3.2.3 .Chiến tranh hạt nhân
4.1. Giải pháp, các chính sách phát triển tài nguyên năng lượng hạt nhân
4.1.1.3. Chiến lược ứng dụng nhà máy hạt nhân vì mục dích hịa bình dự án năm
1/2006/QĐ-TTg ngay 3/01/2006
Điều 1. Phê duyệt “Chiến lược ứng dụng năng lượng ngun tử vì mục đích hịa bình đến năm 2020” ban hành kèm theo Quyết định này.
Điều 2. Tổ chức thực hiện chiến lược
Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân, chịu trách nhiệm quản lý và hướng dẫn thực hiện “Chiến lược ứng dụng năng lượng ngun tử vì mục đích hịa bình đến năm 2020”; chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan triển khai thực hiện các vấn đề có tính liên ngành trong nội dung Chiến lược, định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Cơng nghệ và các Bộ, ngành, địa phương có liên quan thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được giao trong Chiến lược, định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ và gửi báo cáo cho Bộ Khoa học và Công nghệ để tổng hợp.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
4.1.3. Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân
Ngày 1 tháng 6 năm 1968 được chọn là ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT). Hiệp ước này được thiết lập nhằm mục đích hạn chế việc sở hữu các loại vũ khí hạt nhân.
Đại đa số các quốc gia có chủ quyền (187 nước) đều tham gia hiệp ước. Tuy nhiên, hai trong số bảy cường quốc hạt nhân và một vài quốc gia có thể đang có vũ khí hạt nhân khơng chịu phê chuẩn hiệp ước. Ireland là quốc gia soạn thảo hiệp ước, còn Phần Lan là quốc gia đầu tiên ký kết hiệp ước. Ngày 11 tháng 5 năm 1995, tại Thành phố New York, hơn 170 quốc gia quyết định mở rộng hiệp ước không giới hạn và không điều kiện.
Hiệp ước thường được tóm tắt thành ba Nguyên tắc trụ cột: Không phổ biến, Giải giới và Quyền sử dụng kỹ thuật hạt nhân cho mục đích hồ bình.(http)
Ba Ngun tắc trụ cột
Thứ nhất: Khơng phổ biến
Chiếu theo hiệp ước, có 5 quốc gia được phép sở hữu vũ khí hạt nhân: Pháp (ký năm 1992), Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1992), Liên Xô (1968; nghĩa vụ và quyền lợi nay được chuyển cho Liên bang Nga), Anh (1968) và Hoa Kỳ (1968). Đây là các nước đang sở hữu vũ khí hạt nhân vào thời điểm hiệp ước được ký kết, cũng là các quốc gia thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. 5 nước này thoả thuận không chuyển giao kỹ thuật hạt nhân cho các nước khác, và các quốc gia khơng có vũ khí hạt nhân cũng đồng ý khơng mưu cầu có vũ khí hạt nhân.
5 quốc gia có vũ khí hạt nhân (VKHN) cam kết khơng sử dụng chúng để chống lại các nước khơng có VKHN trừ khi phải đánh trả cuộc tấn công hạt nhân hoặc cuộc tấn cơng quy ước có liên minh với quốc gia có VKHN. Tuy vậy, những cam kết này khơng được chính thức đưa vào hiệp ước, trong khi các chi tiết chính xác lại thường thay đổi theo thời gian. Chẳng hạn như Hoa Kỳ từng ra chỉ dấu rằng nước này có thể sử dụng VKHN để đáp trả cuộc tấn công phi qui ước bởi các "nước lưu manh" (rogue state). Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Anh, Geoff Hoon, cơng khai nói đến khả năng sử dụng VKHN nhằm đáp trả các cuộc tấn công không quy ước bởi các "nước lưu manh". Tháng 1 năm 2006, Tổng thống Pháp, Jacques Chirac, ngụ ý rằng các cuộc tấn công khủng bố được những quốc gia khác bảo trợ, nếu xảy ra trên đất Pháp, có thể dẫn đến những cuộc tấn công trả đũa bằng VKHN cỡ nhỏ nhắm vào những trung tâm của các "nước lưu manh".
Thứ hai: Giải trừ quân bị
Điều VI và lời nói đầu chỉ ra rằng các nước có VKHN theo đuổi mục tiêu cắt giảm và loại bỏ kho vũ khí của họ; điều khoản này của hiệp ước cũng kêu gọi tiến đến "... một hiệp ước giải giới tồn diện được đặt dưới sự kiểm sốt quốc tế nghiêm ngặt và hiệu quả". Trong Điều I, các nước có VKHN tun bố khơng "xúi giục các nước khơng có VKNH tìm cách sở hữu loại vũ khí này". Chủ thuyết tấn cơng để ngăn chặn và các động thái đe doạ khác có thể được hiểu bởi các nước khơng có VKHN là hành động xúi giục. Điều X công bố rằng bất kỳ quốc gia nào cũng có thể rút khỏi hiệp ước nếu họ cảm thấy có những "biến động bất thường", thí dụ như một sự đe doạ hiển nhiên, buộc họ phải đi đến quyết định ấy.
Vì chỉ có rất ít quốc gia đang sử dụng lò phản ứng hạt nhân để sản xuất năng lượng tự nguyện hoàn toàn từ bỏ nhiên liệu hạt nhân, nên trọng tâm thứ ba của hiệp ước là cung ứng cho các quốc gia khác khả năng sản xuất năng lượng hạt nhân, với điều kiện không sử dụng kỹ thuật này để phát triển vũ khí hạt nhân.
Song đối với một vài quốc gia, nguyên tắc này của hiệp ước, cho phép làm giàu urani để sản xuất năng lượng, xem ra là một kẽ hở lớn. Mặc dù hiệp ước dành cho mọi quốc gia quyền sử dụng năng lượng hạt nhân cho mục đích hồ bình, và khi trên thị trường đang có những thiết kế cho nhà máy năng lượng hạt nhân dùng lò phản ứng nước nhẹ sử dụng nhiên liệu urani làm giàu, các quốc gia này cần phải được cấp phép để làm giàu urani hoặc để mua loại hàng hoá này trên thị trường quốc tế. Kiểm sốt tiến trình làm giàu urani có thể được xem như là một phần trong biện pháp ngăn cản sự phát triển đầu đạn hạt nhân để nếu nước nào muốn làm điều này thì phải rút lui khỏi hiệp ước. Khơng quốc gia nào có thể bí mật chế tạo vũ khí hạt nhân trong khi cịn bị ràng buộc chịu sự thanh tra của hiệp ước.
Các quốc gia ký kết và hiện duy trì hiệp ước đều có thành tích tốt trong việc tuân thủ hiệp ước. Trong một số khu vực, yếu tố tất cả quốc gia trong vùng đều khơng có vũ khí hạt nhân giúp mỗi quốc gia đơn lẻ khơng cảm thấy có nhu cầu phải chế tạo vũ khí hạt nhân. Đây là một trong những mong đợi khi hiệp ước được thiết lập.
Mohamed ElBaradei, người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, nói rằng có đến 40 quốc gia có thể phát triển bom hạt nhân nếu họ muốn.
4.2. Hướng phát triển trong tương lai về triển vọng Năng lượng địa nhiệt ngành năng lượng địa nhiệt . lượng địa nhiệt ngành năng lượng địa nhiệt .
Những lý Do nên phát triển nghành năng lượng này:
1 Đây là dạng năng lương sạch
Tất cả các dạng năng lượng thay thế đều thải ra mơi trường một lượng chất cịn lại theo cách trực tiếp hay gián tiếp. Địa nhiệt là một giải pháp đơn giản và toàn diện. Nguồn địa nhiệt vơ hạn trong lịng đất và ít ơ nhiễm Năng lượng địa nhiệt tự nó sản sinh, khơng đốt cháy như những nhiên liệu hố thạch như than đá, dầu khí
2 . Tác động đến môi trường địa phương
Nhà máy điện địa nhiệt gần như không phát ra tiếng ồn. Tiếng ồn của nhà nhà máy này phát ra từ quạt làm mát chỉ tương đương với tiêng của lá cây cọ vào nhau.
3. Là nguồn năng lượng đáng tin câỵ Nhà máy địa nhiệt sử dụng nhiên liệu là nguồn địa nhiệt trực tiếp lấy lên từ lòng đất. Nguồn này rất dồi dào và liên tục. Nếu như turbine gió cần có gió để vận hành hoặc khi gió q to khơng an tồn để hoạt động
còn nguồn địa nhiệt lại ổn định. Mỗi nhà máy xây dựng trên một vùng địa nhiệt có thể vận hành liên tục trong 100 năm
4. Không làm ảnh hưởng đến nguồn nước tự nhiên Năng lượng nước đã được sử dụng từ trên 2000 năm. 7% điện của nước mỹ được sản xuất từ thuỷ điện. Tuy nhiên, để sử dụng được nước để làm thuỷ điện cần phải xây dựng các đập, điều chỉnh dịng chảy của sơng. Đối với địa nhiệt, nước nóng được hút lên trên mặt đất và sau đó được bơm ngược trở lại vào lịng đất. Ngồi ra các giếng được xây dựng cũng có tác dụng ngăn chặn sự dị rỉ nước. Nước để sản xuất địa nhiệt ít gây hại đến các sinh vật, con người và môi trường địa phương.
5 . Có tiềm năng lớn Năng lượng địa nhiệt đã nhanh chóng trở thành nguồn năng lượng đã và đang được tích cực triển khai
4.2.1 Mục tiêu để ra cho việc phát triển địa nhiệt ở Việt Nam
Đáp ứng nhu cầu năng lượng cho tăng trưởng kinh tế và tăng dân số trong những thập niên tới, hạn chế khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính làm thay đổi khí hậu tồn cầu là một thách thức lớn của các quốc gia trên thế giới. Do đó vấn đề tìm kiếm nguồn năng lượng sạch tái tạo là nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế. Năng lượng tái tạo như gió, mặt trời, biogas, địa nhiệt, thủy triều,… đã và đang được tích cực triển khai. Nguồn năng lượng địa nhiệt có ưu việt là chiếm ít diện tích, ít khí thải nhất, hiệu suất (80 -90%) và tuổi thọ hoạt động cao nhất. Khó khăn chính trong phát triển nguồn năng lượng này là sự phân bố nguồn (bồn) địa nhiệt ẩn sâu dưới lịng đất, tương tự mỏ dầu khí, nên đầu tư ban đầu cho tìm kiếm thăm dị cao, địi hỏi quy trình kỹ thuật phức tạp, khó khăn hơn so với các nguồn năng lượng tái tạo khác.
4.2.2. Hướng phát triển trong tương lai đối với ngành địa nhiệt ở Việt Nam nhiệt ở Việt Nam
Với tiềm năng vô cùng dồi dào về năng lượng địa nhiệt . Việt Nam nên chú trọng nghiên cứu và đưa vào sử dụng nguồn năng lượng địa nhiệt .Giải quyết vấn đề thiếu hụt năng lượng như hiện nay - Việc đưa vào sử dụng nguồn năng lương địa nhiệt sẽ giải quyết được vấn đề về điện lưới ở các vùng nông thôn , hẻo lánh. - Đồng thời cung giải quyết được các vấn đề về mơi trường do khí thải hay các biến động về môi trường của các nguồn năng lượng - Các nhà khoa học đang kiến nghị Nhà nước ta cần đầu tư nhiều hơn cho việc điều tra tài nguyên địa nhiệt và việc sản xuất , lắp đặt các mơ hình điều hịa khơng khí bằng địa nhiệt (HĐKĐ) bên cạnh việc kêu gọi các cơng ty nước ngồi xây dựng các nhà máy điện địa nhiệt với các điều kiện ưu tiên về giá bán điện
KẾT LUẬN
Trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế ngày càng phát triển, thì nhu cầu năng lượng
cũng ngày càng tăng nhanh, trong khi khảnăng cung cấp và lưu trữ có hạn. Chính vì thế, nguy cơ thiếu hụt năng lượng và ô nhiễm môi trường ngày càng đáng lo ngại và hiện hữu. Tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng là một trong những chủ đề được nhiều nước quan tâm. Chính vì vậy, việc nghiên cứu tác động của tiết kiệm năng lượng tới tăng trưởng kinh tế và môi trường được thực hiện ở khá nhiều nước, đặc biệt là các nước phát triển như khu vực châu Âu. Qua đó, hầu hết đều thống nhất rằng, để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế mà khơng phải tiêu thụ năng lượng nhiều hơn, cần có tổng thể các phương pháp và công cụ. Đặc biệt tận dụng phát triển những nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo như địa nhiệt, hạt nhân,… thay thế cho các nguồn nhiên liệu hóa thạch ảnh hưởng đến mơi trường
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/N%C4%83ng_l %C6%B0%E1%BB%A3ng_h%E1%BA%A1t_nh%C3%A2n 2. https://sites.google.com/site/vnggenergy/dianhiet 3. http://www.nhasangnghiep.vn/tin-tuc/hinh-anh-video/10-nha-may-dien- dia-nhiet-lon-nhat-the-gioi 4. https://www.iea.org/
5. https://www.irena.org//media/Files/IRENA/Agency/Publication/2017/Aug/IRE NA_Geothermal_Power_2017.pdf http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/TNNL_Final.pdf 6. TLWORD/bfbvc_2921_Lh5sl_20140619081923_19.pdf 7. http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=70857 8. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-nang- luong-nguyen-tu-2008-18-2008-QH12-67115.aspx 9. https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_m%C3%A1y_%C4%91i %E1%BB%87n_h%E1%BA%A1t_nh%C3%A2n 10. https://sum.vn/2uyyg 11. https://sum.vn/4CSAt