Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Kỳ thị xã hội đối với đồng tính nữ ở Việt Nam hiên nay (điển cứu tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh) (Trang 82)

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, chúng tôi đã khái quát được vấn đề kỳ thị xã hội đối với người đồng tính nữ ở Việt Nam hiện nay, điển cứu ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Để góp phần hạn chế và dần từng bước tiến tới xóa bỏ định kiến kỳ thị xã hội đối với người đông tính nữ nói riêng và nhóm LGBT nói chung, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị sau:

Nhằm xóa bỏ dần định kiến, kỳ thị dựa trên xu hướng tính dục cần tăng cường truyền thông, nâng cao kiến thức của xã hội bằng cách tác động đến gia đình, trường học. Đưa giáo dục về xu hướng tình dục và bản dạng giới vào chương trình học phổ thông, đảm bảo mọi người đều có cơ hội học tập.

Bên cạnh đó, Nhà nước và pháp luật nên hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới, trong đó cần xem xét sửa đổi Luật hôn nhân và Gia đình nhằm giải quyết và tránh các hậu quả pháp lý, hậu quả xã hội và bảo vệ quyền bình đẳng cho người đồng tính ở Việt Nam. Có thể nghiên cứu và phân tích ở các nước đã thừa nhận hôn nhân

82

đồng giới như Hà Lan, Đan Mạch, Na uy, Cannada…để tìm hiểu thực tế luật pháp và ảnh hưởng xã hội của việc hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới nhằm xây dựng tốt nhất theo hướng hội nhập và bảo vệ quyền bình đẳng.

Đối với người làm truyền thông cần được nâng cao nhận thức và kiến thức về xu hướng tính dục. Việc tìm hiểu và sử dụng các khái niệm liên quan đến xu hướng tính dục của nhóm LGBT một cách có hệ thống, tránh nhầm lẫn và đánh đồng khái niệm sẽ tránh được việc định hướng công chúng hiểu sai về cộng đồng LGBT và thể hiện sự thiếu tôn trọng những người có xu hướng tính dục thiểu số. Bên cạnh đó, những người làm truyền thông nên cẩn trọng trong khi sử dụng ngôn ngữ khi mô tả về con người và sự việc liên quan đến người LGBT tránh sử dụng ngôn ngữ gọi tên và hàm ý hạ thấp, coi thường, tránh dán nhãn người đồng tính với ngôn ngữ thiếu tích cực, mô tả giật gân- câu khách, đấu tranh đạo đức- tệ nạn xã hội.

83

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Thị Cẩm Tú (Viện Nghiên cứu Môi trường & Phát triển bền vững, Viện Khoa học xã hội Việt Nam), Bảo vệ quyền của người đồng tính – Một vấn đề đáng được lưu tâm

2. Bùi Thị Thanh Hòa, Nguyễn Vân Anh, Lê Hồng Giang, Trần Phương Thanh (2010), Cẩm nang dành cho cán bộ tư vấn Đồng tính nữ, Nxb Thời đại, Công ty in Hà Anh, Hà Nội

3. Dân số Quận 3 năm 2011,Theo Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh

4. Dân số Quận Thủ Đức năm 2011,Theo Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh 5. Hoàng Tú Anh (2011), Bạo lực trên cơ sở xu hướng tình dục và bản dạng giới ở

Việt Nam

6. Lê Quang Bình, Trần khắc Tùng, Đinh Hồng Hạnh, Vũ Kiều Châu Loan , (2013), Quyền của tôi, Nxb thế giới, Hà Nội

7. Lương Thế Huy (2013) Quyền của tôi, Những gì bạn cần biết về pháp luật và quyền của người đồng tính, song tính và chuyển giới ởViệt Nam.

8. Nguyễn Văn Dũng (2008), Bóng – Tự truyện của một người đồng tính, NXB Tạp chí Tin học và Đời sống

9. Nhóm tác giả: Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Thu Nam, Lê Nguyễn Thu Thủy, Lê Quang Bình (2010), Sống trong một xã hội dị tính: câu chuyện của 40 người nữ yêu nữ, Quan hệ với cha mẹ, NXB Thế giới, Hà Nội

10. Phạm Quỳnh Phương – Lê Quang Bình – Mai Thanh Tú (2012), Khát vọng được là chính mình, Nxb thế giới, Hà Nội

11.Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng(2001), Xã hội học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội

12.Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001),Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

13.Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Hôn nhân và gia đình (2006)

84

15.Trương Tấn Minh, Tôn Thất Đoàn &D.Colly.2006. Hành vi tình dục đồng giới và nguy cơ lẫy nhiễm HIV: tại khu vực nông thôn tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam.

Giới, tình dục và sức khỏe tình dục số 13 CCIHP. Hà Nội: NXB Thế giới.

16.TS. Nguyễn Thu Nam (2012), Hôn nhân đồng giới: Xu hướng thế giới, tác động xã hội và bài học cho Việt Nam

17.Viện nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS) Các thuật ngữ và lịch sử đồng tính nữ.

18.Viện nghiên cứu xã hội kinh tế và môi trường (2011), Quan điểm của Liên Hợp Quốc về quyền của người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT)

19.Viện nghiên cứu xã hội kinh tế và môi trường (iSEE) 2012, Bạo hành gia đình với người đồng tính, song tính, và chuyển giới

20.Viện nghiên cứu xã hội kinh tế và môi trường và Học viện báo chí và tuyên truyền, Khảo sát hình ảnh LGBT trên báo chí (2011)

21.Viện Xã hội học (Viện Hàn lâm Khoa học - Xã hội Việt Nam) và Viện Nghiên cứu xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE), 2014, Quan điểm xã hội với hôn nhân cùng giới.

22.Vũ Mạnh Lợi và nhóm nghiên cứu (2009), Báo cáo nghiên cứu: Tình dục đồng giới Nam- Sự kỳ thị và hệ quả xã hội, SHAPC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23.APA (2011) “Sexual Orientation and Homosexuality”, APAHelpCenter.org, truy cập 20011-09-07

24.Link.B & Phelan. J (2011). Conceptualizing Stigma. Annual Review Sociology. 2001. 27:363–85

25.UNAIDS.2001. Policy and Practice, Key Populations.

26. UNDP, UNAIDS (2014) Báo cáo quốc gia LGBT Việt Nam- Là người LGBT ở Châu Á. Bangkok

27.W. W. Norton & Company, Introduction to Sociology. New York:, 2009. PrintIntroduction to Sociology. New York: W. W. Norton & Company, 2009. Print.

28. Helmut Graupner, International Bar Association Conference, Phillip Tahmindjis (2005). Sexuality and Human Rights (Tình dục và quyền con người). Haworth Press. tr. 192. ISBN 1560235551

85

29.http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=2326aWQ9MzQ5

MzYmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1leGFjdCZrZXl3b3JkPSVjNCU5MCVlMSViY

iU5IK0tJJWUxJWJhJWJlTg==&page=1, truy cập ngày 11.5.2014

30.http://kenh14.vn/doi-song/cu-dan-mang-bat-binh-vi-phat-bieu-dong-tinh-la-

benh-cua-thac-sy-tam-ly-20131022024223789.chn, tải 1h30 phút ngày

12/12/2013

31.http://www.ohrc.on.ca/vi/learning/k%E1%BB%B3-th%E1%BB%8B-l%C3%A0- g%C3%AC/gi%C3%A1n-ti%E1%BA%BFp-ng%E1%BA%A7m, tải ngày 20/8/2014

http://www.unaids.org/en/ PolicyAndPractice/KeyPopulations

32.Jakob Pastoetter (1997-2001). “The International Encyclopedia of Sexuality: Vietnam (Bách khoa toàn thư quốc tế về tình dục: Việt Nam)”. The Continuum Publishing Company. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2009.

86

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 : Bảng hỏi

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

Mã Quận: Mã phiếu:

Phần I: Nhận thức xã hội đối với đồng tính nữ

Thưa ông (bà),

Tôi là học viên cao học ngành Xã hội học- trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện nay, tôi đang tiến hành một nghiên cứu về chủ đề đồng tính nữ. Mục đích của nghiên cứu là tìm hiểu nhận thức và thái độ của người dân về chủ đề đồng tính và người đồng tính nữ. Các câu trả lời của ông (bà) sẽ giúp tôi rất nhiều trong việc tìm kiếm các giải pháp phù hợp với người đồng tính luyến ái.

Tôi mời ông (bà) tham gia nghiên cứu này theo hình thức tự nguyện và ẩn danh. Mọi thông tin ông (bà) cung cấp sẽ hoàn toàn được giữ bí mật. Tên của ông (bà) sẽ không được viết vào phiếu hỏi này. Ông (bà) có thể từ chối trả lời bất kỳ câu hỏi nào mà ông bà không muốn. Ông (bà) cũng có thể dừng cuộc phỏng vấn bất cứ lúc nào. Cuộc phỏng vấn sẽ kéo dài khoảng 30 phút.

Người tham gia nghiên cứu ký

Ngày: ……/……./2012

Nghiên cứu viên ký

87

Q1: Theo ông/bà, đồng tính nữ là gì: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Ông/bà vui lòng đánh dấu  vào ô trống mà ông/bà chọn)

1 Là nữ giới có vóc dáng/ăn mặc/giọng nói/hành vi hút thuốc, uống rượu như nam giới

2 Là nữ giới có ham muốn quan hệ tình dục/cử chỉ âu yếm/yêu/muốn chung sống với nữ giới

3 Là nữ giới tự nhận mình yêu nữ giới 4 Khác: (ghi rõ)

Phần II: Thái độ đối với đồng tính nữ

Q2:Ở phần này, sẽ có một số lời phát biểu hoặc giả định về đồng tính nữ. Để trả lời, ông bà chỉ việc chọn 1 trong 5 lựa chọn sau:

1. Hoàn toàn đồng ý 2. Đồng ý 3. Không đồng ý, không phản đối 4. Không đồng ý 5. Hoàn toàn không đồng ý Lời phát biểu Lựa chọn Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý, không phản đối Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) 1. Một người phụ nữ hay uống rượu

và/hoặc hút thuốc lá là người đồng tính nữ

2. Một người phụ nữ có giọng nói ồm là người đồng tính nữ

3. Hai người phụ nữ nắm tay nhau ở nơi công cộng là những người đồng tính nữ

4. Một người phụ nữ mặc quần áo giống như đàn ông là người đồng tính nữ

5. Người đồng tính nữ giỏi về nghệ thuật hơn người khác

6. Người đồng tính nữ có nhiều bạn tình hơn người nữ khác

7. Người đồng tính nữ không có khả năng sinh con

8. Có thể xác định được người đồng tính nữ thông qua cách họ nói chuyện, cư xử, và ăn mặc

88 9. Người đồng tính nữ dễ mắc bệnh

lây truyền qua đường tình dục hơn người khác

10. Người đồng tính nữ là người không lập gia đình

11. Người đồng tính nữ là người sống ở các thành phố

12. Tôi thấy vui vẻ khi tham dự những sự kiện mà ở đó có những người đồng tính nữ

13. Tôi cảm thấy không thoải mái nếu biết rằng hàng xóm của tôi là người đồng tính nữ

14. Tôi thấy tức giận nếu một người đồng tính nữ có cử chỉ gợi tình với tôi

15. Tôi thấy không thoải mái nếu bị người ta nhìn thấy ở quán nước nơi những người đồng tính nữ hay lui tới

16. Tôi thấy thất vọng nếu tôi biết rằng con tôi là người đồng tính nữ 17. Tôi thấy căng thẳng nếu như tôi ở

trong một nhóm người đồng tính nữ

18. Tôi thấy tức giận nếu tôi biết rằng chị em của tôi là đồng tính nữ 19. Tôi cảm thấy thoải mái nếu tôi biết

rằng cô giáo dạy con gái tôi là một người đồng tính nữ

20. Tôi thấy dễ dàng nói chuyện với một người đồng tính nữ ở một bữa tiệc

21. Tôi cảm thấy không thoải mái nếu tôi biết rằng sếp/cấp trên của tôi là người đồng tính nữ

22. Tôi cảm thấy thoải mái nếu tôi biết rằng bạn thân nhất cùng giới của tôi là người đồng tính nữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Tôi cảm thấy thoải mái nếu làm việc gần với một người đồng tính nữ

89 24. Nếu tôi biết bạn của tôi là người

đồng tính, tôi không chơi với chị ta nữa

25. Nếu tôi biết bạn của con tôi là người đồng tính, tôi sẽ ngăn không cho con tôi chơi với người đó nữa 26. Tôi không bắt tay một người nếu

tôi biết người đó là người đồng tính

27. Tôi không ăn uống ở những quán hàng mà tôi biết là nơi những người đồng tính hay lui tới 28. Tôi không xem một bộ phim nếu

tôi biết phim đó có nội dung liên quan đến đồng tính luyến ái 29. Tôi không nói chuyện với hàng

xóm nếu cô ấy là người đồng tính 30. Tôi không ở cùng phòng làm việc

với đồng nghiệp là người đồng tính nữ

Q3. (Tiếp tục hỏi theo mạch của Q2)

Lời phát biểu Lựa chọn Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý, không phản đối Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) 1. Người đồng tính nữ cần được pháp

luật thừa nhận và bảo vệ

2. Người đồng tính nữ nuôi con nuôi là chấp nhận được

3. Hai người đồng tính nữ kết hôn với nhau là chấp nhận được

Phần III. Kiến thức về đồng tính nữ

Q4: Theo ông/bà, những yếu tố nào sau đây có thể là nguyên nhân của đồng tính nữ? Để trả lời, ông bà vui lòng chọn 1 trong 5 phƣơng án sau:

90

STT Lời phát biểu Lựa chọn Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không đồng ý, không đồng ý Phản

đối Hoàn toàn phản đối (1) (2) (3) (4) (5) 1 Đồng tính nữ không phải là bệnh 2 Đồng tính nữ do bẩm sinh 3 Đồng tính nữ là bệnh lây lan 4 Đồng tính nữ là bệnh chữa được

5 Do thiếu sự chăm sóc của bố hoặc mẹ khi còn nhỏ 6 Do trào lưu xã hội 7 Do ghét nam giới 8 Khác:

Q5. Ông (bà) đƣợc nghe hoặc xem thông tin về đồng tính nữ qua những nguồn nào? (câu hỏi nhiều đáp án)

Nguồn tin

Ông (bà) đánh giá thế nào về mức độ tin cậy của nguồn tin đó?

Hoàn toàn tin cậy Tin cậy Vừa tin, vừa không tin Khôn g tin cậy Hoàn toàn không tin cậy (1) (2) (3) (4) (5) 1. Báo, tạp chí điện tử, bản tin trên mạng toàn

cầu (internet)

2. Báo, tạp chí, bản tin in trên giấy

3. Các chương trình truyền hình của trung ương và địa phương

91 4. Chương trình HIV/AIDS

5. Các chương trình phát thanh của trung ương và địa phương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Các buổi nói chuyện ở cấp phường, làng xóm của cán bộ y tế, dân số, hộ phụ nữ

7. Các lớp học trong nhà trường các cấp 8. Bạn bè, đồng nghiệp

9. Các thành viên trong gia đình (bố mẹ, con cái, vợ chồng, anh em)

10. Người đồng tính 11. Khác:

Phần IV. Nhận thức về thái độ của xã hội đối với đồng tính nữ Q6. Ở nơi ông (bà) đang sinh sống, nhìn chung

mức độ chấp nhận của cộng đồng đối với đồng tính nữ là nhƣ thế nào?

Hoàn toàn chấp nhận 1.

Chấp nhận 2.

Không chấp nhận, không phủ nhận 3. Không chấp nhận 4. Hoàn toàn không chấp nhận 5.

Q7. Theo ông (bà), tại sao cộng đồng nơi ông bà đang sống lại có mức độ chấp nhận đó đối với đồng tính nữ?

... ...

Q8. Trong gia đình ông (bà), nhìn chung mức độ chấp nhận của các thành viên gia đình đối với đồng tính nữ là nhƣ thế nào?

Hoàn toàn chấp nhận 1.

Chấp nhận 2.

Không chấp nhận, không phủ nhận 3. Không chấp nhận 4. Hoàn toàn không chấp nhận 5.

Q9. Theo ông (bà), tại sao các thành viên gia đình của ông (bà) lại có mức độ chấp nhận đó đối với đồng tính nữ?

... ... ...

92

này, ông (bà) đã từng trao đổi với ai về chủ đề đồng tính luyến ái chƣa?

Đã từng trao đổi 2.

Không nhớ (chuyển sang Q13) 3.

Q11. Ông (bà) thƣờng trao đổi với ai về chủ đề đồng tính nữ ?

(Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Người thân trong gia đình (bố mẹ, vợ chồng, anh chị em,

con…) 1.

Bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm 2.

Chính người đồng tính nữ 3.

Các bác sỹ, chuyên gia tư vấn tâm lý 4. Khác________________________ 5.

Q12. Theo ông (bà), nhìn chung mức độ chấp nhận của (những) ngƣời đó đối với hiện tƣợng đồng tính nữ là thế nào? Hoàn toàn chấp nhận 1. Chấp nhận 2. Không chấp nhận, không phủ nhận 3. Không chấp nhận 4.

Hoàn toàn không chấp nhận 5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoàn toàn chấp nhận 6.

Q13. Ông bà đã từng chứng kiến cách ứng xử nào sau đây đối với ngƣời đồng tính nữ?

(Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Đánh 1 An ủi 6 5

Mắng 2 Vui đùa 7 6

Trêu chọc 3 Thân thiện 8 Xa lánh 4 Chưa từng chứng kiến

(chuyển sang Q15) 9 8

Bảo vệ 5

Khác:__________________ 10 9

Q14. Ông bà cảm thấy thế nào khi chứng kiến những phản ứng đó đối với ngƣời đồng tính nữ?

Rất đồng tình 1.

Đồng tình 2.

Không quan tâm 3.

Không đồng tình 4.

Rất không đồng tình 5.

Q15. Ông (bà) đã từng có những hình thức trải nghiệm nào với ngƣời đồng tính nữ?

(Chú ý: chuyển sang Q19 nếu chỉ chọn từ số 1 đến số 3.)

Chưa bao giờ nghe nói đến, đây là lần đầu tiên tôi biết 1. Đã nghe nói đến, nhưng chưa bao giờ nhìn thấy và nói

chuyện 2.

Đã nhìn thấy, nhưng chưa nói chuyện 3. Đã nói chuyện (gặp) với người đồng tính nữ 4.

93

Q16. Nếu đã gặp, ngƣời đó có quan hệ thế nào với ông (bà)?

(Câu hỏi nhiều lựa chọn)

Không có quan hệ gì 1.

Có quan hệ gia đình (bố mẹ, vợ chồng, anh chị em, con) 2. Có quan hệ bạn bè, đồng nghiệp 3. Có quan hệ cùng khu phố/ xóm 4.

Khác_______________ 5.

Q17. Nhìn chung, ấn tƣợng của ông (bà) đối với những ngƣời đồng tính nữ mà ông (bà) đã gặp là thế nào?

Rất tốt 1.

Tốt 2.

Không tốt, không xấu 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xấu 4.

Rất xấu 5.

Q18. Việc gặp gỡ/mối quan hệ đó có ảnh hƣởng gì đến cuộc sống của ông bà?

... ... ... ...

Phần V. Một số thông tin cá nhân khác

Q19. Ông (bà) sinh năm nào 19____

Một phần của tài liệu Kỳ thị xã hội đối với đồng tính nữ ở Việt Nam hiên nay (điển cứu tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh) (Trang 82)