Bước vào hội nhập, ACB sẽ đối mặt với những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn xuất hiện ngày càng nhiều, nguyên nhân là do các yếu tố ngăn chặn sự xâm nhập ngành tương đối thấp. Hiện nay đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của ACB chủ yếu là các chi nhánh ngân hàng nước ngồi và các ngân hàng TMCP mới thành lập. Ngồi ra cũng phải kể đến các cơng ty tài chính. Mỗi đối thủ tiềm ẩn đều cĩ những thế mạnh riêng vì vậy sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến thị phần thẻ của ACB khi chính thức bước vào cuộc đua cạnh tranh hiện nay.
Theo lộ trình gia nhập WTO đã đặt ra cho các ngân hàng Việt Nam nĩi chung và ngân hàng ACB nĩi riêng nhiều cơ hội để phát triển hoạt động thẻ nhưng cũng khơng ít thách thức gay gắt:
Yêu cầu của hội nhập quốc tế về ngân hàng cho ta thấy những bất cập trong hệ thống pháp luật trong nước và thể chế thị trường thẻ là chưa đầy đủ, chưa đồng bộ và nhất quán.
Hội nhập quốc tế làm tăng các giao dịch vốn bởi mở ra cơ hội tiếp cận và huy động nhiều nguồn vốn mới từ nước ngồi , gĩp phần hỗ trợ đắc lực để phát triển hoạt động thẻ, nhưng kèm theo đĩ là một thách thức khơng nhỏ rằng ngân hàng Việt Nam phải làm sao để huy động vốn một cách hiệu quả nhất trong khi ngân hàng Việt Nam đang kém hơn về mọi mặt như cơng nghệ lạc hậu, chất lượng dịch vụ chưa cao…
Cĩ nhiều rủi ro như bị giả mạo, bị đánh cắp thơng tin trong thẻ…trong khi cơ chế quản lý và hệ thống thơng tin giám sát của ngân hàng trong nước cịn rất sơ khai, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế.
Chưa chú trọng vào hoạt động nghiên cứu chiến lược phát triển thẻ và khoa học ứng dụng làm cho khoảng cách tụt hậu về cơng nghệ ngân hàng của Việt Nam cịn khá xa so với khu vực. Do đĩ , việc sử dụng thẻ của người dân cịn hạn chế và nền văn minh tiền tệ của nước ta chưa thốt khỏi một nền kinh tế tiền mặt.
Thách thức lớn nhất đĩ chính là yếu tố nguồn nhân lực và các cơ chế khuyến khích nhân viên làm việc tại ngân hàng Việt Nam. Chảy máu chất xám là vấn đề khĩ tránh khỏi khi mở cửa hội nhập. Các NHTM Việt Nam cần cĩ các chính sách tiền lương và chính sách đãi ngộ xứng đáng để giữ chân những nhân viên giỏi. Đồng thời khơng ngừng đào tạo những kỹ năng, nghiệp vụ cần thiết về thẻ nĩi riêng để nhân viên tác nghiệp tốt.
Trước xu thế hội nhập thế giới, và cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, ta nhận thấy những cơ hội được mở ra và những thách thức khá gây gắt cũng được đặt ra. Đối với ACB, ngồi những đối thủ cạnh tranh là ngân hàng trong nước cịn phải đứng đứng trước áp lực một làn sĩng của những tổ chức Tài chính- ngân hàng nước ngồi với tiềm lực kinh tế vơ cùng mạnh.
Từ thực trạng trên, nhiều vấn đề về chiến lược phát triển, vấn đề về vốn, về ứng dụng và khai thác cơng nghệ, liên kết ngân hàng, chất lượng phục vụ và trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên đang được đặt ra tại ACB địi hỏi ACB phải nỗ lực rất nhiều trong cơng
cuộc phát triển thị phần thẻ, thị trường, đa dạng hĩa sản phẩm thẻ nhằm tạo ra những sản phẩm thẻ tiện ích nhất phục vụ khách hàng cũng như từng bước phát triển dịch vụ ngân hàng đáp ứng được yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ