Luyện đọc đoạn

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 2-TUẦN 20 (Trang 27 - 30)

III. Các hoạt động

c)Luyện đọc đoạn

- GV nêu giọng đọc chung của tồn bài, sau đĩ nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Hoa mận … thoảng qua. + Đoạn 2: Vườn cây … trầm ngâm. + Đoạn 3: Phần cịn lại.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.

- GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn. - Hướng dẫn: Để thấy rõ vẻ đẹp của

các lồi hoa được miêu tả trong đoạn văn, khi đọc, chúng ta cần lưu ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả như: ngày

càng thêm xanh, ngày càng rực rỡ, đâm chồi, nảy lộc, nồng nàn, ngọt,

- Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá đọc mẫu lần 2. - Tìm từ và trả lời theo yêu

cầu của GV:

+ Các từ đĩ là: nắng vàng,

rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, lắm điều, lồi,…

+ Các từ đĩ là: tàn, nắng

vàng, rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, nhã, thoảng, bay nhảy, nhanh nhảu, đỏm dáng, mãi sáng, nở,…

- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đĩ cả lớp đọc đồng thanh.

- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.

- HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách các đoạn với nhau.

- 1 HS khá đọc bài. - HS dùng bút chì gạch chân các từ này. - Một số HS đọc bài cá nhân. - 1 HS khá đọc bài.

thoảng qua.

- Gọi HS đọc lại đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2.

- Gọi HS đọc chú giải từ: khướu, đỏm

dáng, trầm ngâm.

- Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn đầu tiên của đoạn.

- Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào? - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.

- Gọi HS đọc đoạn 3.

- Hỏi HS vừa đọc bài: Con đã ngắt giọng ở câu cuối bài ntn?

- Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng câu văn trên.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. Đọc từ đầu cho đến hết.

- Chia HS thành nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm cĩ 3 HS và yêu cầu luyện đọc trong nhĩm. d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhĩm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - Nhận xét, cho điểm. e) Cả lớp đọc đồng thanh

- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh

- Đọc phần chú giải trong sgk.

- Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu: Vườn cây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lại đầy tiếng chim / và bĩng chim bay nhảy.//

- Nhấn giọng các từ ngữ sau: đầy, nhanh nhảu,

lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm. - Một số HS đọc bài cá nhân. - 1 HS khá đọc bài. - HS nêu cách ngắt giọng, HS khác nhận xét và rút ra cách ngắt đúng: Nhưng

trong trí nhớ ngây thơ của chú / cịn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng, / biết nở cuối đơng để báo trước mùa xuân tới. - HS đọc bài. - 3 HS đọc bài theo hình thức nối tiếp. - Luyện đọc theo nhĩm. - Các nhĩm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhĩm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.

đoạn 3, 4.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu lại bài lần 2.

- Hỏi: Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?

- Con cịn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa?

- Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến.

- Tìm những từ ngữ trong bài giúp con cảm nhận được hương vị riêng của mỗi lồi hoa xuân?

- Vẻ đẹp riêng của mỗi lồi chim được thể hiện qua các từ ngữ nào?

- Theo con, qua bài văn này, tác giả muốn nĩi với chúng ta điều gì?

4. Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và trả lờo câu hỏi: Con thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến?

- Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.

- Chuẩn bị: Mùa nước nổi

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Hoa mận tàn là dấu hiệu báo tin mùa xuân đến. - Hoa đào, hoa mai nở.

Trời ấm hơn. Chim én bay về…

- HS đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi. Ví dụ: Khi mùa xuân đến bầu trời thêm xanh, nắng càng rực rỡ; cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra hoa; chim chĩc bay nhảy, hĩt vang khắp các vườn cây.

- Hương vị của mùa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng.

- Vẻ riêng của mỗi lồi chim: chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.

- Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chĩc như cĩ thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động hơn.

MƠN: TẬP ĐỌC

Tiết: MÙA NƯỚC NỔI

I. Mục tiêu

1Kiến thức: Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

- Các từ cĩ âm đầu n, l, r, d, s, x đối với HS phía Bắc.

- Các từ cĩ âm cuối n, t, n, thanh hỏi/ ngaõ đối với HS phía Nam. - Đọc đúng các từ mới: lũ, hiền hịa, Cửu Long, phù sa.

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biết đọc bài với giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.

2Kỹ năng: Hiểu được ý nghĩa các từ mới: lũ, hiền hịa, Cửu Long, phù sa.

- Hiểu được nội dung của bài văn: Bài văn đã tái hiện lại hiện thực mùa nước nổi xảy ra ở đồng bằng sơng Cửu Long hằng năm. Qua bài văn ta thấy được tình yêu của tác giả đối với vùng đất này.

4. Thái độ: Ham thích học mơn Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị

1. Khởi động (1’)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 2-TUẦN 20 (Trang 27 - 30)