Đánh giá về thành tựu của việc phát triển CNPT trong lĩnh vực Điện

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tại Công ty cổ phần Chứng khoán MB (MBS) Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý (Trang 79)

hiện nay:

Ngành CNPT lĩnh vực Điện tử ở Việt Nam đang từng bƣớc phát triển, góp phần thúc đẩy CNĐT phát triển. Luồng đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài tăng lên, cải

68

cách doanh nghiệp nhà nƣớc đang đƣợc tiến hành nhanh chóng… Tuy thành tựu đạt đƣợc chƣa nhiều, song cũng là cơ sở và tạo tiền đề động lực để ngành CNPT trong lĩnh vực Điện tử phát triển bền vững và lâu dài. Hiện nay Việt Nam có khoảng trên 500 doanh nghiệp điện tử với các quy mô khác nhau đang phát triển và hình thành các cơ sở sản xuất nguyên liệu, phụ tùng, linh phụ kiện Điện tử… phục vụ lắp ráp các mặt hàng công nghiệp trong nƣớc và xuất khẩu. Trong đó, chiếm tỷ trọng lớn là các cơ sở sản xuất phục vụ cho nhu cầu lắp ráp các sản phẩm tiêu thụ nội địa. Với ƣu đãi thu hút vốn FDI, nhiều doanh nghiệp FDI đã trực tiếp đầu tƣ phát triển các cơ sở sản xuất hỗ trợ tại Việt Nam. Ví dụ nhƣ Canon với 10 năm hoạt động tại Việt Nam, Canon đã có ba nhà máy và trong những năm tới Canon tiếp tục mong muốn tăng tỷ lệ nội địa hóa tại Việt Nam. Doanh nghiệp Việt Nam cũng có sự đổi mới mạnh mẽ về công nghệ, trang thiết bị, đầu tƣ dây chuyền máy móc gia công tiên tiến và hiện đại. Trình độ của đội ngũ nhân lực, cả kỹ sƣ và công nhân đƣợc nâng cao. Chi phí, hiệu quả sản xuất, sự chính xác của thời gian giao hàng cũng đƣợc chú trọng hơn. Một số DNNN có quy mô lớn đã bắt đầu bỏ hình thức sản xuất tích hợp theo chiều dọc trƣớc đây và chuyển sang hình thức đầu tƣ chiều sâu, chuyên môn hóa sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Lĩnh vực sản xuất linh kiện điện-điện tử đã đáp ứng cho lĩnh vực điện tử gia dụng 30-35% nhu cầu. Tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2006-2013 của CNĐT là 21,8%, giá trị xuất khẩu đạt 11 tỷ NSD.

Có thể khẳng định, thời gian qua sự tăng lên về số lƣợng của các dự án FDI là nhờ môi trƣờng đầu tƣ liên tục đƣợc cải thiện, đặc biệt là chúng ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng của CNPT và đã quan tâm nhiều hơn đến sự phát triển của ngành công nghiệp mới này. Vì vậy, CNPT nói chung và CNPT ngành điện tử nói riêng bƣớc đầu đã có sự phát triển đáng khích lệ, góp phần tích cực đảm bảo tính bền vững, ổn định và hiệu quả lâu dài trong phát triển ngành công nghiệp nói riêng, nền kinh tế Việt Nam nói chung.

3.3.2. Đánh giá về các hạn chế của việc phát triển CNPT trong lĩnh vực Điện tử tại Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tại Công ty cổ phần Chứng khoán MB (MBS) Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)