CHƯƠNG 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN VÀ ĐỊA NHIỆT
2.1. Hiện trạng ứng dụng Năng lượng hạt nhân
2.1.1.1. Một số nhà máy điện hạt nhân lớn trên thế giới (2017)
Nhà máy Kashiwazaki-Kariwa
Công suất: 8.212 MWh
Được TEPCO xây dựng vào năm 1985 và đưa vào sử dụng năm 1997, Nhà máy Kashiwazaki-Kariwa là nhà máy điện hạt nhân lớn nhất thế giới với 7 lò phản ứng. Năm 2007, Nhật Bản phải hứng chịu trận động đất mạnh 6,8 độ richter gây ra những rị rỉ chất phóng xạ nghiêm trọng, TEPCO phải chịu rất nhiều những lời chỉ trích do chậm trễ trong cơng tác xử lý và báo cáo. Sau đó nó đã bị đóng cửa.
Nhà máy Uljin
Cơng suất: 6.157 MWh
Nhà máy Uljin là một trong những nhà máy điện hạt nhân lớn nhất, nằm ở Gyeongsangbuk, Hàn Quốc. Được xây dựng sau, dường như là cơ hội để học hỏi và đúc rút kinh nghiệm từ những sự cố trước đây của Nhật Bản, các nhà chức trách Hàn Quốc đã cho xây dựng những bức tường thành lớn bao bọc quanh nhà máy trên vùng biển phía Đơng, để tăng sức chịu đựng đối với những trận động đất lớn đến 7 độ richter. Đồng thời, cũng trích nguồn ngân sách 922 triệu USD nhằm tái thiết nhà máy.
Nhà máy Zaporizhzhia
Công suất: 6.000 MWh
Nhà máy Zaporizhzhia là nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu, cung cấp đến 50% sản lượng điện hạt nhân cho Ukraine. Vị trí của nhà máy nằm ở miền trung Ukraine bên bờ sơng Dnieper và có 6 lị phản ứng
Năm 1986, có một thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất đã xảy ra tại nhà máy, lượng phóng xạ ước tính lớn gấp 400 lần so với quả bom nguyên tử tại thành phố Hiroshima của Nhật Bản. Chính phủ Ukraine đã quyết định từ bỏ kho uranium lớn nhất chiếm 1/3 lượng ngun liệu hạt nhân trên tồn thế giới
Nhà máy Gravelines
Cơng suất: 5.706 MWh
Nhà máy Gravelines là nhà máy điện hạt nhân của Pháp được hồn thành vào năm 1984. Nó gồm 6 lị phản ứng. Nằm cạnh con kênh English Channel , nguồn nhiệt nó tỏa ra giúp làm ấm nước, thích hợp cho các loài cá mú phát triển nhanh, tạo điều kiện phát triển cho các trang trại quanh đó.
Nhà máy Paluel
Công suất: 5.528 MWh
Nhà máy Paluel lớn thứ 2 của nước Pháp, là một trong 4 nhà máy điện hạt nhân được xây dựng trên con sông English Channel nằm ở phía bắc đất nước. Nó gồm 4 lị phản ứng với cơng suất mỗi lị trên 1.300 MWh.
Cơng suất: 5.448 MWh
Nhà máy Cattenom của Pháp được xây dựng giáp biên giới với Đức, thuộc sở hữu của công ty Electricite De France (EDF) - công ty điện lực lớn nhất châu Âu và lớn thứ 2 trên thế giới. Theo thống kê cho thấy, Pháp hiện đang là một trong những nước dẫn đầu về lượng tiêu thụ điện hạt nhân trên toàn thế giới chiếm 75% nhu cầu của quốc gia. Sau thảm họa hạt nhân kinh hồng của Nhật, nhiều cuộc biểu tình đã diễn ra ngồi khu vực nhà máy vì lo ngại về vấn đề an tồn hạt nhân.
Chính sách phát triển ĐHN và ký kết các thỏa thuận hợp tác
Tại khu vực Đông Nam Á, CHLB Nga đang đẩy mạnh hợp tác với các nước Đơng Nam Á. Trong đó, Indonesia đã ký Thỏa thuận hợp tác xây dựng ĐHN nổi với Rosatom; Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan, My-an-ma đã ký Biên bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực sử dụng năng lượng ngun tử vì mục đích hịa bình với CHLB Nga. Một số nước khác cũng đã ban hành chính sách và ký kết thỏa thuận cho việc xây dựng các nhà máy ĐHN đầu tiên như Ai Cập ký thỏa thuận việc tiến hành xây dựng nhà máy ĐHN với Nga. Arab Saudi cũng đã phê duyệt chương trình phát triển ĐHN, kế hoạch vận hành tổ máy đầu tiên vào năm 2027, các đối tác được chọn là Hàn Quốc, Nga, Pháp, Mỹ, Trung Quốc. Uzbekistan đã ký hiệp định với Nga về xây dựng 2 tổ máy ĐHN đầu tiên tại Uzbekistan sử dụng công nghệ VVER- 1200 dự kiến vận hành vào năm 2028. Chính phủ Ghana đưa ra mục tiêu vận hành tổ máy ĐHN đầu tiên vào năm 2029 và lựa chọ 2 đối tác là Nga và Trung Quốc. Mỹ và Mexico đã ký Hiệp định hạt nhân dân sự (Hiệp định 123) mở đường cho xuất khẩu công nghệ ĐHN của Mỹ sang Mexico…
Như vậy, sau sự cố Fukushima, theo đánh giá của IAEA, xu thế phát triển ĐHN của các nước trên thế giới vẫn ngày càng gia tăng nhằm đảm bảo cung cấp năng lượng cho phát triển kinh tế, xã hội và ngăn chặn và giảm phát thải CO2 vào khí quyển, góp phần bảo vệ mơi trường.