nông dân xã Thuận Thành
* Đối với hệ thống khuyến nông:
- Hoàn thiện hệ thống KN cơ sở để có sự chỉ đạo và quản lí thống nhất các hoạt động . Tăng cƣờng các hoạt động của các cấp, đơn vị khuyến nông từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Làm đƣợc điều này thì nhu cầu sử dụng DVKN của nông dân dƣợc đáp ứng nhiều hơn, thúc đẩy xã hội hóa khuyến nông.
- Xây dƣ̣ng cơ chế , chính sách khuyến khích cán bô ̣ khuyến nông làm viê ̣c lâu dài. Xây dƣ̣ng bô ̣ máy tổ chƣ́c và phƣơng thƣ́c quản lí go ̣n nhe ̣ , hiệu quả, phù hơ ̣p với điều kiê ̣n của tƣ̀ng vùng.
- Tăng cƣờ ng nâng cao năng lƣ̣c cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ khuyến nông . Củng cố công tác đào tạo, tâ ̣p huấn nâng cao năng lƣ̣c cho cán bô ̣ KN . Đặc biệt cần tăng cƣờng năng lƣ̣c cho đô ̣i ngũ khuyến nông viên cơ sở.
- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa khuyến nông tức là chuyển giao một phần nhiệm vụ của khuyến nông nhà nƣớc cho các tổ chức, cá nhân cùng tham gia vào hoạt động. Tăng cƣờng thu hút các nguồn lực, đặc biệt là nguồn vốn đầu tƣ để phục vụ cho hoạt động khuyến nông có hiểu quả hơn.
- Chủ động tạo mối liên kết "4 nhà", thông qua các mô hình trình diễn gắn sản xuất với tiêu thụ, giúp nông dân giải quyết đầu ra sản phẩm. định hƣớng cho ngƣời dân tự chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai các mô hình có tính đặc thù theo những lợi thế riêng của từng vùng, từng địa phƣơng. Mở rộng hoạt động tƣ vấn khuyến nông trực tuyến qua điện thoại, Internet, các chuyên mục khuyến nông trên báo, đài, các câu lạc bộ khuyến nông chuyên đề. Nhằm phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nông dân.
- Tăng cƣờng kinh phí đầu tƣ cho hoạt động khuyến nông từ: Ngân sách nhà nƣớc, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp,…
- Mở rô ̣ng và cải tiến các kênh thông tin tuyên truyền để chuyển tải đầy đủ chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về công tác khuyến nông đến ngƣời dân.
- Tìm hiểu, nắm bắt đƣợc nhu cầu , nguyê ̣n vo ̣ng của ng ƣời dân. Tăng cƣờng quá trình tiếp xúc của ngƣời dân với cán bộ khuyến nông địa phƣơng.
* Đối với các hộ nông dân:
- Tăng cƣờng tham gia các lớp tập huấn nâng cao trình độ nhận thức.
- Liên kết hợp tác thành các nhóm nông dân theo hƣớng tổ hợp tác hoặc HTX chế biến và tiêu thụ.
- Có các chủ trƣơng chính sách ƣu đãi tảo điều kiện để nông dân tiếp cận với các nguồn vốn phát huy đƣợc năng lực sản xuất của mình.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
* Những đánh giá về khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân Dịch vụ khuyến nông có vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế hộ nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung. DVKN đã góp phần đƣa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, mở rộng diện tích, nâng cao sản lƣợng và chất lƣợng nông sản, phân phối tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp. Nhƣng vẫn cần phải tăng cƣờng thêm nhiều DVKN hơn nữa.
Thực trạng tiếp cận DVKN của các hộ nông dân khá cao. Điều đó đƣợc thể hiện là có tới 45% số hộ thƣờng xuyên sử dụng dịch vụ khuyến nông. Tuy nhiên thì mức độ sử dụng rất thƣờng xuyên DVKN lại thấp: 26,67%.
Và có 63,34% hộ dân cho rằng dịch vụ khuyến nông tƣ nhân đáp ứng đƣợc nhu cầu của họ trong khi đó chỉ có 36,66% số hộ cho rằng DVKNNN là đáp ứng đƣợc nhu cầu của hộ gia đình mình. Đây chính là ảnh hƣởng của công tác xã hội hóa DVKN. Đồng thời cũng cần đẩy mạnh phát triển hơn nữa DVKN nhà nƣớc.
Đối với DVKN tƣ nhân tại xã Thuận Thành đang ngày càng phát triển. Bên cạnh các cửa hàng nhỏ tại các xóm còn có các công ty, các đại lý cung cấp chủ yếu là mặt hàng vật tƣ nông nghiệp đầu vào cho nông dân. Vì những điểm thuận lợi của DVKN tƣ nhân nên ngƣời dân dễ dàng tiếp cận với chúng.
Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận DVKN của hộ nông dân là nguồn lực sản xuất, điều kiện kinh tế, giới, độ tuổi, tình độ nhận thức. Trong đó điều kiện kinh tế và trình độ của hộ nông dân là yếu tố ảnh hƣởng rõ nhất.
Để nâng cao khả năng tiếp cận các DVKN cần áp dụng tốt những giải pháp sau: kiện toàn mạng lƣới khuyến nông, nâng cao năng lực cho khuyến nông cơ sở, tạo thế chủ động cho ngƣời dân trong việc tiếp cận DVKN, xã hội hóa công tác khuyến nông, tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí. Đồng thời đổi mới nội dung phƣơng pháp
tập huấn và liên kết hợp tác chặt chẽ giữa bốn nhà. Với các DVKN tƣ nhân cần có giải pháp nâng cao hơn chất lƣợng sản phẩm, cung cấp kiến thức cho ngƣời bán hàng để chất lƣợng dịch vụ ngày một tốt hơn.
5.2. Kiến nghị
* Đối với UBND huyện và cấp xã:
- Cần có cơ chế chính sách phù hợp về công tác khuyến nông nhằm khuyến khích các tổ chức, đơn vị KN hoạt động có hiệu quả. Tăng cƣờng sự liên kết giữa các tổ chức KN và nâng cao chất lƣợng dịch vụ khuyến nông.
- Tuyển chọn những ngƣời có đủ năng lực, phẩm chất, trình độ tham gia hoạt động khuyến nông cơ sở.
- Thƣờng xuyên tổ chức các buổi tập huấn nâng cao năng lực, bổ sung kiến thức toàn diện về mọi mặt kinh tế, xã hội, thị trƣờng cho cán bộ khuyến nông.
- Cần tăng cƣờng công tác thông tin, tuyên truyền, khuyến khích sử tham gia của ngƣời dân trong các chƣơng trình khuyến nông.
- Tăng cƣờng liên kết hơn nữa giữa các nhà cung cấp dịch vụ khuyến nông với hộ nông dân.
- Luôn đi sát và nắm bắt nhu cầu nguyện vọng của ngƣời dân để từ đó xây dựng các chƣơng trình, phƣơng pháp tiếp cận theo từng nhóm đối tƣợng, từng giai đoạn, dựa trên hoàn cảnh và điều kiện thực tế.
* Đối với nông dân:
- Luôn luôn chủ động trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. - Tiếp nhận tiến bộ KHKT mới thay thế các kỹ thuật sản xuất cũ, lạc hậu. - Thay đổi những suy nghĩ bảo thủ, trì trệ của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng việt
1. Chu Anh Vũ, “Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. Dƣơng Văn Sơn, 2003, “Vai trò tham gia của người dân trong chuyển giao kỹ thuật tiến bộ nông lâm nghiệp”, chƣơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan.
3. Phạm Tài Thắng(2009), “Nghiên cứu khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” luận văn thạc sỹ, chuyên ngành kinh tế phát triển, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
4. Nguyễn Hữu Thọ, 2007, “Bài giảng nguyên lý và phương pháp khuyến nông”, Trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
5. Nghị định số 56/2005/NĐ - CP của chính phủ về khuyến nông 6. Nghị định số 02/2010/NĐ - CP của chính phủ về khuyến nông.
7. Tô Dũng Tiến, 1999, “Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại ở Việt Nam”,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Thuyết minh quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
9. Ủy ban nhân dân xã Thuận Thành, ( 2014), “Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội năm 2014”.
II. Tài liệu internet
10. http://www.kinhtenongthon.com.vn, “Hoạt động khuyến nông tại Nhật Bản”,
đăng ngày 05/09/2011.
11. http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoat-dong-khuyen-nong/thai-nguyen- tong-ket-cong-tac-khuyen-nong-nam-2014, đăng ngày 04/02/2015
12.http:// www. Kinhtenongthon.com.vn, Nguyễn Lê, (2009), “Đổi mới công tác khuyến nông: Vẫn còn một số bất cập”, đăng ngày 16/11/2011.
13.http://phuyen.gov.vn/sonongnghiep/sonongnghiep/bantinnganh/tintuckhac, đăng ngày 09/12/2014
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN
Họ tên chủ hộ:………...…Tuổi:………… .. Giới tính:……….Dân tộc:………..Trình độ học vấn:………..….. Thôn:………... Tổng số nhân khẩu:………Số lao động:……… Loại hộ: hộ thuần hộ kiêm
hộ giàu hộ khá, trung bình hộ nghèo
Nội dung điều tra
A. Hiểu biết của ngƣời dân về công tác khuyến nông
Câu 1: Ông (bà) có biết ở Việt Nam có hệ thống khuyến nông không? Biết Chƣa biết Mới nghe nhƣng chƣa biết rõ Câu 2: Ông (bà) đã bao giờ tiếp xúc với cán bộ khuyến nông chƣa? Chƣa Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên
Câu 3: Theo ông (bà) cán bộ khuyến nông có cần thiết với gia đình không? Rất cần thiết Cần thiết
Tuỳ trƣờng hợp Không cần
Câu 4: Ông (bà) đã tham gia các chƣơng trình khuyến nông chƣa? Thƣờng xuyên tham gia Thỉnh thoảng tham gia
Rất ít tham gia Chƣa bao giờ tham gia
Câu 5: Theo ông (bà) chƣơng trình khuyến nông nào sau đây là cần thiết? Đào tạo, tập huấn Xây dựng mô hình
Câu 6: Theo ông (bà) cần nhất ở khuyến nông là gì? Đƣợc hỗ trợ giống Đƣợc hỗ trợ vật tƣ Đƣợc hỗ trợ phân bón Đƣợc hỗ trợ tiền
Đƣợc hỗ trợ kỹ thuật Đƣợc hỗ trợ bán sản phẩm
Câu 7: Theo ông (bà) trong số các đơn vị khuyến nông thì đơn vị nào là cần thiết nhất?
Khuyến nông địa phƣơng KN trƣờng ĐH, viện nghiên cứu KN các doanh nghiệp Các dự án trong nƣớc
Các dự án quốc tế
Câu 8: Ông (bà) có kiến nghị, đề xuất gì về công tác khuyến nông địa phƣơng trong thời gian tới không?
... ... ...
B. Hiểu biết của ngƣời dân về dịch vụ khuyến nông.
Câu 1: Ông (bà) đã sử dụng dịch vụ khuyến nông nào chƣa? Có sử dụng Chƣa sự dụng
Câu 2: Nếu có sử dụng, ông (bà) đã sử dụng những loại hình dịch vụ nào? DV tài chính tín dụng DV thiết kế cảnh quan nhà vƣờn, trang trại DV tƣ vấn sản xuất. DV cung cấp vật tƣ đầu vào.
Các DV khác DV cung cấp thông tin về thị trƣờng DV chuyển giao các tiến bộ khoa học, kỹ thuật nông nghiệp
Câu 3: Và ông (bà) sử dụng DVKN với mức độ nhƣ thế nào?
Không thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Câu 4: Ông (bà) hãy cho biết đâu là loại hình dịch vụ khuyến nông đáp ứng đƣợc nhu cầu của ông bà?
Câu 5: Theo ông (bà) chất lƣợng dịch vụ khuyến nông hiện tại nhƣ thế nào? Thay đổi tốt lên Chậm thay đổi Không thay đổi Câu 6: Ông (bà) tiếp nhận thông tin khuyến nông từ đâu?
Từ cán bộ khuyến nông
Từ phƣơng tiện thông tin đại chúng Từ nông dân khác
Câu 7: Nội dung thông tin ra sao?
Đơn giản Đầy đủ Phong phú Câu8: Hình thức truyền thông tin nhƣ thế nào?
Rất phù hợp Chƣa phù hợp Phù hợp Câu 9: Hiện tại ông (bà) có tham gia tổ chức nào dƣới đây không? Hội nông dân Hội cửu chiến binh Hội phụ nữ Hợp tác xã
Câu lạc bộ KN, nhóm sở thích Tổ chức khác Câu 10: Sau khi có thông tin đầy đủ về TBKT ông (bà) sẽ? Áp dụng ngay Áp dụng sau khi có ngƣời khác áp dụng Chƣa áp dụng Áp dụng khi chƣơng trình phổ biến rỗng Câu 11: Ông (bà) có nhu cầu vay vốn không?
Có Không Câu 12: Ông (bà) đã từng vay vốn chƣa?
Có Chƣa
Câu 13: Ý kiến của ông (bà) về lãi xuất cho vay hiện nay nhƣ thế nào? Cao Trung bình Thấp
Câu 14: Ông (bà) thấy thụ tục cho vay hiện nay nhƣ thế nào? Thuận lợi Bình thƣờng Rƣờm rà
Câu 15: Ông (bà) có kiến nghị, đề xuất gì để nâng cao chất lƣợng dịch vụ khuyến nông địa phƣơng trong thời gian tới
không?... ...
Xin chân thành cảm ơn!
Ngày…..tháng…năm 2015