Đánh giá khả năng tiếp cận DVKN của hộ nông dân xã Thuận Thành

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân xã thuận thành huyện phổ yên tỉnh thái nguyên (Trang 58)

4.3.3.1. Dịch vụ khuyến nông nhà nước

Với những nỗ lực của cán bộ khuyến nông xã Thuận Thành nhằm giúp nông dân tiếp cận với các DVKN của mình thì đa số ngƣời dân đang dần tiếp cân đƣợc với các DVKH nhà nƣớc.

Đánh giá mức độ tiếp cận các nguồn thông tin KN

Thông tin KN là phƣơng pháp sử dụng các phƣơng tiện thông tin đại chúng để cung cấp các thông tin cần thiết cho nông dân tại cùng một thời điểm. Bên cạnh khả năng tiếp cận các DVKN nhƣ tập huấn, xây dựng MHTD thì thông tin khuyến nông cũng là phƣơng pháp tốt giúp ngƣời dân dễ dàng tiếp cận.

Bảng 4.10. Đánh giá về tiếp cận thông tin khuyến nông của hộ nông dân xã Thuận Thành

STT Chỉ tiêu Ý kiến đánh giá của ngƣời dân Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

1 Tổng số hộ điều tra 60

Nguồn tiếp nhận thông tin 60 100 - Từ CBKN 25 41,66 - Từ phƣơng tiện thông tin đại chúng 24 40,00 - Từ nông dân khác 19 31,67 2 Nội dung thông tin 60 100

- Đơn giản 19 31,67 - Đầy đủ 12 20,00 - Phong phú 29 48,33 3 Hình thức truyền thông tin 60 100

- Rất phù hợp 24 40,00 - Chƣa phù hợp 16 26,66 - Phù hợp 20 33,34

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2014)

Qua điều tra cho thấy, hầu hết các hộ đều tiếp cận đƣợc các nguồn thông tin khác nhau: Từ cán bộ khuyến nông; Từ phƣơng tiện thông tin đại chúng; từ nông dân khác. Để sản xuất tốt, đạt hiệu quả năng suất cao, nông dân quan tâm đến rất nhiều nội dung thông tin khác nhau. Trong đó, thông tin về kỹ thuật, chăm sóc, thông tin về dịch bệnh là những thông tin đƣợc ngƣời dân quan tâm nhất. Nếu ngƣời dân nắm đƣợc các kỹ thuật, biết áp dụng các kỹ thuật đó vào sản xuất sẽ giúp nâng cao đƣợc năng suất, chất lƣợng của các sản phẩm tạo ra, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế rõ rệt. Trên thực tế hiện nay, khi phát hiện các dịch bệnh, ngƣời dân thƣờng đến các cửa hàng vật tƣ nông nghiệp để mua thuốc về tự xử lý. Việc làm tự phát,

thiếu sự hƣớng dẫn của cán bộ khuyến nông, cán bộ bảo vệ thực vật địa phƣơng sẽ gây ra những hiệu quả không tốt.

Qua điều tra thì mức độ phong phú về nội dung chƣa cao chỉ chiếm 48,33%. Tức là chất lƣợng chỉ ở mức trung bình, phần lớn tập trung vào khuyến cáo những tiến bộ kỹ thuật, chƣa đề cập đến những yếu tố khác giúp ngƣời dân phát triển sản xuất có hiệu quả hơn. Nhƣ thông tin về thị trƣờng, giá bán các mặt hàng nông sản,.. Chất lƣợng thông tin khuyến nông còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu mới của ngƣời nông dân trong thời kỳ hội nhập. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế khả năng tiếp cận DVKN của hộ nông dân.

Đánh giá kết quả áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất

Qua thực tế điều tra cho thấy, số hộ nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất khá cao. Trong 60 hộ điều tra thì chỉ có 4 hộ chƣa áp dụng TBKT vào sản xuất. Điều này chứng tỏ vẫn còn một bộ phận nông dân chƣa mạnh dạn áp dụng TBKT, họ còn rụt rè, còn bảo thủ không chịu thay đổi tập quán sản xuất. Phần lớn số hộ này rơi vào những ngƣời có thu nhập thấp thiếu điều kiện để tiến hành áp dụng TBKT đã đƣợc giới thiệu. Một thực trạng dễ nhận thấy hiện nay là những TBKT mà cán bộ khuyến nông cung cấp cho ngƣời dân thì họ chỉ áp dụng ngay sau khi có hộ khác đã áp dụng hay khi TBKT đó đã đƣợc phổ biến rộng rãi. Có tới 27 hộ đƣợc phỏng vấn nằm trong nhóm này. Điều này cũng dễ hiểu vì tâm lý chung của nông dân Việt Nam là bảo thủ, rụt rè. Cho nên khi có đƣợc TBKT rồi thì họ vẫn chƣa áp dụng vì sợ rủi ro trong sản xuất. Chỉ khi có ngƣời đã áp dụng và mang lại hiệu quả thì họ mới tin tƣởng và áp dụng vào sản xuất. Qua điều tra thì tỷ lệ số hộ áp dụng TBKT ngay cũng không cao, chỉ chiếm 48,33%. Vì vậy để tăng số hộ nông dân áp dụng kết quả TBKT thì cần phải đẩy mạnh công tác khuyến nông, đồng thời nâng cao chất lƣợng của DVKN.

Bảng 4.11. Tỷ lệ hộ nông dân áp dụng TBKT vào sản xuất

STT Chỉ tiêu

Ý kiến đánh giá của ngƣời dân

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Tổng số hộ điều tra 60 100

1 Áp dụng ngay 29 48,33

2 Áp dụng ngay sau khi có hộ khác áp dụng 13 21,66 3 Áp dụng khi chƣơng trình phổ biến rộng 14 23,33

4 Chƣa áp dụng 4 6,67

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2014) 4.3.3.2. Đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông tư nhân

Dịch vụ khuyến nông tƣ nhân luôn tồn tại song song cùng các DVKN nhà nƣớc, cũng giống với khuyến nông nhà nƣớc nó đáp ứng tốt các khâu dịch vụ nhƣ: chuyển giao khoa học kỹ thuật (KHKT), bảo vệ thực vật, bảo quản giống, tiêu thụ sản phẩm, máy nông nghiệp, phân bón thức ăn chăn nuôi cho các hộ nông dân trên địa bàn xã. Trong vài năm trở lại đây, các cửa hàng DVNN trên địa bàn xã ngày một tăng thêm về cả chất lƣợng và số lƣợng và ngƣời dân trong xã cũng cảm thấy hài lòng với các cửa hàng đó.

Các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y cũng liên tục tìm hiểu nhu cầu của ngƣời dân thông qua các phiếu điều tra, trực tiếp vào từng hộ để có đƣợc những ý kiến nhận xét đóng góp quý báu của ngƣời dân để xuất dựng ngày một tốt hơn chất lƣợng sản phẩm của công ty.

Bảng 4.12. Đánh giá khả năng tiếp cận DVKN tƣ nhân của hộ nông dân xã Thuận Thành

STT Chỉ tiêu

Ý kiến đánh giá của ngƣời dân Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Tổng số hộ điều tra 60 100 1 Sử dụng DVKN tƣ nhân thƣờng xuyên 48 80 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng DVKN tƣ nhân không thƣờng xuyên 12 20 2 Loại DVKN tƣ nhân hộ sử dụng - -

Dịch vụ đầu vào cho sản xuất 60 100 Dịch vụ bán sản phẩm đầu ra 23 38,34 Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật sản xuất 0 0 3 Tiếp cận trực tiếp từ chủ cửa hàng 49 81,67

Tiếp cận thông qua khuyến nông viên 11 18,33 4 Mức độ đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân - -

Đáp ứng tốt 54 90 Đáp ứng chƣa tốt 6 10 5 Chất lƣợng DVKN tƣ nhân tốt 41 68,33 Chất lƣợng DVKN tƣ nhân chƣa tốt 19 31,67 6 Giá cả mặt hàng DVKN hợp lý 55 91,67 Giá cả mặt hàng DVKN chƣa hợp lý 5 8,33

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2014)

Qua kết quả thu đƣợc từ phiếu điều tra 60 hộ nông dân đánh giá đƣợc khả năng tiếp cận DVKN tƣ nhân tại xã Thuận Thành nhƣ sau:

Mức độ sử dụng các DVKN tƣ nhân cho thấy mức độ chấp nhận của ngƣời dân với các dịch vụ đó. Ngƣời dân có chấp nhận các dịch vụ khuyến nông tƣ nhân tại các cửa hàng tại xã họ sẽ thƣờng xuyên sử dụng các dịch vụ. Cụ thể kết quả thu đƣợc từ phiếu điều tra cho thấy trong tổng số 60 hộ dân đƣợc điều tra thì có 48 hộ (80%) nói rằng họ thƣờng xuyên sử dụng các DVKN tƣ nhân và có 12 hộ chiếm

20% nói rằng họ sử dụng các DVKN tƣ nhân không thƣờng xuyên. Khi hỏi các hộ trả lời không thƣờng xuyên lý do tại sao thì đƣợc trả lời là DVKN tƣ nhân khi sử dụng đem lại hiệu quả chƣa cao, thuốc BVTV khi mua về sử dụng đem lại hiệu quả thấp, họ mua thuốc về chữa bệnh cho vật nuôi nhiều khi không khỏi bệnh nên họ thƣờng hỏi CBKN xã để đƣợc tƣ vấn.

Cũng theo kết quả từ phiếu điều tra hiện nay loại DVKN tƣ nhân đƣợc sử dụng nhiều nhất là dịch vụ đầu vào ( tất cả các hộ đều sử dụng) cho các hoạt động sản xuất bao gồm công cụ lao động, máy móc, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và giống. Bên cạnh đó trong 60 hộ điều tra có 23 hộ ( 38,34%) sử dụng dịch vụ bán sản phẩm đầu ra. Thông thƣờng sau khi thu hoạch nông sản các hộ dân trong xã thƣờng bán nông sản trực tiếp cho các đại lý, các cửa hàng hay lái buôn trên địa bàn xã. Qua đây cho thấy các DVKN tƣ nhân trên đang có vai trò rất cần thiết với hoạt động sản xuất của các hộ trong xã, đồng thời cho thấy ngƣời dân đã tiếp cận đƣợc với các dịch vụ trên và chấp nhận các dịch vụ đó.

Đồng thời từ bảng trên ta thấy, các DVKN tƣ nhân tại xã Thuận Thành hiện nay đáp ứng khá tốt nhu cầu ngƣời dân, chất lƣợng dịch vụ cũng đạt mức độ tƣơng đối với giá cả hợp lý đối với nông dân.

4.3.3.3. So sánh hai loại hình dịch vụ khuyến nông

Do đối tƣợng cung cấp DVKN khác nhau nên hai loại hình DVKN có những điểm khác biệt cơ bản nhƣ sau:

Bảng 4.13: Bảng phân biệt hai loại hình dịch vụ khuyến nông

DVKN nhà nƣớc DVKN tƣ nhân - Nông dân chƣa chủ động tiếp cận

- Hình thức tiếp cận từ trên xuống

- Đối tƣợng là ngƣời nông dân - Hầu hết không phải trả phí DV

- Nông dân chủ động tiếp cận

- Tiếp cận từ dƣới lên đáp ứng nhu cầu ngƣời dân

- Mọi đối tƣợng đều có thể sử dụng DVKN - Phải trả phí DV khi sử dụng

Trong hai loại hình DVKN thì DVKN nhà nƣớc với những hoạt động của mình luôn giữ vai trò chủ động hƣớng dẫn ngƣời dân trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của các hộ dân xã Thuận Thành. DVKN tƣ nhân với những hoạt động của mình đang góp phần bổ trợ cho DVKN nhà nƣớc giúp ngƣời dân tiếp cận đầy đủ với các DVKN cần thiết cho hộ.

Qua bảng trên cho thấy: DVKN tƣ nhân tại xã Thuận Thành phù hợp với các hộ dân khi tiếp cận hơn so với DVKN nhà nƣớc. Nguyên nhân do ngƣời dân đƣợc chủ động khi tiếp cận vì họ thấy cần thiết, đồng thời các dịch vụ của các cửa hàng, đại lý tại xã đáp ứng khá tốt nhu cầu của các hộ nông dân trong xã. Với DVKN nhà nƣớc khó tiếp cận hơn do các dịch vụ thƣờng đƣợc chuyển giao từ trên xuống, làm theo kế hoạch nên chƣa đáp ứng tốt nhu cầu các hộ dân. Bởi vậy mặc dù phải trả phí khi sử dụng thì các hộ dân vẫn cảm thấy hài lòng khi sử dụng các DVKN tƣ nhân.

4.3.4. Thuận lợi, khó khăn trong tiếp cận DVKN của hộ dân xã Thuận Thành

* Thuận lợi

- Việt Nam đang trong thời kỳ mở cửa, hội nhập và phát triển kinh tế. Nên ngày càng có nhiều loại hình dịch vụ giúp các hộ dân phát triển sản xuất.

- Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều chính sách thúc đẩy dịch vụ khuyến nông phát triển. Nên ngƣời nông dân có nhiều cơ hội để tiếp cận với các DVKN một cách dễ dàng hơn.

- Vị trí của xã Thuận Thành rất thuận tiện cho việc tiếp cận các DVKN. Một phần của xã tiếp giáp với thủ đô Hà Nội là trung tâm phát triển kinh tế, xã hội.

- Xã hội hóa dịch vụ khuyến nông ngày càng đƣợc coi trọng và phát triển - Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến.

* Khó khăn

- Ngƣời dân vẫn còn tƣ tƣởng bảo thủ, trì trệ chậm tiếp thu những cái mới. - Diện tích đất manh mún, thiếu tập trung gây trở ngại cho việc áp dụng kỹ thuật mới một cách đồng bộ.

- Cán bộ khuyến nông cơ sở vẫn còn hạn chế trong kiến thức về thị trƣờng. - Những hộ có thu nhập thấp thì khó tiếp cận với các DV tốt do chi phí cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân nông dân

4.4.1. Điều kiện kinh tế

a. Đất sản xuất nông nghiệp

Qua đánh giá và tìm hiểu, tôi thấy rằng: đất sản xuất là một yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận DVKN của hộ nông dân.

Trên địa bàn xã hầu hết đất sản xuất nông nghiệp của các hộ đều đƣợc nhà nƣớc cấp quyền hợp pháp, ổn định lâu dài để sản xuất. Diện tích đất sản xuất: không có sự chênh lệch nhiều giữa các nhóm hộ nông dân, nhóm hộ khá có diện tích sản xuất nhiều hơn so với nhóm hộ nghèo. Những hộ có diện tích đất nhiều thƣờng sử dụng các dịch vụ khuyến nông nhiều hơn so với các hộ có ít diện tích sản xuất. Họ thƣờng là đối tƣợng trong những buổi tập huấn, mô hình trình diễn. Họ cũng sử dụng nhiều hơn về các dịch vụ cung cấp giống, vật tƣ đầu vào. Mặc dù hầu hết các hộ nông dân ở trong xã đều có tổng diễn tích trên hộ khá lớn để phát triển sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên do phân bổ manh mún, thiếu tập trung nên đã gây trở ngại lớn trong việc áp dụng kỹ thuật mới một cách đồng bộ. Dẫn tới những hạn chế trong sử dụng các DVKN vào sản xuất và cũng gây khó khăn cho hoạt động khuyến nông. b. Vốn sản xuất

Đối với ngƣời sản xuất, vốn là một yếu tố rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh, quyết định đến vấn đề tiếp cận các dịch vụ khuyến nông. Những hộ thuộc nhóm khá có khả năng tiếp cận các dịch vụ tốt hơn cả về chất lƣợng và số lƣợng. Do đó họ có thu nhập cao hơn hẳn. Còn những hộ nông dân thuộc nhóm nghèo có khả năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông khó khăn hơn. Do điều kiện kinh tế eo hẹp, những nhóm hộ này thƣờng sử dụng các dịch vụ khuyến nông của nhà nƣớc hơn vì đƣợc hỗ trợ một số chi phí hay một số chính sách ƣu đãi. Nên thu nhập của họ không cao.

4.4.2. Nguồn nhân lực

Những hộ có nhiều lao động thƣờng đƣợc tiếp cần nhiều hơn với các dịch vụ nhƣ: tham gia các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật, các mô hình trình diễn... Hoạt

động nông nghiệp thƣờng mang tính thời vụ cao. Bình thƣờng thì hộ chỉ cần một lƣợng lao động không nhiều nhƣng khi vào thời vụ thu hoạch thì lại cần nhiều lao động. Tuy nhiên các hộ có thể thuê lao động ngoài nhƣng những hộ có nguồn lao động gia đình lớn sẽ chủ động hơn.

4.4.3. Trình độ văn hóa của chủ hộ

Trình độ văn hóa của chủ hộ thể hiện sự nhanh nhạy với khoa học kỹ thuật cao hơn. Đa số các chủ hộ nông dân đều có khả năng đọc, viết và hiểu đƣợc những kiến thức nông nghiệp. Vì vậy, việc chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho bà con đều rất thuận lợi. Trình độ văn hóa càng cao thì tiếp cận đƣợc DVKN càng nhiều. Những hộ nông dân có văn hóa thấp thƣờng khó tiếp cận đƣợc với nguồn cung cấp dịch vụ khuyến nông hơn. Họ ít chủ động tìm hiểu các thông tin về các hoạt động của các tổ chức khuyến nông hơn.

Hình.4.3. Cơ cấu trình độ học vấn nông dân

Kết quả khảo sát cho thấy trình độ của các chủ hộ phần lớn ở bậc trung học phổ thông (43,34%), không có chủ hộ nào có chủ hộ nào có trình độ trung cấp trở lên. Hầu hết hộ sản xuất dựa vào kinh nghiệm, học hỏi bạn bè, ngƣời thân và tự tích lũy kinh nghiệm trong thực tế. Ở một số địa phƣơng vẫn chƣa thu hút đƣợc đầy đủ ngƣời dân tham gia vào các hoạt động khuyến nông. Nhƣ vậy, trình độ dân trí và sự sẵn lòng tham gia sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng tiếp nhận thông tin, thực thi chính sách khuyến nông trên địa bàn.

0 13 21 26 cấp 1 cấp 2 cấp 3

Để các hộ nông dân tiếp cận với các dịch vụ khuyến nông tốt hơn thì ngoài việc nâng cao dân trí cho ngƣời dân thì cần có sự quan tâm phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành. Và giúp đỡ định hƣớng sản xuất cho nông dân, đặc biệt là những hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân xã thuận thành huyện phổ yên tỉnh thái nguyên (Trang 58)