1.2.4.1. Tình hình phát triển CNPT trong lĩnh vực Điện tử ở một số nước châu Á
Từ thực tiễn phát triển CNPT trong lĩnh vực Điện tử ở nƣớc ta thời gian qua vẫn tồn đọng nhiều vấn đề cần giải quyết, chúng ta cần nhìn ra thế giới để học hỏi nhiều bài học kinh nghiệm quý báu của các nƣớc có nền CNPT phát triển nhƣ Nhật
30
Bản, Thái Lan, Malayxia, Xing-ga-po…. Trƣớc tiên, tác giả xin sơ lƣợc một vài nét về tình hình phát triển CNPT lĩnh vực Điện tử của các nƣớc này trong những năm qua. Cụ thể nhƣ ở bảng 1.1 sau:
31
Bảng 1.1: Tình hình ngành CNĐT và CNPT trong lĩnh vực ĐT ở một số nƣớc Asean
Quốc gia Bắt đầu Sản phẩm chính Quy mô ngành TTXKchính Yếu tố cản trở Yếu tố thành công Thái Lan Những
năm 60
Máy tính và linh kiện Sản phẩm nghe nhìn, điện lạnh Thiết bị văn phòng 620 DN với 521 FDIs 300.000 lao động ASEAN: 22%; Mỹ: 20% EU: 17%, Nhật:16%
Thiếu nguồn nhân lực cấp thiết Tính bền vững của chính sách Các DN hoạt động động lập Có chính sách phát triển CNPT rõ ràng, sáng suốt Ma-lay- xia Giữa những năm 60 Điện tử gia dụng Linh kiện cao cấp Linh kiện nghe nhìn
900 DN, 2/3 là FDIs, nhất là Nhật Bản
Sang Nhật và tiêu dùng nội địa là chính
Khan hiếm lao động làm cho chi phí cao
Phụ thuộc vào linh kiện nhập khẩu
Quy hoạch phát triển đúng đắn
Chuyển đổi cơ cấu thành công Xing-ga- po Những năm 60 Điện tử chuyên dùng Viễn thông; máy tính; linh kiện công nghệ cao
250 doanh nghiệp 15000 lao động 60% dành cho xuất khẩu: Nhật: 36%; Mỹ:34% ASEAN và châu Á: 31% Cơ sở hạ tầng: Môi trƣờng đầu tƣ tốt Chính sách hỗ trợ nhất quán và hiệu quả cao của chính phủ
Philipines Đầu những năm 70
Điện tử chuyên dùng Điện tử gia dụng
Linh kiện máy tính; thiết bị đầu cuối; dụng cụ bán dẫn 590 DN, 72% FDIs 350.000 lao động 95% cho thị trƣờng xuất khẩu Thủ tục hành chính còn rƣờm rà Giao thông đƣờng bộ kém
Nguồn nhân lực dồi dào, tiếng Anh tốt
Vị trí địa lý thuận tiện (giữa ASEAN và Nhật Bản) Chi phí lao động và SX rẻ Indonesia Đầu những năm 70 Các sản phẩm điện tử gia dụng 100 DN, 2/3 là FDIs DN Nhật giữ vai trò chủ chốt 95% cho thị trƣờng xuất khẩu
Không có quy hoạch phát triển
Nạn buôn lậu
Chuyển hƣớng chính sách vào xuất khẩu và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài
32
Các quốc gia kể trên nhìn chung đều có ngành CNĐT và CNPT trong lĩnh vực Điện tử phát triển so với Việt Nam. CNĐT ở các nƣớc này hầu hết bắt đầu đồng loạt từ khoảng thập niên 60,70 thế kỷ XX, trải qua 3 giai đoạn chính là lắp ráp từ linh kiện nhập khẩu; đầu tƣ sản xuất linh kiện phụ tùng, phát triển CNPT và cuối cùng là Nghiên cứu thiết kế sản phẩm, đầu tƣ công nghệ cao, đẩy mạnh xuất khẩu. Xu thế hiện nay của các nƣớc này là gia tăng giá trị của sản phẩm và linh kiện; đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển sản phẩm.
Về phía Nhật Bản, một cƣờng quốc về CNĐT, liên quan tới vấn đề xây dựng
môi trƣờng kinh tế vĩ mô cùng các chính sách, từ năm 1956, Nhật đã có Luật xúc tiến công nghiệp chế tạo máy, áp dụng chính sách hỗ trợ cụ thể cho các ngành CNPT; Luật Phòng chống trì hoãn thanh toán chi phí thầu phụ; Luật Xúc tiến doanh nghiệp thầu phụ nhỏ và và vừa năm 1970. Hiện nay chính sách của Nhật Bản là thúc đẩy các doanh nghiệp liên kết với các doanh nghiệp nƣớc ngoài, duy trì và tăng cƣờng ƣu thế về công nghệ và khâu khai thác phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã và hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, thâm nhập thị trƣờng ngoài nƣớc. Các doanh nghiệp Nhật Bản đã rất thành công trong việc “Xuất khẩu sản xuất”, tổ chức các mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm trên toàn cầu, khai thác hiệu quả thị trƣờng quốc tế với sức cạnh tranh cao.
Riêng về kinh nghiệm phát triển hỗ trợ các DNVVN, Nhật Bản năm 1963 đã
ban hành Luật các công ty xúc tiến đầu tƣ phục vụ DNVVN. Năm 1996, thành lập Quỹ đầu tƣ mạo hiểm để hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh mạo hiểm phát hành trái phiếu, thành lập sàn giao dịch thứ cấp độc lập với sàn giao dịch sơ cấp. Để giúp các DNVVN nhu cầu về vốn, Nhật đã cải thiện các chính sách trợ cấp tài chính và chính sách cho vay ƣu đãi. Chính phủ tài trợ trực tiếp cho đầu tƣ đổi mới công nghệ để khuyến khích các DNVVN áp dụng các công nghệ mới. Trƣờng hợp các DNVVN bị yếu thế trong cạnh tranh, chính phủ bảo hộ bằng cách cho vay trực tiếp với lãi suất thấp và dài hạn. Về hỗ trợ tài chính cho các DNVVN, Nhật Bản xây dựng đa dạng các loại hình tổ chức tài chính quốc doanh phục vụ, cung cấp vốn cho sự phát triển của các DNVVN, đáp ứng nhu cầu về vốn của các doanh
33
nghiệp trong đầu tƣ đổi mới công nghệ. Nói tóm lại, các kinh nghiệm đúc rút đƣợc từ các nƣớc có nền CNPT trong lĩnh vực Điện tử nhƣ đã nêu ở trên là vô cùng quý báu, Việt Nam có thể học hỏi rất nhiều từ kinh nghiệm của các nƣớc này.
Vai trò của các doanh nghiệp FDI cũng nhƣ các doanh nghiệp nội địa trong các nƣớc phát triển về CNPT trong lĩnh vực điện tử cũng đƣợc đề cập rất rõ trong ví dụ của Malaysia. Chƣơng trình phát triển các nhà cung cấp tập trung vào phát triển CNPT bằng cách hỗ trợ các công ty trong nƣớc hợp tác với tập đoàn và các công ty nƣớc ngoài, nhƣng không thành công do sự phân biệt loại hình doanh nghiệp và sự phụ thuộc quá lớn vào các công ty lớn [82, tr. 47-51]. Chƣơng trình đƣợc bắt đầu vào giữa thập kỷ 90 để thúc đẩy các công ty có vốn đầu tƣ của ngƣời Ma-lay-xi-a hợp tác với các công ty nƣớc ngoài. Trong chƣơng trình này, công ty lớn FDI liên kết với một ngân hàng thƣơng mại và các công ty cung cấp linh kiện nội địa. Công ty FDI này đƣợc yêu cầu hàng năm tạo ra một hoặc hai đối tác là các doanh nghiệp cung ứng nội địa. Tuy nhiên, kết quả là, các công ty có vốn của ngƣời Hoa không đƣợc sự hỗ trợ của dự án này, lại phát triển hệ thống khách hàng một cách mạnh mẽ và liên kết hợp tác rất tốt với công ty FDI, hơn là hệ thống doanh nghiệp Ma-lay-xi- a đƣợc Chính phủ hỗ trợ. Để cải thiện, chƣơng trình liên kết phát triển công nghiệp dựa trên nhóm đã đƣợc triển khai, trong đó cả nhà cung cấp bậc 2 và không quy định thành phần doanh nghiệp tham gia. Các công ty đóng vai trò dẫn dắt cũng đƣợc hƣởng ƣu đãi nhƣ giảm thuế hay hỗ trợ hoạt động nghiên cứu.
1.2.4.2. Kinh nghiệm đúc rút dành cho Việt Nam
Một là, về xây dựng môi trƣờng kinh tế vĩ mô và cơ chế chính sách.
Khó có thể phủ nhận vai trò của Chính phủ với các chính sách về CNPT có tác động to lớn tới sự phát triển của ngành công nghiệp này. Tại Nhật Bản, từ năm 1956 đã có Luật xúc tiến công nghệ chế tạo máy, áp dụng chính sách hỗ trợ cụ thể cho ngành CNPT; Luật phòng chống trì hoãn thanh toán chi phí thầu phụ; Luật xúc tiến doanh nghiệp thầu phụ nhỏ và vừa (từ năm 1970). Chính sách đƣa ra nhất quán, bám sát với tình hình thực tế của phát triển CNPT đã khiến các doanh nghiệp Nhật Bản có đƣợc những thành công rất đáng ghi nhận trong việc “xuất khẩu sản xuất”,
34
tổ chức mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm trên toàn cầu, khai thác hiệu quả thị trƣờng quốc tế, gây dựng đƣợc hàng loạt các tên tuổi của các hãng điện tử lớn nổi tiếng nhƣ Panasonic, Canon, Toshiba, Mitsubishi, Sanyo…
Còn với hai nƣớc Asean có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam là Thái Lan và Malaixia, cả hai nƣớc đều có chiến lƣợc phát triển kinh tế rất cụ thể cho từng giai đoạn và các chính sách tài chính cho CNPT cũng thay đổi theo nhu cầu thực tế. Cụ thể là với Malaixia, các cơ chế khuyến khích ƣu đãi đƣợc đặc biệt chú trọng. Việc cấp ƣu đãi thuế cho các doanh nghiệp tƣ nhân đều rõ ràng, logic và dựa trên hai bƣớc: danh sách đã công bố và kết quả đánh giá có tổ chức. Việc đầu tƣ xin hƣởng ƣu đãi phải thuộc danh sách các hoạt động ƣu tiên do cơ quan chuyên trách về giấy phép đầu tƣ ban hành. Ƣu đãi không đƣợc cấp tự động mà phụ thuộc vào việc liệu đầu tƣ đó có đáp ứng đƣợc hay không các mục tiêu đã xác định trong chính sách phát triển của Malaixia nhƣ đổi mới, kết nối và tạo ra giá trị. Cơ quan cấp phép có thể từ chối nếu thấy dự án đó có các yếu tố tiêu cực nhƣ gây quan ngại về môi trƣờng, quá tải thị trƣờng trong nƣớc hay thƣơng mại và môi giới không tạo ra nhiều giá trị. Một điều đáng lƣu ý là đặc điểm chung của các dự án xúc tiến CNPT là chủ yếu dành cho các nhà cung cấp của công nghiệp ô tô và công nghiệp điện- điện tử (Điều này cũng tƣơng tự nhƣ ở Thái Lan). Ở cả hai nƣớc này, thuật ngữ CNPT không bao gồm các ngành công nghiệp phi cơ khí nhƣ dệt may, da giầy và chế biến thực phẩm.
Ƣu đãi thuế của Malaixia dành cho các nhà sản xuất chế tạo gồm giảm một phần hay toàn bộ thuế thu nhập doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, và miễn thuế nhập khẩu, thuế bán hàng và thuế tiêu thụ đặc biệt. Bên cạnh đó, Malaixia còn có một cơ chế tài chính đáng để chúng ta học tập. Bên cạnh các tổ chức tài chính cá nhân, họ có một loạt các chƣơng trình do nhà nƣớc tài trợ và vận hành nhằm cấp vốn cho các DNVVN khởi nghiệp, mở rộng kinh doanh, đầu tƣ ra nƣớc ngoài và khôi phục kinh doanh. Giống nhƣ các biện pháp hỗ trợ khác, trách nhiệm cấp vốn cho các DNVVN đƣợc phân bổ cho các cơ quan và tổ chức tài chính khác nhau. Bên cạnh đó, chính phủ Malaixia cũng triển khai một số lƣợng lớn các quỹ và
35
chƣơng trình dành cho DNVVN, bao gồm trợ cấp, vốn cổ phần, vốn vay ƣu đãi, vốn mạo hiểm và các sáng kiến vốn vay và vốn cổ phần.
Còn tại Thái Lan, ủy ban đầu tƣ (BOI) chịu trách nhiệm phê duyệt và cấp ƣu đãi đầu tƣ, đƣa ra hai loại ƣu đãi: ƣu đãi thuế và ƣu đãi phi thuế dựa trên hệ thống phân vùng. Ƣu đãi thuế bao gồm miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu máy móc và nguyên liệu thô cũng nhƣ miễn phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Các ƣu đãi phi thuế bao gồm cho phép thuê công nhân nƣớc ngoài, sở hữu đất và mang hoặc chuyển ngoại tệ ra nƣớc ngoài. Thái Lan, trong những năm 1960 đã thực thi chiến lƣợc công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu, tới năm 1970, thực thi chiến lƣợc công nghiệp hóa định hƣớng xuất khẩu. Thái Lan đã lựa chọn 03 lĩnh vực ƣu tiên và công nghiệp kỹ thuật, công nghiệp chế biến và DNVVN nông thôn. Thái Lan thành lập nhiều cơ quan hỗ trợ CNPT nhƣ Viện nghiên cứu ô tô xe máy, Ủy ban xúc tiến CNPT. Thậm chí khối doanh nghiệp của Thái Lan đƣợc tham gia vào việc dự thảo, điều chỉnh và kiểm tra các chính sách phát triển. Chính sách của Thái Lan rõ ràng ổn định, áp dụng những biện pháp vừa mang tính chất khuyến khích vừa mang tính bắt buộc các nhà lắp ráp nội địa hóa sản phẩm bằng việc sử dụng linh phụ kiện sản xuất trong nƣớc, hoạch định chính sách phát triển CNPT linh hoạt, không nặng nề về hành chính nên dù có bất ổn chính trị, khủng hoàng kinh tế diễn ra thƣờng xuyên song Thái Lan vẫn duy trì đƣợc tăng trƣởng dài hạn.
Hai là, kinh nghiệm về phát triển DNVVN
Trong quá trình phát triển CNPT, đặc biệt là CNPT ngành Điện tử, các nƣớc ở khu vực Đông Á khuyến khích mạnh mẽ sự gia nhập của các DNVVN trong nƣớc, còn sự thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài chủ yếu là bƣớc dẫn đƣờng cho doanh nghiệp trong nƣớc.
Nhật Bản, năm 1963 ban hành Luật các công ty xúc tiến đầu tƣ phục vụ DNVVN. Năm 1996 thành lập Quỹ đầu tƣ mạo hiểm để hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp kinh doanh mạo hiểm phát hành trái phiếu. Để giúp các DNVVN nhu cầu về vốn, Nhật Bản đã cải thiện các chính sách trợ cấp tài chính và chính sách cho vay ƣu đãi. Chính phủ tài trợ trực tiếp cho đầu tƣ đổi mới công nghệ để khuyến khích
36
các DNVVN áp dụng những công nghệ mới, cấp những khoản vay với lãi suất thấp thông qua các ngân hàng phục vụ chính sách. Còn nếu trong trƣờng hợp các DNVVN bị yếu thế trong cạnh tranh, chính phủ bảo hộ bằng cách cho vay trực tiếp với lãi suất thấp và dài hạn.
Ba là, kinh nghiệm về xây dựng mối liên kết giữa các doanh nghiệp.
Tại các nƣớc phát triển CNPT mạnh trong khu vực cho thấy, khi có mối liên kết chặt chẽ và thông suốt giữa các doanh nghiệp tham gia vào CNPT và công nghiệp lắp ráp, chế tạo thì CNPT mới có thể phát triển mạnh đƣợc.
Nhật Bản là quốc gia có nền công nghiệp phát triển nhất châu Á và đứng đầu trên thế giới. Tại Nhật Bản, để phục vụ nhà lắp ráp, có hàng nghìn các doanh nghiệp vệ tinh khác sản xuất các loại linh kiện phụ trợ cho doanh nghiệp. Việc liên kết giữa các doanh nghiệp công nghiệp chính và các doanh nghiệp trong ngành CNPT đƣợc phát triển rất rõ ràng. Nhật Bản đã thành công trong việc liên kết các doanh nghiệp, điều này đƣợc chứng tỏ khi tất cả các doanh nghiệp cùng hƣớng đến những phƣơng thức quản lý nhƣ 5S hay Kaizen (cải thiện, cải tiến). Chính sự liên kết này đã góp phần làm nên sự phát triển CNPT ở Nhật Bản.
Bốn là kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Đây đƣợc coi là
nhân tố quan trọng nhất cho sự phát triển lâu dài của các ngành CNPT. Phát triển nguồn nhân lực cần sự phối hợp của doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc cùng các cơ sở đào tạo.
Nhật Bản, năm 1985, có Luật khuyến khích phát triển nguồn nhân lực. Nhà nƣớc có vai trò cung cấp cơ sở hạ tầng và thông tin thông qua các hạt nhân sáng tạo. Các cơ sở đào tạo có mối liên hệ thƣờng xuyên với cộng đồng doanh nghiệp, nắm rõ thực tiễn để cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu liên kết giữa doanh nghiệp trong nƣớc với các công ty mẹ. Hơn thế, Nhật Bản đƣa ra chƣơng trình liên kết học đƣờng-doanh nghiệp, tạo ra những lao động kỹ năng cao. Trong đó Nhật Bản chú trọng đào tạo: phong cách và kỷ luật lao động; kiến thức thực tế; tinh thần tập thể trong công ty.
37
Việc thiết lập CSDL hoàn chỉnh là một trong những điều kiện tối quan trọng trong việc kết nối, tìm hiểu, trao đổi nhu cầu của các doanh nghiệp mua sản phẩm với các doanh nghiệp cung ứng bởi việc phát triển CNPT cần có các CSDL chất lƣợng cao cung cấp thông tin kịp thời, hiệu quả cho các doanh nghiệp. Tại Nhật Bản, khoảng 110 trung tâm hỗ trợ máy móc thiết bị đã đƣợc thành lập để giúp đỡ các công ty nhỏ có khả năng tài chính hạn chế có thể tiếp cận với máy móc thiết bị công nghệ mới. 47 trung tâm hỗ trợ công nghệ, xúc tiến liên kết giữa các nhà cung cấp linh kiện cũng đã đƣợc xây dựng nhằm xúc tiến liên kết giữa các nhà cung cấp linh kiện, thƣờng là các DNVVN với các công ty lớn thông qua thiết lập cơ sở dữ liệu về CNPT. Các địa phƣơng ở Nhật Bản đều có CSDL riêng với sự tham gia của các cơ quan chính quyền, các doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu. Các CSDL này có