CHƯƠNG 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT
3.2. Tác động chung của việc khai thác sửdụng nguồn nhiên liệu hạt nhân
liệu hạt nhân
3.2.1. sự cố
Ngày 26 tháng 4 năm 1986, lò phản ứng số 4 của nhà máy điện nguyên tử Chernobyl phát nổ, gây ra một loạt vụ nổờ các lò phản ứng khác, làm tan chảy lõi lò phản ứng hạt nhân. Đây là sự cố hạt nhân trầm trọng nhất trong lịch sử. Do khơng có tường chắn nên các đám mây bụi phóng xạ bay lên bầu trời và lan rộng ra nhiều khu vực phía tây Liên bang Xơ Viết, một số nướcĐơng Âu và Tây Âu, Anh và phía đơng Hoa KỲ. Thảm hoạ này phát ra lượng phóng xạ lớn gấp bốn trăm lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima. Sau thảm họa, hàng loạt các vấn đề về ô nhiễm môi trường cũng như về sức khỏe đe dọa người dân.
Gần đây nhất, ngày 11 tháng 3, 2011, sau trận thảm họa động đất và sóng thần Sendai 2011, nhà máy điện hạt nhân Fukushima gặp hàng loạt các vấn đề đối với các lò phản ứng và rị rỉ phóng xạ gây ra sự cố nhà máy điện Fukushima I. Tình trạng ơ nhiễm phóng xạngày càng cao. Tuy khơng có người tửvong tại chỗ, nhưng nó gây nhiều lo ngại về sức khỏe của con người trong khu vực bị ảnh hưởng sau này. Dự kiến phải mất vài năm để sửa chữa nhà máy và vài tháng để khử sạch phóng xạ.
3.2.2. Thế giới hạt nhân
Trên thực tế, hiện vẫn đang tồn tại một "thế giới hạt nhân" với một kho vũ khí khổng lồ sẵn sàng ngày phát hoả, cùng với những chiến lược hạt nhân đầy tham vọng. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia quân sự, "thế giới hạt nhân" hiện nay bao gồm:
Một là, các cường quốc hạt nhân Mỹ, Nga, Pháp, Anh, Trung Quốc. Tập hợp của 5 quốc gia này được gọi là "Câu lạc bộ hạt nhân". Có thể coi câu lạc bộ này lực lượng hạt nhân chi phối tồn cầu và có ý nghĩa quyết định về an ninh trong thế giới hạt nhân.
Hai là, các quốc gia hạt nhân non trẻ, những nước có tiềm năng đáng kể về kinh tế và kĩ thuật, đã tự chế tạo thành cơng vũ khí hạt nhân, bao gồm cả bom, đạn hạt nhân và phương tiện chuyên chở (máy bay, tên lửa). Tiêu biểu trong nhóm này là Ấn Độ và Pakistan. Tuy nhiên, do tiềm năng cịn hạn chế, ảnh hưởng của nhóm này chủ yếu trong phạm vi khu vực.
Ba là, các quốc gia bên ngưỡng cửa hạt nhân, gồm những nước có tiềm năng kinh tế phát triển, đã đầu tư nghiên cứu và đang từng bước làm chủ vũ khí hạt nhân. Trong số các quốc gia này đáng kể là Iran và Triều Tiên. Riêng Triều Tiên đã được Nga liệt vào nhóm 2.
Bốn là, các quốc gia hạt nhân giấu mặt, là các nước thực sự có tiềm năng hạt nhân, song vì nhiều lí do nên chưa cơng khai vũ khí hạt nhân của mình. Tiêu biểu cho nhóm này là Israel.
"Thế giới hạt nhân" có các đặc trưng nổi bật như: sự đa cực của các quốc gia hạt nhân, trước hết là của các cường quốc hạt nhân; sự phân biệt đẳng cấp trong quan hệ các quốc gia hạt nhân; sự hình thành các cặp hạt nhân đối lập; và cơ cấu hình tháp mà ở nóc vẫn là Nga và Mỹ.