Cùng với việc chia tách và tái lập tỉnh từ tháng 10/1991 theo Nghị quyết của Quốc hội, Cục thuế Hà Giang đƣợc thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động. Trong thời gian đầu, Cục thuế Hà Giang gặp không ít khó khăn thiếu thốn, cán bộ có trình độ đại học chỉ có 18 ngƣời, trung cấp 64 ngƣời, sơ cấp 74 ngƣời, lãnh đạo các phòng nghiệp vụ, lãnh đạo các Chi cục vừa thiếu vừa yếu về chuyên môn nghiệp vụ, cơ sở vật chất và phƣơng tiện làm việc còn nhiều thiếu thốn, trụ sở làm việc của Văn phòng Cục và các Chi cục mới chỉ đƣợc xây dựng nhà tạm và nhà cấp 4. Một số Chi cục phải ở nhờ các cơ quan bạn, điều kiện và phƣơng tiện phục vụ làm việc, đời sống của đại bộ phận cán bộ còn nhiều khó khăn thiếu thốn. Một số cán bộ tƣ tƣởng không yên tâm công tác, cộng với nguồn thu không ổn định, phân tán nhỏ lẻ trên khắp địa bàn tỉnh.
Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm chỉ đạo giúp đỡ của cấp uỷ, chính quyền các cấp, của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, sự phối hợp có hiệu quả của các ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở, sự nghiêm chỉnh chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của các DN, hộ kinh doanh, đồng bào các dân tộc trong tỉnh, Ngành thuế Hà Giang đã trƣởng thành về mọi mặt. Đến nay, toàn Ngành đã có 370 cán bộ, công chức, trình độ chuyên môn và Lý luận chính trị đƣợc tăng lên cả về số lƣợng và chất lƣợng, cụ thể: Sau Đại học 02 ngƣời; Đại học 174 ngƣời; Cao đẳng 26 ngƣời; Trung cấp136 ngƣời. Trình độ lý luận chính trị: Cử nhân 2 ngƣời; Cao cấp 26 ngƣời; Trung cấp 10 ngƣờì. Các đồng
39
chí Trƣởng phòng, Trƣởng các Chi cục đều có trình độ đại học, hầu hết các đồng chí lãnh đạo từ Chi cục trƣởng trở lên đã có chứng chỉ học xong chƣơng trình quản lý nhà nƣớc ngạch chuyên viên, chuyên viên chính và lý luận chính trị từ trung cấp đến cử nhân. Một số đồng chí trƣởng các Chi cục và các phòng đã trƣởng thành và phát triển, đƣợc Tỉnh uỷ tín nhiệm giao giữ các chức vụ lãnh đạo cấp uỷ và chính quyền ở địa phƣơng.
Về cơ sở vật chất và phƣơng tiện làm việc, từ tháng 8/2012 trụ sở làm việc của Văn phòng Cục Thuế ở địa điểm mới với quy mô 9 tầng, tổng diện tích sàn sử dụng 5.830m2; Các Chi cục Thuế đều đƣợc xây dựng khang trang kiên cố từ 3-5 tầng, các huyện vùng cao có nhà tập thể cho cán bộ công chức ở và sinh hoạt, hầu hết các đội thuế có trụ sở mái bằng kiên cố, các phòng, các Chi cục đều đƣợc trang bị đầy đủ trang thiết bị, bàn ghế, gƣờng tủ tài liệu, máy vi tính và phƣơng tiện ô tô để phục vụ công tác. Toàn Ngành đã thực hiện quản lý thu hiện đại với sự tích hợp đồng bộ trong khai thác quản lý thu nộp ngân sách. Với các điều kiện trên đây Ngành thuế Hà Giang đã bao quát đƣợc các nguồn thu ngân sách phát sinh trên địa bàn, cơ bản đủ điều kiện để đảm đƣơng nhiệm vụ thu ngân sách ngày càng lớn hơn đƣợc cấp trên giao.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, chia tách địa giới hành chính các huyện trong tỉnh, qua nhiều lần thay đổi về tổ chức bộ máy. Đến nay, cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của ngành sau khi thực hiện Quyết định số 115/2010/QĐ-TTg ngày 28/10/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 108/QĐ-BTC ngày 14/01/2010 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính. Tổ chức bộ máy gồm: 11 Chi cục Thuế huyện,Thành phố, có 58 đội thuế; Văn phòng Cục có 11 phòng Nghiệp vụ- chức năng thực hiện chức năng tham mƣu giúp việc cho Ban Lãnh đạo Cục trong việc tổ chức chỉ đạo, điều hành các hoạt động của toàn ngành và thực hiện các chức năng quản lý thuế theo quy định của Luật quản lý thuế .
40
(Nguồn: Cục thuế tỉnh Hà Giang)
Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chƣ́c bô ̣ máy quản lý ta ̣i Cu ̣c thuế Hà Giang.
Tổ chức bộ máy của Cục Thuế tỉnh Hà Giang, gồm có:
- Lãnh đạo Cục Thuế, gồm có: Cục trưởng và 3 Phó Cục trưởng. Cục trƣởng Cục Thuế chịu trách nhiệm trƣớc Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế và trƣớc pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cục Thuế trên địa bàn.
Phó Cục trƣởng Cục Thuế chịu trách nhiệm trƣớc Cục trƣởng và trƣớc pháp luật về lĩnh vực công tác đƣợc phân công phụ trách.
- Các phòng chức năng tham mưu giúp việc Cục trưởng, gồm có: + Phòng Tuyên truyền - Hỗ trợ ngƣời nộp thuế, có Trƣởng phòng, 01 phó trƣởng phòng và 5 cán bộ.
41
+ Phòng Kê khai và Kế toán thuế, có Trƣởng phòng, 01 phó trƣởng phòng và 9 cán bộ.
+ Phòng Quản lý nợ và Cƣỡng chế nợ thuế, có Trƣởng phòng, 01 phó trƣởng phòng và 5 cán bộ.
+ Phòng Kiểm tra thuế, Trƣởng phòng, 02 phó trƣởng phòng và 8 cán bộ. + Phòng Thanh tra thuế, Trƣởng phòng, 02 phó trƣởng phòng và 9 cán bộ.
+ Phòng quản lý thuế thu nhập cá nhân, Trƣởng phòng, 01 phó trƣởng phòng và 1 cán bộ.
+ Phòng Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán, Trƣởng phòng, 02 phó trƣởng phòng và 5 cán bộ.
+ Phòng Kiểm tra nội bộ, Trƣởng phòng, 02 phó trƣởng phòng và 3 cán bộ. + Phòng Tổ chức cán bộ, Trƣởng phòng, 01 phó trƣởng phòng và 3 cán bộ. + Phòng Hành chính - Quản trị - Tài vụ - ấn chỉ, Trƣởng phòng, 04 phó trƣởng phòng và 13 cán bộ. + Phòng Tin học, Trƣởng phòng, 01 phó trƣởng phòng và 4 cán bộ.
- Đơn vị trực thuộc Cục Thuế, gồm có: Chi cục Thuế các huyện,
thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Chi cục Thuế) trực thuộc Cục Thuế đƣợc tổ chức thống nhất theo đơn vị hành chính cấp huyện, thành phố gồm có 11 đơn vị sau:
3.2.2. Một số thành tựu mà Cục thuế Hà Giang đã đạt được
Với tinh thần đoàn kết nhất trí, vƣợt khó đi lên của tập thể cán bộ công chức Ngành thuế Hà Giang, từ năm tái lập tỉnh (1991) đến năm 2013 liên tục đều hoàn thành vƣợt mức dự toán thu ngân sách đƣợc Trung ƣơng và tỉnh giao cho, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng và
42
có điều kiện trang bị thêm cơ sở vật chất phƣơng tiện làm việc cho ngành phục vụ tốt công tác thu thuế trên địa bàn.
Năm 1991, nguồn thu chỉ đƣợc 1tỷ 970 triệu đồng/năm. Với sự quan tâm đầu tƣ của Chính phủ, các bộ Ngành TW đầu tƣ xây dựng trụ sở các cơ quan, Ban ngành của tỉnh nên nguồn thu về xây dựng cơ bản tăng lên đáng kể, đến năm 1995 số thu nộp ngân sách đã tăng lên 24 tỷ 508 triệu đồng. Ngoài nguồn thu lớn về xây dựng cơ bản thì các nguồn thu từ hoạt động kinh doanh CTN ngoài quốc doanh cũng tăng khá. Nhiều DN đƣợc thành lập và đăng ký kinh doanh ở nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau. Các hộ kinh doanh cá thể ra kinh doanh ở các huyện, thị xã cũng tăng lên cả về số lƣợng và quy mô kinh doanh, đáp ứng nhu cầu về hàng hoá, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân, là cở sở kinh tế quan trọng để tăng thu ngân sách. Đến năm 2000 số thu nộp ngân sách đã tăng lên 39 tỷ 200 triệu đồng, tốc độ thu nộp ngân sách các năm sau đều có tỷ lệ tăng cao so với năm trƣớc. Đến năm 2005, số thu đã tăng gần gấp 3 lần so với năm 2000. Năm 2010 số thu nộp ngân sách đạt trên 447 tỷ đồng. Năm 2013, phấn đấu thu nộp ngân sách 750 tỷ. Sau 22 năm thành lập số thu nộp ngân sách đã tăng 355 lần so với năm đầu mới thành lập Cục thuế .
Để đạt đƣợc các kết quả trên, Ngành thuế Hà Giang đã ra nhiều biện quản lý thu tích cực có hiệu quả, nhƣ: Ngay từ khi thực hiện luật thuế GTGT năm 1999, Ngành thuế đã triển khai việc đóng dấu ngành nghề kinh doanh, mã số thuế trên hoá đơn. Do vậy, đã hạn chế tình trạng mua, bán hoá đơn trên thị trƣờng. Sau khi thực hiện kết quả thu ngân sách đã tăng lên rõ rệt, phối hợp với cơ quan Tài chính đối chiếu hoá đơn mua hàng hoá của các đơn vị, cơ quan thụ hƣởng ngân sách đã phát hiện nhiều trƣờng hợp ghi hoá đơn có nội dung khác nhau giữa các liên đã kịp thời xử lý các vi phạm. Đến nay, tình trạng trên đã đƣợc khắc phục. Để tăng cƣờng trách nhiệm của chính quyền cơ
43
sở đối với công tác thu ngân sách, tăng cƣờng khai thác nguồn thu, chống thất thu, chủ động trong chi ngân sách, ngành thuế đã triển khai công tác UNT cho Uỷ Ban Nhân dân xã, Phƣờng, Thị trấn tổ chức thu, qua triển khai kết quả thu đã tăng lên rõ rệt so với trƣớc khi triển khai công tác UNT. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra các đối tƣợng, các nguồn thu, sắc thuế, thực hiện tốt các chức năng quản lý thuế, tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ theo hƣớng chuyên sâu, chuyên nghiệp...
Thực hiện nghị quyết của Đảng về luân phiên, luân chuyển cán bộ, ngành thuế đã thực hiện công tác luân phiên, luân chuyển cán bộ trong toàn ngành đối với cán bộ, thông qua việc làm trên đã tạo điều kiện cho cán bộ phát huy năng lực sở trƣờng và nâng cao khả năng điều hành, đúc kết đƣợc kinh nghiệm trong công tác nhiều đồng chí đã trƣởng thành phát triển và hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
Bên cạnh những thành tích trong công tác thu ngân sách, Ngành thuế còn triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm khác, nhƣ:
- Cùng cả nƣớc thực hiện phong trào thi đua “Uống nước nhớ nguồn”
Ngành Thuế đã nhận phụng dƣỡng Mẹ Việt nam anh hùng Hoàng Thị Nhất ( Xã Tân Trịnh huyện Quang Bình ) mỗi tháng 200.000 đồng cho đến khi mẹ qua đời.
- Phát động phong trào thi đua “ Đền ơn đáp nghĩa ” trong toàn thể cán bộ công chức đã quyên góp tiền tặng 52 sổ tiết kiệm cho gia đình liệt sỹ, thƣơng binh của Ngành thuế và phƣờng Nguyễn Trãi – thành phố Hà Giang với số tiền 10.400.000 đồng. Hàng năm vào dịp các ngày lễ, tết đều tổ chức thăm hỏi, tặng quà những đồng chí cán bộ thuế đã nghỉ hƣu .
Ghi nhận thành tích và công lao đóng góp của tập thể cán bộ, công chức Cục thuế Hà Giang đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, năm 1999 Chủ tịch nƣớc đã tặng thƣởng Huân chƣơng lao động hạng Ba; Năm 2004, đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao Động hạng Nhì và
44
một vinh dự lớn đối với cán bộ, công chức Ngành thuế Hà Giang. Năm 2010, đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng nhất vì có nhiều thành tích xuất sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc – Trong đó: Có 8 tập thể và 05 cá nhân đƣợc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động Hạng Ba; 01 cá nhân đƣợc tặng thƣởng Huân chƣơng Lao động hạng Nhì, 16 tập thể và 16 cá nhân đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ tặng Bằng khen và nhiều Bằng khen của Bộ Tài chính, UBND tỉnh, Tổng cục Thuế.... Đảng bộ Văn phòng Cục nhiều năm liền đƣợc công nhận là tổ chức cơ sở Đảng “ trong sạch vững mạnh ”, Công đoàn cơ sở Văn phòng Cục 02 lần đƣơc nhận Cờ thi đua của Tổng Liên đoàn Việt Nam, Bằng khen, Giấy khen của Liên đoàn Lao động tỉnh, Công đoàn Viên chức Việt Nam...
Phát huy truyền thống và những thành tích đã đạt đƣợc trong 22 năm qua với tinh thần đoàn kết, thống nhất vƣợt mọi khó khăn, đề ra nhiều giải pháp tích cực trong công tác quản lý thu thuế, dƣới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh, sự chỉ đạo của Bộ Tài chính, Tổng cục thuế, sự phối hợp chặt chẽ của cấp, các ngành, các đoàn thể, cán bộ công chức ngành thuế Hà Giang nêu cao tinh thần trách nhiệm, năng động sáng tạo đổi mới phong cách làm việc, thƣờng xuyên cải tiến các nghiệp vụ hành thu, cải cách hành chính trong lĩnh vực thuế, tăng cƣờng công tác tuyên truyền tƣ vấn hỗ trợ đối tƣợng nộp thuế, phấn đấu hoàn thành vƣợt mức dự toán thu ngân sách đƣợc Trung ƣơng và tỉnh giao năm 2013 và các năm tiếp theo lập thành tích chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nƣớc, 120 năm ngày thành lập tỉnh Hà Giang, 66 năm ngày thành lập ngành Tài chính, ngày truyền thống Ngành thuế Việt Nam 10/9, xứng đáng với những phần thƣởng cao quý mà Đảng và Nhà nƣớc đã trao tặng.
45
3.3. Thƣ̣c tra ̣ng quản lý thuế TNDN của các DNN &V ta ̣i Cục thuế tỉnh Hà Giang
3.3.1. Khái quát về các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hà Giang
Từ khi Luật doanh nghiệp ra đời (năm 1991) các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển rất nhanh ở các đô thị và thành phố lớn. Sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc và đang trở thành một lực lƣợng kinh tế quan trọng. Đặc biệt là đối với tỉnh nhỏ nhƣ Hà Giang.
Trong những năm gần đây tốc độ tăng trƣởng các doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng lên rất nhanh. Tính đến thời điểm hiện tại có 832 doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh, trong khi đó con số này năm 2010 là 563 doanh nghiệp. Trong số các doanh nghiệp này Cục thuế quản lý 406 doanh nghiệp, số doanh nghiệp còn lại do các Chi cục quản lý.
Bảng 3.2. Các loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010- 2013.
Đơn vị: doanh nghiệp
Loại hình Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Công ty TNHH 185 213 228 256
Công ty Cổ phần 125 168 176 195
DN Tƣ nhân 253 293 325 381
Tổng 563 674 729 832
(Nguồn: Cục thuế tỉnh Hà Giang)
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hà Giang chủ yếu là các công ty TNHH, công ty cổ phần và doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp. Hầu hết đều có quy mô nhỏ và vừa, số lƣợng vốn ít. Loại hình kinh doanh phổ biến là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản (XDCB) và thƣơng mại dịch vụ (TMDV). Trong khi thế
46
mạnh chính của tỉnh Hà Giang là Nông, lâm nghiệp thì doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực XDCB, TMDV có xu hƣớng tăng lên. Đặc biệt là các doanh nghiệp XDCB tăng lên một cách ồ ạt (gần 50% tổng số các doanh nghiệp). Nguyên nhân là do lĩnh vực XDCB dễ làm ăn hơn các lĩnh vực khác, các doanh nghiệp này thƣờng chọn các công trình nhỏ, vốn ít, nhân công là các lao động thủ công nên tiền công rẻ.
Loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực chế biến Nông lâm, Thủy sản và sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp số lƣợng còn ít là do ngành này đòi hỏi lƣợng vốn đầu tƣ lớn, công nghệ hiện đại và cần phải có thị trƣờng nên không hấp dẫn các nhà đầu tƣ. Các doanh nghiệp trong tỉnh hầu hết là kinh doanh nhỏ lẻ, chƣa có định hƣớng cụ thể trong sản xuất kinh doanh, phần lớn các doanh nghiệp mới thành lập từ hộ cá thể chuyển lên.
Trong các doanh nghiệp thành lập còn nhiều doanh nghiệp không có bộ phận kế toán mà chủ yếu là thuê các kế toán ở các đơn vị hành chính sự nghiệp nhà nƣớc, hoặc cuối năm thuê mộ kế toán có trình độ dựng lên một báo cáo tài chính gửi đến cơ quan thuế. Một số doanh nghiệp đã có bộ phận kế toán chuyên trách nhƣng họ lại chỉ có trình độ trung cấp, sơ cấp chƣa hiểu rõ quy trình kê khai, nộp thuế.. Có trƣờng hợp doanh nghiệp thành lập mà không hoạt động kinh doanh, mà họ chỉ thành lập doanh nghiệp với mục đích