9.61 1063 Nhiệt độ sôi( C) 2543 2167

Một phần của tài liệu giáo án bài giảng hóa vô cơ toàn tập (Trang 41)

Nhiệt độ sôi( C) 2543 2167 2880

- Độ dẫn điện và dẫn nhiệt cao, dễ kéo dài, dát mỏng đặc biêt là Au

6.1.2.2 Tính chất hóa học:

- Trong không khí Ag ít biến đổi, Cu kết hợp trực tiếp với O2 tạo lớp oxit Cu mỏng trên bờ mặt của Cu.

- Trong không khí ẩm có chứa CO2, Cu dễ tạo thành một lớp muối cacbonat bazơ màu xanh (Cu2(OH)2CO3) khi đốt nóng Cu sẽ chuyển thành CuO

và Cu2O.

- Với halogen Cu dễ dàng kết hợp, Ag kết hợp chậm ở nhiệt độ thường, Au chỉ phản ứng trong điều kiện khô, đun nóng.

- Với S, Cu và Ag phản ứng trực tiếp còn với H2, N2 thì cả 3 nguyên tố đều không tác dụng, riêng đối với Ag trong không khí có chứa H2S thì dễ tạo thành Ag2S màu đen

Ag + ½ O2 + H2S = Ag2S + H2O.

- Với HCl, H2SO4 loãng thì cả 3 nguyên tố đều không phản ứng, chúng chỉ tan được khi có mặt O2.

Cu + 1/2O2 + 2HCl = CuCl2 + H2O

- Với các axit có tính OXH như HNO3, H2SO4 thì Cu và Ag tác dụng dễ dàng, còn Au chỉ tan được trong dd cường thủy hoặc đang trong dd HCl bão hòa khí Cl2.

Au + HNO3 + 3HCl = AuCl3 + NO + 2H2O. 2Au + 2HCl + 3 Cl2 = 2H[AuCl4 ]

6.1.3 Điều chế:

- Cu thường được điều chế bằng phương pháp nhịêt luyện, nếu là quặng axit thì dùng C để khử ở nhiệt độ cao, nếu là quặng sunfua thì quá trình nhiệt luỵên qua nhiều giai đọan.Thường lẫn trong các quặng PbS, Cu, Zn.Thành phần thường thu được trong quá trình luyện Cu, P có Ag.

- Au thường ở dạng khóang chất hoặc ở dạng tự do trong nhan thạch, cát. Phương pháp tốt nhất để tách vàng là phương pháp cianua.

- Người ta hòa tan bằng NaCN có mặt O2 không khí.

2Au + 4NaCN + ½ O2 = 2 Na[Au(CN)2 ] + 2NaOH. Zn + 2 Na[Au(CN)2 ] = Na2[Zn(CN)4] + 2Au.

6.1.4 Hợp chất của Cu, Ag, Au:6.1.4.1 Hợp chất một số oxit: 6.1.4.1 Hợp chất một số oxit:

- Các axit ( M2O) đều là chất rắn, Cu2O màu đỏ, Ag2O maù nâu sẫm, Au2O màu tím xám. Chúng tác dụng với NaOH. Các hidroxit khi mới hình hành dễ bị mất

H2O tạo thành oxit.

2AgNO3 + 2NaOH = 2NaNO3 +Ag2O +H2O. - Cu2O được điều chế bằng cách đun nóng Cu(OH)2.

- Các Hidroxit ( MOH) không bền dễ bị phân hủy ngay tạo thành.

-Tác dung muối: Au và Cu không tan trong H2O, ở trạng thái ẩm kém bền, dễ bị phân hủy.

3AuCl = AuCl3 + 2Au 2CuCl = CuCl2 + Cu

- Các muối này dễ bị oxit để tạo thành mức Au3+ và Cu2+

2CuCl + 1/2O2 + 2Hcl = 2 CuCl2 + H2O

- Muối Ag+ trong thực tế rất nhiều thông dụng như AgNO3 ( Tan), AgCl, AgBr, AgT( không tan), các muối Ag+ dễ bị phân hủy, dưới tác dụng của as muối đó cần bảo quản trong chai màu.

- Các muối phức tạp ( M+) cũng rất phong phú và nhiều trong thực tế. Ví dụ: phức Cu+, Cu(NH3)2]Cl, AgCl, AgBr, AgI khó tan trong H2O nhưng dễ tan trong dd axit Hx hay muối halogenua đậm đà tạo thành các phản ứng halogenua tan.

CuCl + HCl = H[CuCl2 ] CuCl + NaCl = Na[CuCl2 ]

- CuO màu đen không tan trong nước, dễ tan trong axit tạo muối Cu2+, khi đun nóng ở 8000C nó bị phân hủy thành Cu2O và O2.

- Hiđroxit ( Cu(OH)2 màu xanh lam, không tan trong nước, có tính lưỡng tính nhưng tính axit và tính bazơ đều yếu.

- Các muối Cu2+ đều độc, Trong dung dịch lõang tất cả các muối Cu có màu xanh lam( đó là màu của phản ứng. Ví dụ [Cu(NH3)2 ] SO4, , [CuCl4 ] 2-, [Cu(CN)4] 2-.

6.1.4.3 Hợp chất có số oxy hoá +3:

- Trạng thái Oxy hóa +3 đặc trưng đối với Au, Au có một số phản ứng là 4 - Au2O3 là chất rắn màu đen, không tan trong H2O bị phân hủy ở nhiệt độ1600 - Au2O được điều chế bằng cách đun nóng nhẹ khoảng 1000C Au(OH)3.

Một phần của tài liệu giáo án bài giảng hóa vô cơ toàn tập (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w