Khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân xã thuận thành huyện phổ yên tỉnh thái nguyên (Trang 53)

4.3.2.1. Khả năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông nhà nước

Trƣớc những nộ lực của cán bộ khuyến nông xã Thuận Thành nhằm đem đến cho các hộ nông dân những DVKN nhà nƣớc thì khả năng tiếp nhận các DVKN nhà nƣớc của các hộ trong xã ngày một tăng lên. Qua phiếu điều tra đã thu thập em tổng kết đƣợc bảng 4.8 về mức độ quan tâm của ngƣời dân đến các chƣơng trình khuyến nông qua bảng dƣới đây ta có thể thấy mức độ tiếp cận DVKN nhà nƣớc của nông dân xã Thuận Thành cùng mức độ chấp nhận các DVKN nhà nƣớc của ngƣời dân từ đó có thể đƣa ra những khuyến nghị cho khuyến nông xa trong thời gian tới.

Bảng 4.8. Mức độ quan tâm của ngƣời dân đến các chƣơng trình khuyến nông

STT Chỉ tiêu

Ý kiến đánh giá của ngƣời dân

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

1

Tổng số hộ điều tra 60

Mức độ tham gia các CTKN 60 100 - Thƣờng xuyên tham gia 12 20,00 - Thỉnh thoảng 42 70,00 - Rất ít tham gia 5 8,33 - Chƣa bao giờ 1 1,67

2 Cần nhất ở chƣơng trình KN là - Đƣợc hỗ trợ giống 27 45,00 - Đƣợc hỗ trợ vật tƣ 25 41,67 - Đƣợc hỗ trợ phân bón 33 55,00 - Đƣợc hỗ trợ tiền 46 76,67 - Đƣợc hỗ trợ kỹ thuật 52 86,67 - Đƣợc hỗ trợ bán sản phẩm 17 28,34 3 CTKN nào cần thiết nhất 60

- Đào tạo, tập huấn 26 43,34 - Xây dựng mô hình 20 33,34 - Thông tin truyền thông 35 58,34 - Khác (cả 3 ý trên) 14 23,34

Mƣ́ c đô ̣ quan tâm của ngƣời dân có ảnh hƣởng rất lớn đến hiê ̣u quả của các chƣơng trình khuyến nông . Ngƣời dân có thƣ̣c sƣ̣ quan tâm , tìm hiểu thì họ mới có thể hiểu rõ các chƣơng trình khuyến nông sẽ đem la ̣i đƣợc nhƣ̃ng lợi ích gì cho bản thân, gia đình ho ̣ thì ho ̣ mới hƣởng ƣ́ng và nhiê ̣t tình tham gia , có vậy những chƣơng trình khuyến nông mới đa ̣t đƣợc kết quả cao , các DVKN nhà nƣớc mới đƣợc ngƣời dân tiếp cân nhanh chóng và yên tâm sử dụng các dịch vụ của khuyến nông nhà nƣớc. Mức độ tham gia của ngƣời dân thể hiện qua biểu đồ sau:

Hình 4.1. Mức độ tham gia của người dân trong các chương trình khuyến nông

Đối với chỉ tiêu mức độ tham gia các chƣơng trình khuyến nông : Có tới 70% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng chỉ thỉnh thoảng tham gia các CTKN , trong khi đó chỉ có 20% là thƣờng xuyên tham gia và 1,6% là chƣa bao giờ tham gia , còn tỉ lệ hộ nói rằng họ rất ít khi tham gia là 8,33%. Điều này cho thấy đƣợc mƣ́c đô ̣ tham gia các chƣơng trình khuyến nông của ngƣời dân là chƣa cao , các chƣơng trình khuyến nông chƣa thực sự thu hút đƣợc ngƣời dân tham gia.

Qua bảng trên còn cho thấy : Mục đích khi tham gia các chƣơng trình khuyến nông, đồng thời cũng là điều họ cần nhất ở khuyến nông : Trung bình có 86,67% số ngƣời đƣợc phỏng vấn cho biết mu ̣c đích chính khi tham gia CTKN là đƣợc ho ̣c tâ ̣p

về kĩ thuâ ̣t, kết quả này đã phản ánh nhu cầu của ngƣời dân về khoa ho ̣c kĩ thuâ ̣t và thông tin mới về sản xuất là rất lớn , chƣ́ng tỏ ngƣời dân đã dần thay đổi cách suy nghĩ trong sản xuất , kinh doanh muốn thay đổi cách thức canh tác truyền thống trƣớc kia để đem lai hiệu quả sản xuất cao hơn . Họ mong muốn có những tiến bộ kĩ thuâ ̣t mới để áp du ̣ng vào sản xuất nhằm tăng hiê ̣u quả kinh tế , có những thông tin mới về sản xuất để có thể sản xuất , kinh doanh theo đúng nhu cầu của thi ̣ trƣờng đang cần. Bên ca ̣nh đó mu ̣c đích khi tham gia CTKN của mô ̣t số hô ̣ là đƣợc hỗ trợ kinh phí (76,67%) chứng tỏ rằng ngƣời dân hiện đang thiếu vốn để có diều kiện đầu tƣ cho sản xuất nhƣ mở rộng quy mô, mua sắm thêm các thiết bị máy móc hiện đại phục vụ sản xuất của hộ gia đình họ.

Hình 4.2. Nhu cầu cần thiết nhất của người dân khi tham gia chương trình khuyến nông

Nhu cầu lớ n nhất của ngƣời dân khi tham gia các chƣơng trình khuyến nông đó là mong đƣợc hỗ trợ về kĩ thuâ ̣t , đƣợc tham gia đào ta ̣o tâ ̣p huấn kĩ thuâ ̣t để có thể sản xuất đúng quy trình đa ̣t đƣợc kết quả cao . Ngoài ra nhiều hộ cũng mong muốn đƣơ ̣c hỗ trợ về vốn , giống, vâ ̣t tƣ, phân bón và đầu ra cho sản phẩm để giúp

họ có thể mở rộng sản xuất , giải quyết các khó khăn trƣớc mắt , nâng cao hiê ̣u quả kinh tế tăng thu n hâ ̣p cho gia đình . Trong đó cần nhiều nhất là đƣợc hỗ trợ kĩ thuâ ̣t (86,67%) và ít ngƣời lựa chọn nhất đó là đƣợc hỗ trợ bán sản phẩm (28,34%).

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thì khả năng nhận thức là một điều rất quan trọng. Những hộ nông dân nào có khả năng nhận thức tốt, hiểu biết kiến thức sẽ là những ngƣời có cơ hội phát triển tốt nhất. Thực tế cho thấy việc nâng cao kiến thức cho nông dân trong giai đoạn hiện nay là điều rất cần thiết. Chỉ có nâng cao kiến thức cho nông dân thì mới biết họ cần gì và làm cách nào để giúp họ. Chúng ta phải làm thay đổi tƣ duy của ngƣời nông dân, nâng cao những kiến thức KHKT cho họ, giúp họ phát triển tốt hơn.

Khả năng tham gia tập huấn khuyến nông

Tham gia tập huấn trong khuyến nông là một trong những cơ hội giúp các hộ nông dân phát triển kinh tế. Thông qua các buổi tập huấn khuyến nông ngƣời nông dân có thể nhận đƣợc nhiều kiến thức hơn, hiểu biết đƣợc nhiều thông tin hơn. Và áp dụng những kiến thức đó vào trong thực tiễn sản xuất.

Qua số liệu điều tra ở bảng 4.8 thì có tới 43,34% số hộ đƣợc phỏng vấn cho rằng chỉ thỉnh thoảng tham gia các lớp tập huấn. Và các lớp tập huấn này hầu hết là do tổ chức khuyến nông thông qua hội nông dân để thực hiện. Điều này cho thấy công tác xã hội hóa khuyến nông chƣa cao.

Khả năng tham gia mô hình trình diễn

Xây dựng mô hình trình diễn là một trong những phƣơng pháp tốt, giúp cho cán bộ khuyến nông có thể chứng minh cho ngƣời dân thấy đƣợc tính hiệu quả, khả thi, thành công của một biện pháp kỹ thuật mới. Đồng thời trình bày các bƣớc áp dụng kỹ thuật đó. Và thực tế khi đƣợc phỏng vấn thì có 33,34% số hộ cho rằng việc xây dựng mô hình trình diễn là cần thiết (bảng 4.8). Điều này cho thấy ngƣời dân đã hiểu đƣợc sự hiệu quả khi thực hiện mô hình trình diễn thấy đƣợc sử quan trọng của các mô hình trình diễn vì nó đem lại lòng tin cho ngƣời dân, họ thấy ngay đƣợc kết quả thực hiện trên đồng ruộng của mình.

Khả năng tiếp cận dịch vụ tín dụng

Các hộ gia đình có điều kiện kinh tế khá và trung bình tự tin trong việc sản xuất kinh doanh. Các hộ nghèo không chủ động đƣợc nguồn vốn nên họ không tự tin trong việc sản xuất kinh doanh, mặt khác tài sản thế chấp của các hộ này thấp nên rất khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn nên đôi khi có nhu cầu vay nhƣng hộ cũng không vay đƣợc.

Bảng 4.9. Thực trạng tiếp cận DV tín dụng của các hộ nông dân

STT Chỉ tiêu Ý kiến đánh giá của ngƣời dân

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Tổng số hộ điều tra 60 100

1 Hộ có nhu cầu vay vốn 60 100 2 Hộ đã từng vay vốn 53 88,33 3 Hộ chƣa từng vay vốn 7 11,67

4

Đánh giá về lãi xuất cho vay 60 100

- Cao 49 81,67 - Trung bình 11 18.33 - Thấp 0 0 5 Thụ tục cho vay 60 100 - Thuận lợi 2 3,33 - Bình thƣờng 24 40 - Rƣờm rà 34 56,67

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2014)

Qua bảng số liệu trên có thể thấy đƣợc :

- Tất cả các hộ nông dân đều có nhu cầu vay vốn. Số hộ đã từng vay vốn chiếm tỷ lệ cao 88%, chỉ có 12% số hộ là chƣa từng vay vốn. Và hầu hết các hộ nông dân đều cho rằng lãi suất cho vay là cao. Đây cũng là một trong những khó khăn đối với ngƣời nông dân.

- Có 57% số hộ dƣợc phỏng vấn đều cho rằng thụ tục cho vay còn rƣờm rà gây khó khăn cho ngƣời nông dân. Vì vậy, để giúp các hộ nông dân tiếp cận đƣợc với nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng và có điều kiện phát triển kinh tế gia đình, các tổ chức tín dụng cần cải thiện thủ tục cho vay đơn giản, phù hợp và linh hoạt.

4.3.2.2. Khả năng tiếp cận DVKN tư nhân

Việc tiếp cận với các dịch vụ khuyến nông tƣ nhân của các hộ dân tại xã Thuận Thành tƣơng đối tốt, các hộ dân thấy dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ sẵn có tại các cửa hàng và họ thƣờng xuyên sử dụng các dịch vụ sẵn có của các cửa hàng trên địa bàn xã. Khi đƣợc hỏi các hộ dân hầu hết đều trả lời rằng họ thƣờng xuyên mua hàng từ các cửa hàng trên địa bàn, trên xóm mà hộ dân sinh sống.

Mặc dù ngƣời dân tiếp cận tốt với các DVKN tƣ nhân nhƣng, nhìn chung công tác tƣ vấn dịch vụ khuyến nông tƣ trên địa bàn xã còn rất yếu kém. Qua điều tra cho thấy toàn xã chỉ có những cửa hàng tƣ nhân quy mô nhỏ cung cấp DVKN nhƣ thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, phân bốn thuốc BVTV… Việc tƣ vấn sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi gồm tƣ vấn cách sử dụng thuốc, phòng trừ các loại dịch bệnh trong chăn nuôi nhƣng ngƣời bán chỉ dựa vào kinh nghiêm của bản thân và tham khảo các tài liệu đƣợc nhà cung cấp thƣớc phát cho nên sự tƣ vấn còn hạn chế ảnh hƣợng đến việc bán sản phẩm. Theo phản ánh của CBKN thì ngƣời dân khi đi mua thuốc cho cây trồng vật nuôi thƣờng đƣợc bán cho loại thuốc tổng hợp chứ họ cũng không quan tâm tên thuốc mà họ mua, các hộ trên nhiều khi pha trộn nhiều hơn 2 loại thuốc với nhau gây giảm hiệu lực của thuốc nhiều khi ngƣời dân mua thuốc dùng dù mất tiền nhƣng không đem lại hiệu quả. Còn các dịch vụ tƣ vấn khác thì hầu nhƣ không có.

4.3.3. Đánh giá khả năng tiếp cận DVKN của hộ nông dân xã Thuận Thành.

4.3.3.1. Dịch vụ khuyến nông nhà nước

Với những nỗ lực của cán bộ khuyến nông xã Thuận Thành nhằm giúp nông dân tiếp cận với các DVKN của mình thì đa số ngƣời dân đang dần tiếp cân đƣợc với các DVKH nhà nƣớc.

Đánh giá mức độ tiếp cận các nguồn thông tin KN

Thông tin KN là phƣơng pháp sử dụng các phƣơng tiện thông tin đại chúng để cung cấp các thông tin cần thiết cho nông dân tại cùng một thời điểm. Bên cạnh khả năng tiếp cận các DVKN nhƣ tập huấn, xây dựng MHTD thì thông tin khuyến nông cũng là phƣơng pháp tốt giúp ngƣời dân dễ dàng tiếp cận.

Bảng 4.10. Đánh giá về tiếp cận thông tin khuyến nông của hộ nông dân xã Thuận Thành

STT Chỉ tiêu Ý kiến đánh giá của ngƣời dân Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

1 Tổng số hộ điều tra 60

Nguồn tiếp nhận thông tin 60 100 - Từ CBKN 25 41,66 - Từ phƣơng tiện thông tin đại chúng 24 40,00 - Từ nông dân khác 19 31,67 2 Nội dung thông tin 60 100

- Đơn giản 19 31,67 - Đầy đủ 12 20,00 - Phong phú 29 48,33 3 Hình thức truyền thông tin 60 100

- Rất phù hợp 24 40,00 - Chƣa phù hợp 16 26,66 - Phù hợp 20 33,34

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2014)

Qua điều tra cho thấy, hầu hết các hộ đều tiếp cận đƣợc các nguồn thông tin khác nhau: Từ cán bộ khuyến nông; Từ phƣơng tiện thông tin đại chúng; từ nông dân khác. Để sản xuất tốt, đạt hiệu quả năng suất cao, nông dân quan tâm đến rất nhiều nội dung thông tin khác nhau. Trong đó, thông tin về kỹ thuật, chăm sóc, thông tin về dịch bệnh là những thông tin đƣợc ngƣời dân quan tâm nhất. Nếu ngƣời dân nắm đƣợc các kỹ thuật, biết áp dụng các kỹ thuật đó vào sản xuất sẽ giúp nâng cao đƣợc năng suất, chất lƣợng của các sản phẩm tạo ra, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế rõ rệt. Trên thực tế hiện nay, khi phát hiện các dịch bệnh, ngƣời dân thƣờng đến các cửa hàng vật tƣ nông nghiệp để mua thuốc về tự xử lý. Việc làm tự phát,

thiếu sự hƣớng dẫn của cán bộ khuyến nông, cán bộ bảo vệ thực vật địa phƣơng sẽ gây ra những hiệu quả không tốt.

Qua điều tra thì mức độ phong phú về nội dung chƣa cao chỉ chiếm 48,33%. Tức là chất lƣợng chỉ ở mức trung bình, phần lớn tập trung vào khuyến cáo những tiến bộ kỹ thuật, chƣa đề cập đến những yếu tố khác giúp ngƣời dân phát triển sản xuất có hiệu quả hơn. Nhƣ thông tin về thị trƣờng, giá bán các mặt hàng nông sản,.. Chất lƣợng thông tin khuyến nông còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu mới của ngƣời nông dân trong thời kỳ hội nhập. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế khả năng tiếp cận DVKN của hộ nông dân.

Đánh giá kết quả áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất

Qua thực tế điều tra cho thấy, số hộ nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất khá cao. Trong 60 hộ điều tra thì chỉ có 4 hộ chƣa áp dụng TBKT vào sản xuất. Điều này chứng tỏ vẫn còn một bộ phận nông dân chƣa mạnh dạn áp dụng TBKT, họ còn rụt rè, còn bảo thủ không chịu thay đổi tập quán sản xuất. Phần lớn số hộ này rơi vào những ngƣời có thu nhập thấp thiếu điều kiện để tiến hành áp dụng TBKT đã đƣợc giới thiệu. Một thực trạng dễ nhận thấy hiện nay là những TBKT mà cán bộ khuyến nông cung cấp cho ngƣời dân thì họ chỉ áp dụng ngay sau khi có hộ khác đã áp dụng hay khi TBKT đó đã đƣợc phổ biến rộng rãi. Có tới 27 hộ đƣợc phỏng vấn nằm trong nhóm này. Điều này cũng dễ hiểu vì tâm lý chung của nông dân Việt Nam là bảo thủ, rụt rè. Cho nên khi có đƣợc TBKT rồi thì họ vẫn chƣa áp dụng vì sợ rủi ro trong sản xuất. Chỉ khi có ngƣời đã áp dụng và mang lại hiệu quả thì họ mới tin tƣởng và áp dụng vào sản xuất. Qua điều tra thì tỷ lệ số hộ áp dụng TBKT ngay cũng không cao, chỉ chiếm 48,33%. Vì vậy để tăng số hộ nông dân áp dụng kết quả TBKT thì cần phải đẩy mạnh công tác khuyến nông, đồng thời nâng cao chất lƣợng của DVKN.

Bảng 4.11. Tỷ lệ hộ nông dân áp dụng TBKT vào sản xuất

STT Chỉ tiêu

Ý kiến đánh giá của ngƣời dân

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Tổng số hộ điều tra 60 100

1 Áp dụng ngay 29 48,33

2 Áp dụng ngay sau khi có hộ khác áp dụng 13 21,66 3 Áp dụng khi chƣơng trình phổ biến rộng 14 23,33

4 Chƣa áp dụng 4 6,67

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2014) 4.3.3.2. Đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ khuyến nông tư nhân

Dịch vụ khuyến nông tƣ nhân luôn tồn tại song song cùng các DVKN nhà nƣớc, cũng giống với khuyến nông nhà nƣớc nó đáp ứng tốt các khâu dịch vụ nhƣ: chuyển giao khoa học kỹ thuật (KHKT), bảo vệ thực vật, bảo quản giống, tiêu thụ sản phẩm, máy nông nghiệp, phân bón thức ăn chăn nuôi cho các hộ nông dân trên địa bàn xã. Trong vài năm trở lại đây, các cửa hàng DVNN trên địa bàn xã ngày một tăng thêm về cả chất lƣợng và số lƣợng và ngƣời dân trong xã cũng cảm thấy hài lòng với các cửa hàng đó.

Các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y cũng liên tục tìm hiểu nhu cầu của ngƣời dân thông qua các phiếu điều tra, trực tiếp vào từng hộ để có

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân xã thuận thành huyện phổ yên tỉnh thái nguyên (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)