Điện tử với các ƣu đãi đặc thù. Quy hoạch CNPT điện tử theo hƣớng là công nghiệp then chốt, phát triển lâu dài chƣơng trình liên kết sản xuất quốc tế giữa các doanh nghiệp CNPT với các doanh nghiệp lắp ráp và lựa chọn hình thức liên kết sản xuất quốc tế phù hợp.
4.3.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách và định hướng phát triển CNPT trong lĩnh vực Điện tử vực Điện tử
Thực tế ngành CNPT trong lĩnh vực Điện tử tại Việt Nam hiện nay chƣa tạo đƣợc bƣớc đột phá cần thiết, do hệ thống luật pháp và chính sách phát triển CNPT chƣa đẩy đủ, đồng bộ và sát với thực tế phát triển kinh tế. Trong quy hoạch phát triển CNPT (đƣợc phê duyệt năm 2007) chƣa xác định bộ, ngành phụ trách CNPT trong cơ quan hành chính của Chính phủ. Cục Phát triển DNVVN (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ) có quản lý một phần; tuy nhiên nhiệm vụ chủ yếu của Cục là phụ trách DNVVN nói chung, gồm cả lĩnh vực nông lâm thủy sản. Vụ Công nghiệp nặng và Viện nghiên cứu chiến lƣợc, Chính sách công nghiệp (Bộ Công Thƣơng) phụ trách phát triển CNPT tuy có quan tâm đến nhóm ngành công nghiệp cụ thể nhƣng chƣa có cơ chế tổng hợp phát triển công nghệ sản xuất, liên kết các ngành công nghiệp. Các bộ khác nhƣ Bộ Tài Chính, Bộ Giáo Dục Đào Tạo… cũng tham gia một phần vào vấn đề này song đến nay vẫn chƣa nhận thấy sự phối hợp đầy đủ giữa các bộ ngành. Từ tình hình trên tác giả xin phép đƣợc đề xuất nhƣ sau:
Thứ nhất: hoàn thiện thể chế về CNPT nói chung và CNPT ngành Điện tử nói riêng: quy định rõ các lĩnh vực mũi nhọn cần tập trung đầu tƣ trong ngành CNĐT tại Việt Nam, khung pháp lý điều tiết hoạt động của các chủ thể tham gia CNPT, thành lập cơ quan đầu mối thống nhất quản lý ở cấp độ vĩ mô và hiệp hội CNPT để phối hợp, liên kết hoạt động ở cấp vi mô, cơ chế liên kết giữa các doanh nghiệp CNPT ngành Điện tử trong và ngoài nƣớc cũng nhƣ giữa các doanh nghiệp CNPT với doanh nghiệp công nghiệp. Cần có chính sách phát triển hợp lý, môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, đặc biệt các doanh nghiệp trong lĩnh vực Điện tử sớm có biện
87
pháp cải thiện sản xuất, tăng tỷ lệ nội địa hóa, cung cấp những sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận.
Thứ hai, về định hƣớng phát triển CNPT ngành điện tử, ta cần chú trọng vào 3 nhóm linh phụ kiện chính: (1) linh kiện điện và điện tử, (2) linh kiện kim loại, (3) linh kiện nhựa và cao su. Với tƣ duy CNPT nằm trong nội vi ngành công nghiệp hạ nguồn, trong các bản quy hoạch CNPT ở Việt Nam, linh kiện nhóm 2 và 3 của ngành Điện tử hầu nhƣ chƣa đƣợc đề cập và còn đang bị bỏ ngỏ.
Trong ngành ĐT Việt Nam, việc cạnh tranh quyết liệt trên thị trƣờng toàn cầu và sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ làm cho áp lực về chi phí tăng lên và tuổi thọ sản phẩm giảm đi, nên việc cung ứng linh kiện phụ tùng, nguồn nhân lực và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất đã vƣợt khỏi biên giới quốc gia. Theo kinh nghiệm của các nƣớc phát triển CNPT cho ngành Điện tử trong khu vực, Việt Nam phải vừa thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào ngành này, vừa phải phát huy đƣợc lợi thế vốn có của quốc gia. Có nghĩa là, thực trạng cho thấy Việt Nam chƣa quan tâm đến thu hút đầu tƣ từ các doanh nghiệp FDI sản xuất linh kiện kim loại và linh kiện nhựa mà mới chỉ quan tâm mời gọi các doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử. Theo ý kiến của tác giả đây là thiếu sót lớn. Hiện nay các linh kiện này vẫn do một số ít doanh nghiệp FDI phụ trợ của các nhà lắp ráp thực hiện và nhiều nhà lắp ráp phải tự sản xuất vì không thể nhập khẩu do quá cồng kềnh. Mặc dù, theo nhƣ phân tích của tác giả, tập trung phát triển các ngành sản xuất linh kiện bằng nhựa hay kim loại với các công nghệ nhƣ đúc, ép là hiện thực nhất với Việt Nam hiện nay.
Thứ ba, về phía Nhà nƣớc cố gắng tạo thuận lợi về quỹ đất cho các doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử, các thiết bị điện tử gia dụng và điện tử chuyên dùng và các doanh nghiệp hoạt động trong CNPT đi kèm đƣợc thuê lâu dài và ổn định theo luật định. Sau khi các doanh nghiệp đi vào hoạt động ổn định có thể đề xuất để cổ phần hóa, tạo tiềm lực về vốn cũng nhƣ công nghệ để gia tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp này.
Thứ tƣ, điều chỉnh một số chính sách tài chính hiện hành liên quan đến phát triển CNPT trong lĩnh vực Điện tử và có sự ƣu tiên trọng tâm từng giai đoạn phát
88
triển. Tầm nhìn dài hạn đến 2030 sẽ là xây dựng lại hệ thống các chính sách ƣu đãi chung và ƣu đãi riêng về tài chính, chi tiết từng đối tƣợng, từng ngành hạ nguồn. Có thể kể ra một số chính sách ƣu đãi DNVVN cùng các doanh nghiệp hoạt động trong ngành CNPT ngành Điện tử nhƣ chính sách về thuế. Đối với thuế GTGT (VAT): đề xuất các sản phẩm linh kiện điện tử , các dự án sản xuất sản phẩm CNPT cho phát triển công nghệ cao, Chính phủ hỗ trợ thuế VAT thấp từ 5-7% (Mức thuế quy định hiện nay là 10%) và có cơ chế miễn, giãn thuế VAT khi các doanh nghiệp này gặp điều kiện kinh tế khó khăn, nhằm kích cầu đầu tƣ và sử dụng sản phẩm CNPT trong nƣớc đối với một số mặt hàng CNPT.
4.3.3. Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa phát triển CNPT trong lĩnh vực Điện tử với hoạt động của các doanh nghiệp điện tử
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy mối quan hệ giữa sự phát triển của KCN, KCX và CNPT rất chặt chẽ. Tăng cƣờng sự gắn kết phát triển các KCN với sự phát triển của CNPT, tạo mạng liên kết sản xuất, hình thành chuỗi giá trị đáp ứng đƣợc nhu cầu cần thiết trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc là điều tối quan trọng. Vì vậy tác giả đề xuất nhƣ sau:
- Việt Nam cần đẩy mạnh việc giới thiệu nhu cầu phát triển và sử dụng sản phẩm hỗ trợ, nâng cao tính chuyên nghiệp của các hội trợ, hội thảo chuyên đề về phát triển CNPT nhƣ một hình thức quảng bá hình ảnh sản phẩm trong lĩnh vực CNPT, đặc biệt là CNPT lĩnh vực Điện tử. Thêm vào đó có thể xây dựng các chƣơng trình hợp tác dài hạn với các đối tác chiến lƣợc – các công ty, tập đoàn đa quốc gia về phát triển công nghiệp nói chung và CNPT trong lĩnh vực Điện tử nói riêng. Hiện nay ở Việt Nam có một số tập đoàn đa quốc gia đã đầu tƣ công nghệ máy móc để sản xuất các linh kiện điện tử nhƣ Panasonic, Canon, LG, Samsung… nhƣng đơn thuần họ chỉ thuê nhân công Việt Nam trong các công đoạn lắp ráp. Việc xây dựng các chƣơng trình hợp tác dài hạn kết hợp với khuyến khích chuyển giao công nghệ có thể tạo ra các cơ hội mới cho các doanh nghiệp nội địa hoạt động trong ngành CNPT lĩnh vực điện tử này.
89
- Kêu gọi, thu hút các tập đoàn sản xuất linh kiện xuất khẩu vào sản xuất tại Việt Nam. Phát triển các cơ sở sản xuất, thiết kế các hệ thống bán dẫn tích hợp cao, vi điều khiển, các thiết bị IC thông minh, những sản phẩm tín hiệu hỗn hợp, những vi mạch có bộ nhớ nhanh, bộ nhớ STRAM…Muốn thu hút những nhà lắp ráp các sản phẩm công nghệ cao, điểm cốt lõi là chúng ta cần phải có những DNVVN sản xuất chi tiết, linh kiện ở trình độ công nghệ cao.
Đây sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ có thêm thị trƣờng. Nhà nƣớc cũng cần có những chính sách tác động đến những yếu tố chi phối năng lực cạnh tranh, tăng trƣởng, tạo môi trƣờng thuận lợi, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp. khuyến khích hình thành các khu, cụm công nghiệp sản xuất linh phụ kiện, nguyên vật liệu phụ trợ cho các ngành công nghiệp: xây dựng các KCN và KCX một cách tập trung, có mục tiêu, trong đó có nhiều doanh nghiệp tƣ nhân có thể trở thành các nhà cung cấp cho các doanh nghiệp FDI có thể coi là một hƣớng đi tích cực và thiết thực nhằm phát triển ngành CNPT ở nƣớc ta trong những năm tới.
- Cần xây dựng ngành sản xuất linh phụ kiện điện tử -tin học theo hƣớng gắn kết, tham gia vào chuỗi sản xuất, cung ứng của các công ty, tập đoàn đa quốc gia theo hƣớng đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp mà trƣớc hết là đáp ứng nhu cầu về linh kiện lắp ráp đơn giản, các chi tiết nhựa, khuôn mẫu, mạch in…nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử.
- Có chính sách khuyến khích đầu tƣ, khuyến khích chuyển giao công nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ tìm kiếm, điều tiết thị trƣờng, tạo điều kiện về vay vốn, thuê mặt bằng, nhà xƣởng, ƣu đãi về thuế đối với các công ty, tập đoàn nƣớc ngoài trong lĩnh vực điện tử, cũng nhƣ các doanh nghiệp nội địa hoạt động trong lĩnh vực này nhƣ một cách thức thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài hơn nữa vào Việt Nam, tăng cƣờng mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp nội địa và FDI.
4.3.4. Phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao đặc thù cho CNPT lĩnh vực Điện tử
Là một nƣớc có dân số đông, lực lƣợng lao động lớn nhƣng đa số ngƣời lao động Việt Nam chƣa đựợc đào tạo về công nghiệp, kỹ năng và kỷ luật lao động
90
công nghiệp .CNPT ngành Điện tử có xu hƣớng đòi hỏi lao động đƣợc đào tạo ở trình độ tƣơng đối cao. Vì thế vấn đề phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao là vô cùng cấp thiết. Một số đề xuất cho vấn đề này có thể đƣợc nêu ra nhƣ sau:
Thứ nhất, sớm hình thành một quỹ hỗ trợ đào tạo nhân lực cho CNPT, quỹ
này một phần đƣợc tài trợ của ngân sách đầu tƣ phát triển ngành và từ sự đóng góp của các doanh nghiệp Việt Nam.
Thứ hai, thực hiện chế độ đào tạo thƣờng xuyên để ngƣời lao động tiếp cận
với những tri thức mới. Có thể thực hiện đào tạo tại chỗ theo định kỳ hàng năm để nâng cao trình độ cho các cán bộ quản lý doanh nghiệp và đội ngũ lao động kỹ thuật. Đây là bài học kinh nghiệm quý báu của các doanh nghiệp điện tử hàng đầu Nhật Bản ở các nƣớc ASEAN, nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực nội địa. Hiện nay, theo tác giả đƣợc biết, tập đoàn Panasonic tại Việt Nam đã mở Học Viện Kỹ Thuật Chế Tạo tuyển sinh và đào tạo nâng cao kỹ năng tay nghề cho rất nhiều lƣợt học viên trong khắp các nhà máy, KCN, KCX tại miền Bắc nƣớc ta. Giảng viên chính là các giáo viên dày dặn kinh nghiệm của Nhật Bản, họ đã chia sẻ các kinh nghiệm vô cùng quý báu cho đội ngũ nhân công của Việt Nam.
Thứ 3 là việc tập trung vào kết hợp đào tạo lý thuyết với thực tiễn, giữa nhà
trƣờng và hệ thống doanh nghiệp, xúc tiến các chƣơng trình hợp tác đào tạo, các chƣơng trình nghiên cứu và phát triển, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc đào tạo tay nghề chất lƣợng cao cho học viên trong các trƣờng đào tạo, trƣờng nghề. Thêm đó việc nâng cao xã hội hóa đào tạo để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao hơn về nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn hóa sâu trong các lĩnh vực của nền công nghiệp quốc gia. Các cơ quan nghiên cứu, các trƣờng đại học Việt Nam có tiềm năng rất lớn, hơn nữa chi phí đào tạo và nghiên cứu ở Việt Nam còn thấp, giáo trình và các công nghệ dạy trong các trƣờng nghề đã dần lỗi thời lạc hậu. Chính vì thế cần có sự phối hợp giữa các cơ quan khoa học và các doanh nghiệp trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu. Cách làm này vừa phát huy nội lực, vừa có chi phí cấp và là cơ sở của sự phát triển lâu dài cho Việt Nam.
91
Thứ tư là khuyến khích các doanh nghiệp, các viện nghiên cứu và các đối tác
nƣớc ngoài thực hiện các chƣơng trình trao đổi kỹ thuật, trao đổi chƣơng trình nghiên cứu và phát triển. Để trình độ công nghệ và quản lý đƣợc nâng cao, phục vụ mục đích phát triển CNPT theo hƣớng bền vững, CNPT ngành Điện tử cũng nhƣ các ngành khác cần xây dựng và duy trì các mối quan hệ hợp tác với các đối tác nƣớc ngoài và trao đổi những tri thức, kinh nghiệm cần thiết một cách thƣờng xuyên.
Một vấn đề thƣờng xuyên đƣợc nhắc đến là sự hạn chế về mặt ngoại ngữ của lực lƣợng lao động làm việc trong lĩnh vực CNPT và CNPT Điện tử tại Việt Nam. Khả năng ngoại ngữ của nguồn nhân lực ảnh hƣởng rất lớn đến thu hút đầu tƣ. Chính phủ cần cân nhắc để cải tiến hệ thống giáo dục gắn chặt với phát triển ngoại ngữ. Theo bài học của Phi-lip-pin, Ma-lay-xi-a và Xin-ga-po, đã đến lúc cần nhìn nhận và đánh giá chính sách này nhƣ một trong công cụ quan trọng thu hút đầu tƣ FDI và là công cụ quan trọng trong chiến lƣợc “đi tắt đón đầu” để đặt các thành tựu công nghiệp nói chung và CNPT trong lĩnh vực Điện tử ở Việt Nam nói riêng.
4.3.5. Tập trung vào các giải pháp khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng
Nhƣ đã phân tích ở các chƣơng trƣớc, một trong những vấn đề khiến doanh nghiệp hoạt động trong ngành CNPT nói chung và CNPT trong lĩnh vực Điện tử nói riêng có sức cạnh tranh rất thấp và còn nhiều yếu kém là bởi thiếu sự đồng bộ trong cơ sở hạ tầng cũng nhƣ khoa học công nghệ cũ kỹ, lạc hậu. chính vì điều này, một số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn này đƣợc đƣa ra trƣớc hết với khoa học công nghệ nhƣ sau:
Đầu tiên là xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm theo chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn cơ sở làm căn cứ cho việc định hƣớng phát triển. Hỗ trợ phát triển và nâng cấp các tổ chức kiểm định, đánh giá chất lƣợng sản phẩm phụ trợ thuộc nhiều thành phần kinh tế đạt trình độ quốc tế. Khi đã có hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng mang tính chuyên môn hóa cao, các doanh nghiệp sẽ xác định rõ mục tiêu, tiêu chuẩn cần đạt đƣợc cũng nhƣ hàm lƣợng khoa học công nghệ cần có cho các sản phẩm của mình để tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm của doanh nghiệp nội địa.
92
Điểm thứ hai là đầu tƣ từ nguồn vốn ODA cho các khoa chuyên ngành của trƣờng đại học và cao đẳng để hoàn thiện công nghệ cơ bản, gắn kết các cơ sở đào tạo với các hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời khuyến khích các Viện nghiên cứu chuyên ngành triển khai nghiên cứu, thực hiện các đề tài phục vụ phát triển CNPT.
Điểm thứ ba có thể làm chính là việc tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp FDI có các dự án chuyển giao công nghệ và khuyến khích chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất tại Việt Nam, hỗ trợ chi phí mua bản quyền cho các DNVVN phát triển CNPT, xây dựng và thực hiện các chƣơng trình dự án hỗ trợ công nghệ cho các doanh nghiệp thông qua chuyên gia công nghệ hoặc các công ty FDI. Một số nƣớc phát triển nhƣ Nhật đã có chƣơng trình xúc tiến chuyển giao công nghệ cho các DNVVN tại các nƣớc đang phát triển và trở thành một hình mẫu điển hình để Viêt Nam có thể học tập. Việt Nam nên đặc biệt tiếp nhận nhanh sự hỗ trợ này để nhanh chóng tăng khả năng cung cấp các mặt hàng CNPT hiện có, nhất là các mặt hàng đang sản xuất tại các doanh nghiệp nhà nƣớc.
Điểm cuối cùng là cho rà soát lại các cơ sở sản xuất các ngành phụ trợ tại các công ty nhà nƣớc, ƣu tiên cấp vốn và tạo các điều kiện khác để đổi mới thiết bị, thay