 2.1 Hiện trạng ứng dụng Năng lượng hạt nhân .25 2.1.1 Hiện trạng Năng lượng hạt nhân giới 25 2.1.1.1 Một số nhà máy điện hạt nhân lớn giới (2017) 29 2.1.1.2 Số liệu triển vọng hạt nhân 31 2.1.2 Hiện trạng Năng lượng hạt nhân Việt Nam .34 2.1.3 Ứng dụng từ khai thác lượng hạt nhân 35 2.1.3.1 Ứng dụng y tế 35 2.1.3.2 Ứng dụng công nghiệp 36 2.1.3.3 Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nông nghiệp 36 2.1.3.4 Sử dụng kỹ thuật hạt nhân để nghiên cứu trình tự nhiên 37 2.1.3.5 Kỹ thuật hạt nhân nghiên cứu bảo vệ môi trường 37 2.1.3.6 Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân khử trùng, bảo quản biến tính vật liệu 37 2.1.3.7 Phát triển lượng hạt nhân phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 37 2.1.3.8 Cung cấp lượng hạt nhân cho tàu ngầm tàu thủy 38 2.1.3.9 sản xuất điện 38 2.2 Hiện trạng ứng dụng lượng địa nhiệt 39 2.2.1 Trên giới 39 2.2.2 Ở Việt Nam 42 2.2.2.1 Nguồn lượng địa nhiệt Việt Nam , tiềm 42 2.2.2.2 Mức độ phát triển ngành lượng địa nhiệt Việt Nam 45 2.2.3 Ứng dụng .45 Chương 3: tác động từ việc khai thác sử dụng nguồn lượng hạt nhân địa nhiệt 46 3.1 Tác động chung việc khai thác sử dụng nguồn nhiên liệu địa nhiệt đến mặt 46 3.1.1 Môi trường 46 3.1.2 Kinh tế 46 3.1.3 Tài nguyên 47 3.2 Tác động chung việc khai thác sử dụng nguồn nhiên liệu hạt nhân 48 3.2.1 cố 48 3.2.2 Thế giới hạt nhân 48 3.2.3.Chiến tranh hạt nhân .49 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP, CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT 49 4.1 Giải pháp, sách phát triển tài nguyên lượng hạt nhân .49 4.1.1 Một số quan điểm sách phát triển điện nguyên tử Việt Nam : 49 4.1.2 Luật lượng nguyên tử 51 4.1.1.1 Các biện pháp đẩy mạnh phát triển, ứng dụng lượng nguyên tử 54 4.1.1.2 Nhà máy điện hạt nhân 56 4.1.1.3 Khai báo cấp giấy phép 59 4.1.1.3 Chiến lược ứng dụng nhà máy hạt nhân mục dích hịa bình dự án năm 2020 1/2006/QĐ-TTg 3/01/2006 .70 4.1.3 Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân 71 4.2 Hướng phát triển tương lai triển vọng Năng lượng địa nhiệt ngành lượng địa nhiệt .72 4.2.1 Mục tiêu để cho việc phát triển địa nhiệt Việt Nam .73 4.2.2 Hướng phát triển tương lai ngành địa nhiệt Việt Nam 73 KẾT LUẬN .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 LỜI MỞ ĐẦU Vào năm 1878, với bóng đèn điện Thomas Edison đưa loài người tiến vào thời đại điện khí hóa Nhờ có dịng điện giới có bước tiến vượt bậc để đến kỷ nguyên phát triển ngày hôm Song từ năm cuối kỷ 20, nguồn lượng cổ điển dùng đời sống sản xuất than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên,và thủy triều dần cạn Nhận thức điều , ngày nay, bên cạnh việc tiếp tục phát triển nguồn lượng cổ điển nhiều quốc gia giới tiến hành nghiên cứu đưa vào sử dụng nguồn lượng , gọi lượng tái sinh hay lượng tái tạo (renewable source of energy - RSE) Chúng bao gồm : Năng lượng mặt trời, lượng gió, khí sinh học,năng lượng thủy triều… Ngồi thật thiếu sót ko nhắc tới loại lượng : Năng lượng địa nhiệt lượng hạt nhân NỘI DUNG CHƯƠNG : ĐẠI CƯƠNG VỀ NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT 1.1 Năng lượng hạt nhân 1.1.1 Lịch sử lượng hạt nhân 1.1.1.1 Nguồn gốc Phản ứng phân hạch hạt nhân Enrico Fermi thực hành công vào năm 1934 nhóm ơng dùng nơtron bắn phá hạt nhân uranium Năm 1938, nhà hóa học người Đức Otto Hahn Fritz Strassmann, với nhà vật lý người Úc Lise Meitner Otto Robert Frisch cháu Meitner, thực thí nghiệm tạo sản phẩm urani sau bị nơtron bắn phá Họ xác định nơtron tương đối nhỏ cắt hạt nhân nguyên tử urani lớn thành hai phần nhau, kết đáng ngạc nhiên Rất nhiều nhà khoa học, có Leo Szilard người nhận thấy phản ứng phân hạch sinh thêm nơtron, phản ứng hạt nhân dây chuyền kéo dài tạo Các nhà khoa học tâm đắc điều số quốc gia (như Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Pháp, Đức Liên Xô) đề nghị với phủ họ ủng hộ việc nghiên cứu phản ứng phân hạch hạt nhân Tại Hoa Kỳ, nơi mà Fermi Szilard di cư đến đây, kiến nghị dẫn đến đời lò phản ứng mang tên Chicago Pile-1, đạt khối lượng tới hạn vào ngày tháng 12 năm 1942 Cơng trình trở thành phần dự án Manhattan, dự án xây dựng lò phản ứng lớn Hanford Site (thành phố trước Hanford, Washington) để làm giàu plutoni sử dụng vũ khí hạt nhân thả xuống thành phố Hiroshima Nagasaki Nhật Bản Việc cố gắng làm giàu urani song song tiến hành thời gian Sau chiến thứ 2, mối đe dọa việc nghiên cứu lò phản ứng hạt nhân nguyên nhân thúc đẩy việc phổ biến cơng nghệ vũ khí hạt nhân nhanh chóng, kết hợp với mà nhà khoa học nghĩ, đoạn đường phát triển dài để tạo bối cảnh mà theo việc nghiên cứu lò phản ứng phải đặt kiểm sốt phân loại chặt chẽ phủ Thêm vào đó, hầu hết việc nghiên cứu lị phản ứng tập trung chủ yếu vào mục đích quân Trên thực tế, khơng có bí mật cơng nghệ, sau sinh số nhánh nghiên cứu quân đội Hoa Kỳ từ chối tuân theo đề nghị cộng đồng khoa học đất nước việc mở rộng hợp tác quốc tế nhằm chia sẻ thơng tin kiểm sốt vật liệu hạt nhân Năm 2006, vấn đề trở nên khép kín với Hội Năng lượng Hạt nhân Toàn cầu Điện sản xuất từ lò phản ứng hạt nhân thực nghiệm EBR-I vào ngày 20 tháng 12 năm 1951 Arco, Idaho, với cơng suất ban đầu đạt khoảng 100 kW (lị phản ứng Arco lị thí nghiệm làm lạnh phần năm 1955) Năm 1952, báo cáo Hội đồng Paley (Hội đồng Chính sách Nguyên liệu Tổng thống) cho Tổng thống Harry Truman đưa đánh giá "tương đối bi quan" lượng hạt nhân, kêu gọi chuyển hướng nghiên cứu sang lĩnh vực lượng Mặt Trời" Bài phát biểu tháng 12 năm 1953 Tổng thống Dwight Eisenhower, nói "ngun tử hịa bình," nhấn mạnh việc khai thác nguyên tử để sản xuất điện tạo tiền lệ hỗ trợ mạnh mẽ từ phủ Hoa Kỳ cho việc sử dụng lượng hạt nhân tồn cầu 1.1.1.2 Những năm trước Hình 1.1 Trạm lượng nguyên tử Shippingport Shippingport, Pennsylvania lò phản ứng thương mại Hoa Kỳ vận hành năm 1957 Ngày 27 tháng năm 1954, nhà máy điện hạt nhân Obninsk Liên Xô trở thành nhà máy điện hạt nhân giới sản xuất điện hòa vào mạng lưới với công suất không tải khoảng MW điện Sau vào năm 1954, Lewis Strauss chủ tịch Ủy ban Năng lượng Nguyên tử Hoa Kỳ (U.S AEC tên gọi trước Ủy ban Pháp quy Hạt nhân Hoa Kỳ (Nuclear Regulatory Commission) Bộ Năng lượng Hoa Kỳ) nói điện tương lai "too cheap to meter" (quá rẻ để sử dụng) U.S AEC đưa vài chứng dè dặt đề cập đấn vấn đề phân hạch hạt nhân lên Quốc hội Hoa Kỳ vịng vài tháng trước đó, quy hoạch "các chi phí bị cắt giảm xuống khoảng với chi phí phát điện từ nguồn truyền thống " Strauss lúc mập mờ đề cập đến hợp hạch hydro vốn bí mật vào thời điểm phân hạch urani, dù ý định Strauss làm sáng tỏ cộng đồng với lời hứa giá lượng rẻ từ phân hạch hạt nhân Sự thất vọng gia tăng sau nhà máy điện hạt nhân không cung cấp lượng đủ để đạt mục tiêu "too cheap to meter." Năm 1955 "Hội nghị Geneva đầu tiên" Liên Hiệp Quốc tập hợp phần lớn nhà khoa học kỹ sư bàn khám phá công nghệ Năm 1957 EURATOM thành lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (bây Liên minh châu Âu) Cũng năm quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế thành lập Nhà máy lượng nguyên tử thương mại giới, Calder Hall Sellafield, Anh khai trương vào năm 1956 với công suất ban đầu 50 MW (sau nâng lên 200 MW) Còn nhà máy phát điện thương mại vận hành Hoa Kỳ lò phản ứng Shippingport (Pennsylvania, tháng 12 năm 1957) Một tổ chức phát triển lượng hạt nhân Hải quân Hoa Kỳ, họ sử dụng lượng phận đẩy tàu ngầm hàng khơng mẫu hạm Nó ghi nhận an tồn hạt nhân, có lẽ u cầu nghiêm ngặt đô đốc Hyman G Rickover Hải quân Hoa Kỳ vận hành nhiều lò phản ứng hạt nhân đội quân khác bao gồm quân đội Liên Xơ,[cần dẫn nguồn] mà khơng có tình tiết cơng khai Tàu ngầm chạy lượng hạt nhân USS Nautilus (SSN-571) hạ thủy tháng 12 năm 1954[24] Hai tàu ngầm Hoa Kỳ khác USS Scorpion USS Thresher bị biển Hai tàu bị hỏng chức hệ thống liên quan đến lò phản ứng Những vị trí giám sát khơng biết rị rỉ xảy từ lò phản ứng boong Quân đội Hoa Kỳ có chương trình lượng hạt nhân năm 1954 Nhà máy điện hạt nhân SM-1, Ft Belvoir, Va., lò phản ứng Hoa Kỳ sản xuất điện hòa vào mạng lưới thương mại (VEPCO) tháng năm 1957, trước Shippingport Enrico Fermi Leó Szilárd vào năm 1955 nhận Bằng sáng chế Hoa Kỳ số 2.708.656 lò phản ứng hạt nhân, cấp muộn cho cơng trình họ thực suốt dự án Manhattan 1.1.1.3 Sự phát triển Hình 1.2.Lịch sử sử dụng lượng hạt nhân (trên) số lượng nhà máy điện hạt nhân hoạt động Công suất lắp đặt hạt nhân tăng tương đối nhanh chóng từ gigawatt (GW) năm 1960 đến 100 GW vào cuối thập niên 1970, 300 GW vào cuối thập niên 1980 Kể từ cuối thập niên 1980 cơng suất tồn cầu tăng cách chậm chạp đạt 366 GW năm 2005 Giữa khoảng thời gian 1970 1990, có 50 GW cơng suất trình xây dựng (đạt đỉnh 150 GW vào cuối thập niên 1970 đầu 1980) — năm 2005 có khoảng 25 GW cơng suất quy hoạch Hơn 2/3 nhà máy hạt nhân đặt hàng sau tháng năm 1970 cuối bị hủy bỏ Trong suốt thập niên 1970 1980 việc tăng chi phí (liên quan đến giai đoạn xây dựng mở rộng thay đổi mặc chế kiện tụng nhóm phản đối) giảm giá nhiên liệu hóa thạch làm cho nhà máy lượng hạt nhân giai đoạn xây dựng khơng cịn sức hấp dẫn Vào thập niên 1980 (Hoa Kỳ) 1990 c) Dự kiến khả phát thải môi trường kế hoạch kiểm xạ môi trường; d) Dự kiến nghiên cứu, triển khai hỗ trợ việc xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ qua sử dụng nhiên liệu hạt nhân qua sử dụng sở; đ) Dự kiến địa điểm lưu giữ chôn cất Hồ sơ xin cấp giấy phép thăm dò, khai thác, chế biến quặng phóng xạ gồm tài liệu quy định khoản Điều tài liệu sau đây: a) Bản đồ khu vực thăm dò, khai thác, chế biến quặng; b) Dự kiến địa điểm lưu giữ chất thải hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến; phương pháp thiết bị xử lý chất thải; c) Dự kiến biện pháp, kế hoạch phục hồi môi trường sau kết thúc giai đoạn tồn hoạt động thăm dị, khai thác, chế biến Hồ sơ xin cấp giấy phép vận chuyển vật liệu phóng xạ gồm tài liệu quy định khoản Điều tài liệu sau đây: a) Tài liệu chứng minh phương tiện vận chuyển đáp ứng yêu cầu an toàn, an ninh; b) Mô tả chi tiết kiện hàng; c) Biện pháp cố định vật liệu phóng xạ kiện hàng, cố định nắp kiện hàng cố định kiện hàng phương tiện vận chuyển; d) Suất liều chiếu xạ cực đại bề mặt kiện hàng cách kiện hàng mét; đ) Tài liệu chứng minh bảo đảm an tồn vật liệu phóng xạ xếp kiện hàng điều kiện bình thường có cố; e) Hợp đồng vận chuyển Hồ sơ xin cấp giấy phép nhập khẩu, xuất vật liệu phóng xạ, thiết bị hạt nhân bao gồm tài liệu quy định khoản Điều tài liệu sau đây: a) Thông tin tổ chức, cá nhân sử dụng vật liệu phóng xạ, thiết bị hạt nhân; b) Hợp đồng nhập khẩu, xuất ghi rõ trách nhiệm bên tham gia nhập khẩu, xuất 77 Thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp giấy phép Thẩm quyền cấp giấy phép quy định sau: a) Bộ Khoa học Công nghệ cấp giấy phép tiến hành công việc xạ, trừ trường hợp quy định điểm b, c d Điều này; b) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép sử dụng thiết bị X-quang chẩn đốn y tế; c) Bộ Tài ngun Mơi trường cấp giấy phép thăm dò, khai thác, chế biến quặng phóng xạ sở kết thẩm định an toàn quan an toàn xạ hạt nhân; d) Bộ Công thương cấp giấy phép vận hành thử vận hành thức nhà máy điện hạt nhân sau thống ý kiến với Bộ Khoa học Cơng nghệ Hội đồng an tồn hạt nhân quốc gia 62 Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều phải xem xét cấp giấy phép thời hạn sau đây: a) Mười lăm ngày làm việc nhập khẩu, xuất khẩu; b) Ba mươi ngày thiết bị X-quang sử dụng y tế; c) Sáu mươi ngày công việc xạ khác, trừ giấy phép vận hành lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu giấy phép vận hành nhà máy điện hạt nhân Trường hợp khơng cấp giấy phép chậm thời hạn quy định khoản Điều này, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép phải trả lời văn nêu rõ lý 78 Sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại giấy phép Tổ chức, cá nhân muốn sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại giấy phép tiến hành công việc xạ phải gửi hồ sơ tới quan nhà nước có thẩm quyền Tổ chức, cá nhân phải gửi hồ sơ xin gia hạn giấy phép trước giấy phép hết hạn trăm tám mươi ngày vận hành lò phản ứng hạt nhân vận hành nhà máy điện hạt nhân, sáu mươi ngày công việc xạ khác Hồ sơ, trình tự, thủ tục sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại giấy phép thực theo quy định điều 41, 47, 48, 50, 64, 76 77 Luật Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép có quyền sửa đổi, bổ sung, gia hạn, cấp lại giấy phép 79 Thu hồi giấy phép Tổ chức, cá nhân bị thu hồi giấy phép tiến hành công việc xạ trường hợp sau đây: a) Vi phạm nghiêm trọng điều kiện an toàn, an ninh; b) Vi phạm điều kiện an tồn, an ninh mà khơng khắc phục thời hạn quan nhà nước có thẩm quyền quy định; c) Bị xử phạt vi phạm hành vi phạm quy định an toàn, an ninh lần thứ hai khoảng thời gian mười hai tháng; d) Bị buộc phải chấm dứt hoạt động tiến hành công việc xạ theo quy định pháp luật; đ) Xin chấm dứt tiến hành công việc xạ Tổ chức, cá nhân bị thu hồi giấy phép vi phạm quy định an toàn, an ninh xem xét cấp lại giấy phép sau hai mươi bốn tháng, kể từ ngày bị thu hồi giấy phép Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép có quyền thu hồi giấy phép 80 Phí lệ phí 63 Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp, cấp lại, gia hạn, sửa đổi, bổ sung giấy phép phải nộp phí lệ phí theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể việc thu phí, lệ phí sử dụng phí, lệ phí hoạt động lĩnh vực lượng nguyên tử bảo đảm an tồn, an ninh hoạt động 81 Trách nhiệm quy định, hướng dẫn việc khai báo, cấp giấy phép tiến hành công việc xạ Bộ Khoa học Cơng nghệ có trách nhiệm quy định, hướng dẫn nội dung sau đây: a) Thủ tục, hồ sơ khai báo vật liệu phóng xạ thiết bị hạt nhân; b) Danh mục công việc xạ sử dụng nguồn phóng xạ, thiết bị xạ khơng phải xin cấp giấy phép; c) Hồ sơ xin cấp giấy phép vận hành lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu; d) Hồ sơ xin cấp giấy phép vận chuyển vật liệu phóng xạ cảnh lãnh thổ Việt Nam; hồ sơ xin cấp giấy phép hoạt động tàu biển, phương tiện khác có động chạy lượng hạt nhân lãnh thổ Việt Nam; đ) Thời hạn xem xét hồ sơ cấp giấy phép xây dựng, vận hành lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu; e) Nội dung mẫu loại giấy phép; g) Điều kiện nhân lực kỹ thuật để cấp giấy phép Bộ Cơng thương có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ quy định, hướng dẫn hồ sơ xin cấp giấy phép, thời hạn xem xét hồ sơ cấp giấy phép vận hành nhà máy điện hạt nhân; nội dung, mẫu giấy phép; điều kiện tài chính, nhân lực kỹ thuật để cấp giấy phép 2.1.1.4 Ứng phó cố xạ, cố hạt nhân 82 Sự cố xạ, cố hạt nhân Sự cố xạ tình trạng an tồn xạ an ninh nguồn phóng xạ Sự cố hạt nhân tình trạng an tồn hạt nhân an ninh vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân Sự cố xạ, cố hạt nhân (sau gọi chung cố) phân thành năm nhóm tình xảy để xây dựng kế hoạch ứng phó: a) Nhóm nhóm tình cố khơng nghiêm trọng thiết bị bất bình thường người gây ra, chưa có rị rỉ phóng xạ, chưa gây hại người; b) Nhóm nhóm tình cố nghiêm trọng thiết bị bị hư hại người gây ra, làm rị rỉ phóng xạ, phát tán khơng rộng, chưa gây hại người; 64 c) Nhóm nhóm tình cố nghiêm trọng thiết bị bị hư hại nặng người gây ra, làm rị rỉ phóng xạ, phát tán rộng, ảnh hưởng người sở tiến hành cơng việc xạ; d) Nhóm nhóm tình cố nghiêm trọng thiết bị bị hư hại nặng người gây ra, làm rị rỉ phóng xạ, phát tán rộng, ảnh hưởng người mơi trường bên ngồi sở tiến hành công việc xạ, phạm vi ảnh hưởng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; đ) Nhóm nhóm tình cố đặc biệt nghiêm trọng thiết bị bị hư hại nặng người gây ra, làm rị rỉ phóng xạ, phát tán mạnh, ảnh hưởng người mơi trường bên ngồi sở diện rộng, phạm vi ảnh hưởng từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên biên giới quốc gia, kể cố xảy nước khác có phạm vi ảnh hưởng đến nhiều địa phương Việt Nam Mức cố để thông báo phương tiện thông tin đại chúng xảy cố hạt nhân xác định sau: a) Sự cố mức kiện bất thường vượt quy định, mức độ cho phép; b) Sự cố mức cố thiết bị bảo vệ bị hư hại nhân viên xạ bị nhiễm xạ giới hạn cho phép; c) Sự cố mức cố nghiêm trọng, có rị rỉ chất phóng xạ, người dân bị nhiễm xạ giới hạn cho phép; d) Sự cố mức tai nạn, nhân viên xạ bị nhiễm xạ có nguy tử vong, khơng gây tác hại sở hạt nhân, người dân bị nhiễm xạ mức giới hạn cho phép; đ) Sự cố mức tai nạn, gây tác hại ngồi sở hạt nhân, chất phóng xạ ngồi sở hạt nhân khơng đáng kể, cần thực số biện pháp ứng phó cố; e) Sự cố mức tai nạn nghiêm trọng, chất phóng xạ ngồi sở hạt nhân lượng đáng kể, cần thực tất biện pháp ứng phó cố; g) Sự cố mức tai nạn nghiêm trọng, chất phóng xạ ngồi sở hạt nhân nhiều, gây tác hại người môi trường diện rộng Chính phủ quy định cụ thể việc xác định mức cố việc thông báo phương tiện thông tin đại chúng xảy cố 83 Kế hoạch ứng phó cố Kế hoạch ứng phó cố gồm có kế hoạch ứng phó cố cấp sở, kế hoạch ứng phó cố cấp tỉnh kế hoạch ứng phó cố cấp quốc gia 65 Kế hoạch ứng phó cố cấp sở áp dụng cố xảy nhóm 1, quy định khoản Điều 82 Luật Nội dung kế hoạch ứng phó cố cấp sở bao gồm dự kiến tình cố xảy ra; phương án huy động nhân lực, phương tiện thực biện pháp ứng phó ban đầu, tổ chức cấp cứu người bị nạn, hạn chế cố lan rộng, hạn chế hậu quả, cô lập khu vực nguy hiểm kiểm sốt an tồn, an ninh; tổ chức diễn tập ứng phó cố định kỳ năm Kế hoạch ứng phó cố cấp tỉnh áp dụng cố xảy nhóm quy định khoản Điều 82 Luật trường hợp cố xảy nhóm 1, quy định khoản Điều 82 Luật vượt khả ứng phó sở Nội dung kế hoạch ứng phó cố cấp tỉnh bao gồm dự kiến tình cố xảy ra; phương án huy động nhân lực, phương tiện thực biện pháp ứng phó ban đầu, tổ chức cấp cứu người bị nạn, hạn chế cố lan rộng, hạn chế hậu quả, cô lập khu vực nguy hiểm kiểm sốt an tồn, an ninh; tổ chức diễn tập ứng phó cố định kỳ năm Kế hoạch ứng phó cố cấp quốc gia áp dụng cố xảy nhóm quy định khoản Điều 82 Luật trường hợp cố xảy nhóm quy định khoản Điều 82 Luật vượt khả ứng phó cấp tỉnh Nội dung kế hoạch ứng phó cố cấp quốc gia bao gồm tổ chức máy, dự kiến tình cố xảy ra, phương án ứng phó cố, tổ chức diễn tập ứng phó cố định kỳ hai năm lần Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ xây dựng kế hoạch ứng phó cố cấp sở Cơ quan cấp giấy phép có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch ứng phó cố cấp sở Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng kế hoạch ứng phó cố cấp tỉnh; Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn việc lập kế hoạch phê duyệt kế hoạch ứng phó cố cấp tỉnh Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì phối hợp với Bộ Công thương, Bộ Y tế, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có sở xạ, sở hạt nhân quan, tổ chức, cá nhân có liên quan xây dựng kế hoạch ứng phó cố cấp quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 84 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan cố xảy Tổ chức, cá nhân tiến hành cơng việc xạ có trách nhiệm: 66 a) Xác định vị trí xảy cố, xác định sơ nguyên nhân, tính chất khả diễn biến cố tương ứng với nhóm tình quy định Điều 82 Luật để áp dụng biện pháp ứng phó; b) Huy động nhân lực, phương tiện sở để khắc phục cố, hạn chế cố lan rộng, hạn chế hậu quả, tổ chức cấp cứu người bị nạn, cô lập nơi nguy hiểm, kiểm sốt an ninh; c) Thơng báo cho quan, tổ chức cấp trực tiếp, Uỷ ban nhân dân quan công an nơi xảy cố quan an toàn xạ hạt nhân địa điểm xảy cố; đánh giá sơ nguyên nhân xảy cố ảnh hưởng người, môi trường; d) Cung cấp thông tin, tài liệu, tạo điều kiện hỗ trợ cần thiết cho việc khắc phục điều tra nguyên nhân xảy cố Bộ, ngành chủ quản, tổ chức cấp trực tiếp tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ có trách nhiệm: a) Chỉ đạo tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ triển khai kế hoạch ứng phó cố; b) Cử cán có thẩm quyền đến nơi xảy cố để giám sát, đơn đốc ứng phó cố; c) Huy động nhân lực, phương tiện bộ, ngành, tổ chức để hỗ trợ ứng phó cố trường hợp cố xảy vượt khả ứng phó cấp sở; d) Trong thời hạn năm ngày kể từ ngày xảy cố thuộc nhóm 1, quy định khoản Điều 82 Luật này, phải thông báo cho Uỷ ban nhân dân địa phương, quan công an nơi xảy cố, quan an toàn xạ hạt nhân vấn đề liên quan đến cố biện pháp khắc phục cố tiến hành đ) Kịp thời báo cáo Bộ Khoa học Cơng nghệ Uỷ ban quốc gia tìm kiếm - cứu nạn cố xảy thuộc nhóm nhóm quy định khoản Điều 82 Luật huy động nhân lực, phương tiện bộ, ngành, tổ chức tham gia ứng phó cố theo điều động Chủ tịch Uỷ ban quốc gia tìm kiếm - cứu nạn; e) Phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ quan có liên quan điều tra, xác định nguyên nhân cố mức cố theo quy định khoản Điều 82 Luật g) Phối hợp với Bộ Y tế huy động nhân lực, phương tiện tham gia cứu hộ, cứu nạn; h) Cung cấp thông tin, tài liệu tạo điều kiện hỗ trợ cần thiết cho việc cứu hộ, cứu nạn, khắc phục, điều tra nguyên nhân xảy cố Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: a) Tổ chức thực hiện, đạo quan liên quan địa bàn thực kế hoạch ứng phó cố cấp tỉnh xảy cố thuộc nhóm quy định khoản Điều 82 67 Luật này; kịp thời báo cáo Chủ tịch Uỷ ban quốc gia tìm kiếm - cứu nạn yêu cầu hỗ trợ cố xảy vượt khả ứng phó địa phương; b) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực kế hoạch ứng phó cố cấp sở xảy cố thuộc nhóm 1, quy định khoản Điều 82 Luật này; kịp thời hỗ trợ trường hợp cố xảy vượt khả ứng phó cấp sở; c) Huy động nhân lực, phương tiện địa phương tham gia ứng phó cố theo điều động Chủ tịch Uỷ ban quốc gia tìm kiếm - cứu nạn thực kế hoạch ứng phó cố cấp tỉnh kế hoạch ứng phó cố cấp quốc gia; d) Kịp thời báo cáo Bộ Khoa học Công nghệ cố xảy địa bàn; đ) Thông báo phương tiện thông tin đại chúng địa phương cố xảy địa bàn Bộ Khoa học Cơng nghệ có trách nhiệm: a) Chỉ đạo quan an toàn xạ hạt nhân thực biện pháp hỗ trợ, huy động nhân lực, phương tiện khắc phục cố; hạn chế cố lan rộng, hạn chế hậu quả, cô lập nơi nguy hiểm; b) Phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Uỷ ban quốc gia tìm kiếm - cứu nạn thực kế hoạch ứng phó cố cấp tỉnh kế hoạch ứng phó cố cấp quốc gia; c) Kịp thời báo cáo Uỷ ban quốc gia tìm kiếm - cứu nạn trường hợp cố thuộc nhóm quy định khoản Điều 82 Luật này; d) Xác định nguyên nhân xảy cố mức cố theo quy định khoản Điều 82 Luật này; thông báo phương tiện thông tin đại chúng; đ) Thông báo cố cho quốc gia, tổ chức quốc tế có liên quan đề nghị trợ giúp quốc tế theo quy định điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thông báo cố trợ giúp quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên trường hợp cố không gây ảnh hưởng qua biên giới quốc gia Uỷ ban quốc gia tìm kiếm - cứu nạn có trách nhiệm: a) Tổ chức thực hiện, đạo quan liên quan thực kế hoạch ứng phó cố cấp quốc gia xảy cố thuộc nhóm quy định khoản Điều 82 Luật này; b) Kịp thời hỗ trợ ứng phó cố thuộc nhóm quy định khoản Điều 82 Luật cố xảy vượt khả ứng phó địa phương Bộ Quốc phịng có trách nhiệm: a) Huy động nhân lực, phương tiện tham gia thực kế hoạch ứng phó cố cấp quốc gia xảy cố thuộc nhóm quy định khoản Điều 82 Luật này; b) Huy động nhân lực, phương tiện hỗ trợ ứng phó cố thuộc nhóm quy định khoản Điều 82 Luật cố xảy vượt khả ứng phó địa phương 68 Bộ Cơng an có trách nhiệm đạo, huy động nhân lực, phương tiện tham gia thực kế hoạch ứng phó cố cấp quốc gia; chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Cơng nghệ quan có liên quan điều tra nguyên nhân cố Bộ Ngoại giao có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ thông báo cố cho quốc gia, tổ chức quốc tế có liên quan đề nghị trợ giúp quốc tế theo quy định điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thông báo cố trợ giúp quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên trường hợp cố có ảnh hưởng qua biên giới quốc gia Bộ Y tế có trách nhiệm đạo, huy động nhân lực, phương tiện tham gia cứu hộ, cứu nạn 10 Tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm cung cấp thơng tin, tài liệu tạo điều kiện hỗ trợ cần thiết cho việc khắc phục điều tra nguyên nhân xảy cố 85 Nguyên tắc cung cấp thông tin cố xạ, cố hạt nhân Thông tin cố xạ, cố hạt nhân có khả ảnh hưởng khu vực xung quanh nơi xảy cố phải cung cấp kịp thời, trung thực cho người dân khu vực Cơ quan thông tin đại chúng đưa tin cố xạ, cố hạt nhân phải bảo đảm tính trung thực, khách quan chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật báo chí 86 Ứng phó cố xạ, cố hạt nhân có tình trạng khẩn cấp Trong trường hợp xảy tình đặc biệt nghiêm trọng, gây thảm họa lớn, việc ban bố tình trạng khẩn cấp đạo ứng phó cố thực theo pháp luật tình trạng khẩn cấp 87 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xạ, thiệt hại hạt nhân Thiệt hại xạ tổn thất người, tài sản, môi trường cố xạ gây ra, bao gồm chi phí cho khắc phục hậu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xạ xác định theo quy định pháp luật dân Thiệt hại hạt nhân tổn thất người, tài sản, môi trường cố hạt nhân gây ra, bao gồm chi phí cho khắc phục hậu Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân tổ chức, cá nhân chủ sở hữu giao quyền lưu giữ, sử dụng vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân phải bồi thường thiệt hại cố hạt nhân gây lỗi, trừ trường hợp cố xảy chiến tranh, khủng bố, thảm họa thiên tai vượt giới hạn an toàn thiết kế theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 88 Mức bồi thường thiệt hại xạ, thiệt hại hạt nhân 69 Mức bồi thường thiệt hại xạ xác định theo quy định pháp luật dân Mức bồi thường thiệt hại hạt nhân bên thỏa thuận Trường hợp khơng thỏa thuận thực theo quy định sau đây: a) Thiệt hại người xác định theo quy định pháp luật dân sự; b) Thiệt hại môi trường xác định theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; c) Tổng mức bồi thường thiệt hại cố hạt nhân xảy nhà máy điện hạt nhân không vượt trăm năm mươi triệu SDR, cố xảy sở hạt nhân khác cố vận chuyển vật liệu hạt nhân không vượt mười triệu SDR SDR quy định khoản đơn vị tiền tệ Quỹ tiền tệ quốc tế xác định, quyền rút vốn đặc biệt, quy đổi thành tiền Việt Nam theo tỷ giá thời điểm toán bồi thường 89 Thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại xạ, thiệt hại hạt nhân Thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại xạ xác định theo quy định pháp luật dân Thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hạt nhân quy định sau: a) Đối với thiệt hại tài sản, môi trường mười năm, kể từ ngày xảy cố hạt nhân; b) Đối với thiệt hại người ba mươi năm, kể từ ngày xảy cố hạt nhân 90 Bảo hiểm nghề nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm dân bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ phải mua bảo hiểm nghề nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm dân sự; trường hợp cơng việc xạ có tiềm ẩn nguy gây thiệt hại lớn cho môi trường phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường Chính phủ quy định cụ thể việc mua bảo hiểm quy định khoản Điều 91 Quỹ hỗ trợ khắc phục thiệt hại hạt nhân Quỹ hỗ trợ khắc phục thiệt hại hạt nhân sử dụng trường hợp sau: a) Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng cịn tồn tại; b) Mức thiệt hại vượt giới hạn bồi thường cho cố hạt nhân quy định điểm c khoản Điều 88 Luật Quỹ hỗ trợ khắc phục thiệt hại hạt nhân hình thành từ nguồn sau: a) Đóng góp sở hạt nhân; b) Tài trợ tổ chức, cá nhân nước; c) Tài trợ tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế; 70 d) Các nguồn khác theo quy định pháp luật Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể quỹ hỗ trợ khắc phục thiệt hại hạt nhân 4.1.1.3 Chiến lược ứng dụng nhà máy hạt nhân mục dích hịa bình dự án năm 2020 1/2006/QĐ-TTg 3/01/2006 Điều Phê duyệt “Chiến lược ứng dụng lượng ngun tử mục đích hịa bình đến năm 2020” ban hành kèm theo Quyết định Điều Tổ chức thực chiến lược Bộ Khoa học Công nghệ thực chức quản lý nhà nước lượng nguyên tử, an toàn xạ hạt nhân, chịu trách nhiệm quản lý hướng dẫn thực “Chiến lược ứng dụng lượng ngun tử mục đích hịa bình đến năm 2020”; chủ trì, phối hợp với quan có liên quan triển khai thực vấn đề có tính liên ngành nội dung Chiến lược, định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ Bộ, ngành, địa phương có liên quan thực nhiệm vụ cụ thể giao Chiến lược, định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ gửi báo cáo cho Bộ Khoa học Công nghệ để tổng hợp Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ 4.1.3 Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân Ngày tháng năm 1968 chọn ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT NNPT) Hiệp ước thiết lập nhằm mục đích hạn chế việc sở hữu loại vũ khí hạt nhân Đại đa số quốc gia có chủ quyền (187 nước) tham gia hiệp ước Tuy nhiên, hai số bảy cường quốc hạt nhân vài quốc gia có vũ khí hạt nhân khơng chịu phê chuẩn hiệp ước Ireland quốc gia soạn thảo hiệp ước, Phần Lan quốc gia ký kết hiệp ước Ngày 11 tháng năm 1995, Thành phố New York, 170 quốc gia định mở rộng hiệp ước không giới hạn không điều kiện 71 Hiệp ước thường tóm tắt thành ba Nguyên tắc trụ cột: Không phổ biến, Giải giới Quyền sử dụng kỹ thuật hạt nhân cho mục đích hồ bình.(http) Ba Ngun tắc trụ cột Thứ nhất: Không phổ biến Chiếu theo hiệp ước, có quốc gia phép sở hữu vũ khí hạt nhân: Pháp (ký năm 1992), Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa (1992), Liên Xô (1968; nghĩa vụ quyền lợi chuyển cho Liên bang Nga), Anh (1968) Hoa Kỳ (1968) Đây nước sở hữu vũ khí hạt nhân vào thời điểm hiệp ước ký kết, quốc gia thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nước thoả thuận không chuyển giao kỹ thuật hạt nhân cho nước khác, quốc gia khơng có vũ khí hạt nhân đồng ý khơng mưu cầu có vũ khí hạt nhân quốc gia có vũ khí hạt nhân (VKHN) cam kết không sử dụng chúng để chống lại nước VKHN trừ phải đánh trả cơng hạt nhân cơng quy ước có liên minh với quốc gia có VKHN Tuy vậy, cam kết khơng thức đưa vào hiệp ước, chi tiết xác lại thường thay đổi theo thời gian Chẳng hạn Hoa Kỳ dấu nước sử dụng VKHN để đáp trả công phi qui ước "nước lưu manh" (rogue state) Cựu Bộ trưởng Quốc phịng Anh, Geoff Hoon, cơng khai nói đến khả sử dụng VKHN nhằm đáp trả công không quy ước "nước lưu manh" Tháng năm 2006, Tổng thống Pháp, Jacques Chirac, ngụ ý công khủng bố quốc gia khác bảo trợ, xảy đất Pháp, dẫn đến cơng trả đũa VKHN cỡ nhỏ nhắm vào trung tâm "nước lưu manh" Thứ hai: Giải trừ quân bị Điều VI lời nói đầu nước có VKHN theo đuổi mục tiêu cắt giảm loại bỏ kho vũ khí họ; điều khoản hiệp ước kêu gọi tiến đến " hiệp ước giải giới toàn diện đặt kiểm soát quốc tế nghiêm ngặt hiệu quả" Trong Điều I, nước có VKHN tun bố khơng "xúi giục nước khơng có VKNH tìm cách sở hữu loại vũ khí này" Chủ thuyết cơng để ngăn chặn động thái đe doạ khác hiểu nước khơng có VKHN hành động xúi giục Điều X công bố quốc gia rút khỏi hiệp ước họ cảm thấy có "biến động bất thường", thí dụ đe doạ hiển nhiên, buộc họ phải đến định Thứ ba: Quyền sử dụng kỹ thuật hạt nhân cho mục đích hồ bình 72 Vì có quốc gia sử dụng lò phản ứng hạt nhân để sản xuất lượng tự nguyện hoàn toàn từ bỏ nhiên liệu hạt nhân, nên trọng tâm thứ ba hiệp ước cung ứng cho quốc gia khác khả sản xuất lượng hạt nhân, với điều kiện không sử dụng kỹ thuật để phát triển vũ khí hạt nhân Song vài quốc gia, nguyên tắc hiệp ước, cho phép làm giàu urani để sản xuất lượng, xem kẽ hở lớn Mặc dù hiệp ước dành cho quốc gia quyền sử dụng lượng hạt nhân cho mục đích hồ bình, thị trường có thiết kế cho nhà máy lượng hạt nhân dùng lò phản ứng nước nhẹ sử dụng nhiên liệu urani làm giàu, quốc gia cần phải cấp phép để làm giàu urani để mua loại hàng hoá thị trường quốc tế Kiểm sốt tiến trình làm giàu urani xem phần biện pháp ngăn cản phát triển đầu đạn hạt nhân để nước muốn làm điều phải rút lui khỏi hiệp ước Khơng quốc gia bí mật chế tạo vũ khí hạt nhân cịn bị ràng buộc chịu tra hiệp ước Các quốc gia ký kết trì hiệp ước có thành tích tốt việc tn thủ hiệp ước Trong số khu vực, yếu tố tất quốc gia vùng khơng có vũ khí hạt nhân giúp quốc gia đơn lẻ khơng cảm thấy có nhu cầu phải chế tạo vũ khí hạt nhân Đây mong đợi hiệp ước thiết lập Mohamed ElBaradei, người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), quan Liên Hiệp Quốc, nói có đến 40 quốc gia phát triển bom hạt nhân họ muốn 4.2 Hướng phát triển tương lai triển vọng Năng lượng địa nhiệt ngành lượng địa nhiệt Những lý Do nên phát triển nghành lượng này: Đây dạng lương Tất dạng lượng thay thải môi trường lượng chất lại theo cách trực tiếp hay gián tiếp Địa nhiệt giải pháp đơn giản tồn diện Nguồn địa nhiệt vơ hạn lịng đất nhiễm Năng lượng địa nhiệt tự sản sinh, khơng đốt cháy nhiên liệu hố thạch than đá, dầu khí Tác động đến môi trường địa phương Nhà máy điện địa nhiệt gần không phát tiếng ồn Tiếng ồn nhà nhà máy phát từ quạt làm mát tương đương với tiêng cọ vào Là nguồn lượng đáng tin câỵ Nhà máy địa nhiệt sử dụng nhiên liệu nguồn địa nhiệt trực tiếp lấy lên từ lòng đất Nguồn dồi liên tục Nếu turbine gió cần có gió để vận hành gió q to khơng an tồn để hoạt động 73 cịn nguồn địa nhiệt lại ổn định Mỗi nhà máy xây dựng vùng địa nhiệt vận hành liên tục 100 năm Không làm ảnh hưởng đến nguồn nước tự nhiên Năng lượng nước sử dụng từ 2000 năm 7% điện nước mỹ sản xuất từ thuỷ điện Tuy nhiên, để sử dụng nước để làm thuỷ điện cần phải xây dựng đập, điều chỉnh dịng chảy sơng Đối với địa nhiệt, nước nóng hút lên mặt đất sau bơm ngược trở lại vào lịng đất Ngồi giếng xây dựng có tác dụng ngăn chặn dị rỉ nước Nước để sản xuất địa nhiệt gây hại đến sinh vật, người môi trường địa phương Có tiềm lớn Năng lượng địa nhiệt nhanh chóng trở thành nguồn lượng tích cực triển khai 4.2.1 Mục tiêu để cho việc phát triển địa nhiệt Việt Nam Đáp ứng nhu cầu lượng cho tăng trưởng kinh tế tăng dân số thập niên tới, hạn chế khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính làm thay đổi khí hậu tồn cầu thách thức lớn quốc gia giới Do vấn đề tìm kiếm nguồn lượng tái tạo nhiệm vụ cấp thiết cộng đồng quốc tế Năng lượng tái tạo gió, mặt trời, biogas, địa nhiệt, thủy triều,… tích cực triển khai Nguồn lượng địa nhiệt có ưu việt chiếm diện tích, khí thải nhất, hiệu suất (80 -90%) tuổi thọ hoạt động cao Khó khăn phát triển nguồn lượng phân bố nguồn (bồn) địa nhiệt ẩn sâu lịng đất, tương tự mỏ dầu khí, nên đầu tư ban đầu cho tìm kiếm thăm dị cao, địi hỏi quy trình kỹ thuật phức tạp, khó khăn so với nguồn lượng tái tạo khác 4.2.2 Hướng phát triển tương lai ngành địa nhiệt Việt Nam Với tiềm vô dồi lượng địa nhiệt Việt Nam nên trọng nghiên cứu đưa vào sử dụng nguồn lượng địa nhiệt Giải vấn đề thiếu hụt lượng - Việc đưa vào sử dụng nguồn lương địa nhiệt giải vấn đề điện lưới vùng nông thôn , hẻo lánh - Đồng thời cung giải vấn đề mơi trường khí thải hay biến động môi trường nguồn lượng - Các nhà khoa học kiến nghị Nhà nước ta cần đầu tư nhiều cho việc điều tra tài nguyên địa nhiệt việc sản xuất , lắp đặt mơ hình điều hịa khơng khí địa nhiệt (HĐKĐ) bên cạnh việc kêu gọi công ty nước xây dựng nhà máy điện địa nhiệt với điều kiện ưu tiên giá bán điện 74 KẾT LUẬN Trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế ngày phát triển, nhu cầu lượng ngày tăng nhanh, khảnăng cung cấp lưu trữ có hạn Chính thế, nguy thiếu hụt lượng ô nhiễm môi trường ngày đáng lo ngại hữu Tiết kiệm sử dụng hiệu lượng chủ đề nhiều nước quan tâm Chính vậy, việc nghiên cứu tác động tiết kiệm lượng tới tăng trưởng kinh tế môi trường thực nhiều nước, đặc biệt nước phát triển khu vực châu Âu Qua đó, hầu hết thống rằng, để đáp ứng nhu cầu kinh tế mà tiêu thụ lượng nhiều hơn, cần có tổng thể phương pháp công cụ Đặc biệt tận dụng phát triển nguồn lượng sạch, có khả tái tạo địa nhiệt, hạt nhân,… thay cho nguồn nhiên liệu hóa thạch ảnh hưởng đến mơi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/N%C4%83ng_l %C6%B0%E1%BB%A3ng_h%E1%BA%A1t_nh%C3%A2n https://sites.google.com/site/vnggenergy/dianhiet http://www.nhasangnghiep.vn/tin-tuc/hinh-anh-video/10-nha-may-diendia-nhiet-lon-nhat-the-gioi https://www.iea.org/ 75 https://www.irena.org//media/Files/IRENA/Agency/Publication/2017/Aug/IRE NA_Geothermal_Power_2017.pdf http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/TNNL_Final.pdf TLWORD/bfbvc_2921_Lh5sl_20140619081923_19.pdf http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=70857 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-nangluong-nguyen-tu-2008-18-2008-QH12-67115.aspx https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_m%C3%A1y_%C4%91i %E1%BB%87n_h%E1%BA%A1t_nh%C3%A2n 10 https://sum.vn/2uyyg 11 https://sum.vn/4CSAt 76 ... ko nhắc tới loại lượng : Năng lượng địa nhiệt lượng hạt nhân NỘI DUNG CHƯƠNG : ĐẠI CƯƠNG VỀ NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT 1.1 Năng lượng hạt nhân 1.1.1 Lịch sử lượng hạt nhân 1.1.1.1 Nguồn... TRẠNG ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT 2.1 Hiện trạng ứng dụng Năng lượng hạt nhân 2.1.1 Hiện trạng Năng lượng hạt nhân giới Tình hình phát triển điện hạt nhân giới Qua đánh... DỤNG NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT 25 2.1 Hiện trạng ứng dụng Năng lượng hạt nhân .25 2.1.1 Hiện trạng Năng lượng hạt nhân giới 25 2.1.1.1 Một số nhà máy điện hạt

Ngày đăng: 03/10/2022, 09:03

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Trạm năng lượng nguyên tử Shippingport trên Shippingport, - TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT

Hình 1.1..

Trạm năng lượng nguyên tử Shippingport trên Shippingport, Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.2.Lịch sử sửdụng năng lượng hạt nhân (trên) và số lượng các nhà máy điện hạt nhân hoạt động. - TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT

Hình 1.2..

Lịch sử sửdụng năng lượng hạt nhân (trên) và số lượng các nhà máy điện hạt nhân hoạt động Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.3 Phản ứng phân hạch (Nuclear Fission): Nơtron (màu trắng) bắn phá hạt nhân - TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT

Hình 1.3.

Phản ứng phân hạch (Nuclear Fission): Nơtron (màu trắng) bắn phá hạt nhân Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.5. Phản ứng nhiệt hạch (Nuclear Fusion). - TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT

Hình 1.5..

Phản ứng nhiệt hạch (Nuclear Fusion) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.6. Phân rã phóng xạ (Radioactive Decay): Ngun tử phóng xạ (Radioactive atom) khơng bền phát ra năng lượng bức xạ. - TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT

Hình 1.6..

Phân rã phóng xạ (Radioactive Decay): Ngun tử phóng xạ (Radioactive atom) khơng bền phát ra năng lượng bức xạ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.7. Chu trình Lị PWR và BWR - TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT

Hình 1.7..

Chu trình Lị PWR và BWR Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.8. chu trình lị BWR  ABWR (Advanced Boiling Water Reactor-lị nước sơi cải tiến) - TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT

Hình 1.8..

chu trình lị BWR ABWR (Advanced Boiling Water Reactor-lị nước sơi cải tiến) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.9. Chu trình lị PWR - TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT

Hình 1.9..

Chu trình lị PWR Xem tại trang 20 của tài liệu.
Tình hình phát triển điện hạt nhân trên thế giới - TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT

nh.

hình phát triển điện hạt nhân trên thế giới Xem tại trang 30 của tài liệu.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT - TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT

2.

THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.1. Sản xuất điện địa nhiệt trong Kịch bản Phát triển Bền vững, 2000-2030 (TWh) - TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT

Hình 2.1..

Sản xuất điện địa nhiệt trong Kịch bản Phát triển Bền vững, 2000-2030 (TWh) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2. Công suất điện địa nhiệt được lắp đặt thực theo quốc gia năm 2016 - TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT

Bảng 2.2..

Công suất điện địa nhiệt được lắp đặt thực theo quốc gia năm 2016 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.3. cơng suất địa nhiệt được lắp đặt trên toằng cầu - TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT

Hình 2.3..

cơng suất địa nhiệt được lắp đặt trên toằng cầu Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan