halogenua.
- Au(OH)3 và Au2O3 có tính lưỡng tính nhưng tính axit mạnh hơn tính bazơ.Au(OH)3 dễ tan trong dung dịch kiềm.
Au(OH)3 + NaOH = Na[Au(OH)4 ]
- Muối Au3+ được điều chế bằng cách cho Au(OH)3 tác dụng với axit mạnh, chúng dễ tạo phản ứng.
Au(OH)3 + 4Hcl = H[AuCl4 ] +3H2O
6.2 Nguyên tố phân nhóm IIB.6.2.1 Đặc điểm và cấu tạo: 6.2.1 Đặc điểm và cấu tạo:
- Cấu trúc lớp điện tử ngòai cùng , các nguyên tố này điều có khả năng cho 2e lớp ngòai cùng nên chúng chỉ có mốt số OXH + 2. Tuy nhiên tính kim lọai của chúng yếu hơn so với những nguyên tố phân nhóm chính.
- Từ Zn đều Hg tính kim lọai giảm dần và khả năng phức tạp dần.
6.2.2 Tính chất:
6.2.2.1 Tính chất vật lí:
- Zn màu trắng hơi xanh, Cd và Hg có màu trắng bạc Khối lượng riêng ( g/
cm3)
7.1 8.7 13.55
Năng lượng ion
hóa( eV) 9.391 8.991 10.43
Nhiệt độ nóng chảy( C0) 419 321 -39
Nhiệt độ sôi( C0) 907 767 357
- Zn, Cd, Hg là những kim lọai dễ nóng chảy và dễ bay hơi. Ở điều kiện thường Hg là chất lỏng, Cd có thể rèn và kéo dài được, Zn khá giòn.
6.2.2.2 Tính chất hóa học:
6.2.2.2 Tính chất hóa học:
- Ở nhiệt độ bình thường trong kh khô Zn, Cd, Gg không biến đổi. Trong không khí ẩm, Zn bị bao phủ bởi một lớp màng[ ZnC03.3Zn(OH)2]]. Khi đun nóng Cd và Zn cháy trong kk tạo thành ZnO và CdO còn Hg bị OXH chậm tạo thành HgO.
- Với S, Zn và Cd phản ứng khu đun nóng, Hg phản ứng ở nhiệt độ thường.
- Với halogen Zn và Cd phản ứng trong khi đun nóng, Hg phản ứng ở nhiệt độ bình thường.
-Với HCl và H2SO4 loãng Zn phản ứng dễ dàng, Cd phản ứng khó dễ dàng, Cd phản ứng khó, Hg không phản ứng.
- Với HNO3 loãng Zn, Cd, Hg đều tác dụng tạo muối nitrat. Tùy thuộc vào lượng axit mà Hg có thể tạo muối Hg+ hoặc Hg2+. Hg tác dụng được với HNO3 .
- Zn có tính lưỡng tính nên tác dụng được với axit với Bazơ tạo thành zincat (CznO2)2-Zn + 2H3O+ +2H2O = [Zn(H2O)4 ]2+ + H2