Bối cảnh thành lập hệ thống ngân hàng TMCP Á Châu
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 553/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động.
Các cột mốc phát triển
Tầm nhìn, mục tiêu và chiến lược nêu trên được cổ đơng và nhân viên ACB đồng tâm bám sát trong suốt 16 năm hoạt động của mình và những kết quả đạt được đã chứng minh rằng đĩ là các định hướng đúng đối với ACB, là tiền đề giúp ACB khẳng định vị trí dẫn đầu của mình trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam trong lĩnh vực bán lẻ. Dưới đây là một số cột mốc đáng nhớ của ACB:
Năm 1993: ACB chính thức hoạt động.
Năm 1996: ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-Mastercard.
Năm 1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-Visa. Cũng trong năm này, ACB bắt đầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại dưới hình thức của một chương trình đào tạo nghiệp vụ ngân hàng tồn diện kéo dài hai năm, do các giảng viên nước ngồi trong lĩnh vực ngân hàng thực hiện.
Năm 1999: ACB bắt đầu triển khai chương trình hiện đại hĩa cơng nghệ thơng tin ngân hàng (TCBS) nhằm trực tuyến hĩa và tin học hĩa hoạt động của ACB.
Năm 2000: ACB, sau những bước chuẩn bị từ năm 1997, đã thực hiện tái cấu trúc như là một bộ phận của chiến lược phát triển trong nửa đầu thập niên 2000 (2000 – 2004). Cơ cấu tổ chức được thay đổi theo định hướng kinh doanh và hỗ trợ. Các khối kinh doanh gồm cĩ Khối Khách hàng cá nhân, Khối Khách hàng doanh nghiệp, và Khối Ngân quỹ. Các đơn vị hỗ trợ gồm cĩ Khối Cơng nghệ thơng tin, Khối Giám sát điều hành, Khối Phát triển kinh doanh, Khối Quản trị nguồn lực và một số phịng ban do Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo. Hoạt động kinh doanh của Hội sở được chuyển giao cho Sở giao dịch (Tp. HCM).
Năm 2003: ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và được cơng nhận đạt tiêu chuẩn trong các lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn và trung dài hạn, (iii) thanh tốn quốc tế và (iv) cung ứng nguồn lực tại Hội sở.
Năm 2005: ACB và Ngân hàng Standard Charterd ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật tồn diện; và SCB trở thành cổ đơng chiến lược của ACB. ACB triển khai giai đoạn hai của chương trình hiện đại hố cơng nghê ngân hàng, bao gồm các cấu phần (i) nâng cấp máy chủ, (ii) thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ ngân hàng bằng một phần mềm mới cĩ khả năng tích hợp với nền cơng nghệ lõi hiện nay, và (iii) lắp đặt hệ thống máy ATM.
Năm 2006: ACB niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội.
Năm 2007: ACB mở rộng mạng lưới hoạt động, thành lập mới 31 chi nhánh và phịng giao dịch, thành lập Cơng ty Cho thuê tài chính ACB, hợp tác với các đối tác như Open Solutions (OSI) – Thiên Nam để nâng cấp hệ ngân hàng cốt lõi, hợp tác với Microsoft về việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào vận hành và quản lý, hợp tác với Ngân hàng Standard Chartered về việc phát hành trái phiếu. ACB phát hành 10 triệu cổ phiếu mệnh giá 100 tỷ đồng, với số tiền thu được là hơn 1.800 tỷ đồng.
Năm 2008: ACB thành lập mới 75 chi nhánh và phịng giao dịch, hợp tác với American Express về séc du lịch, triển khai dịch vụ chấp nhận thanh tốn thẻ JCB. ACB tăng vốn điều lệ lên 6.355.812.780 tỷ đồng. ACB đạt danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2008" do Tạp chí Euromoney trao tặng tại Hong Kong.
Giới thiệu về ACB – PGD Lê Quang Định
Nhận thấy nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ tài chính- ngân hàng của các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân cư tại khu vực Bình Thạnh ngày càng gia tăng nên ngồi chi nhánh ACB Phan Đăng Lưu bắt đầu hoạt đơng từ năm 2005, chi nhánh Bình Thạnh được thành lập từ năm 2006 và các phịng giao dịch thuộc khu vực Bình Thạnh khác, ngày 07/12/2007, ACB đã khai trương thêm phịng giao dịch tại địa chỉ 342-344 Lê Quang Định, Phường 11, Quận Bình Thạnh trực thuộc chi nhánh Phan Đăng Lưu. Phịng giao dịch Lê Quang Định là đơn vị thứ 105 trực thuộc hệ thống ACB trên tồn quốc.
2.1.2. Bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Á Châu - PGD Lê Quang Định Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của ACB- PGD Lê Quang Định Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của ACB- PGD Lê Quang Định
(Nguồn: PGD Lê Quang Định)
Mặc dù chỉ là một phịng giao dịch nhỏ trong cả một hệ thống ACB rộng lớn nhưng bộ máy tổ chức của PGD Lê Quang Định được phân cấp theo chức năng, nhiệm vụ một cách rõ ràng, đầy đủ, cĩ thể đáp ứng được tương đối nhu cầu của khách hàng đến giao dịch. Các bộ phận cĩ sự liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo phục vụ nhanh chĩng và thuận tiện cho khách hàng.
NV QUAN HỆ KH DOANH NGHIỆP THỦ QUỸ KSV TÍN DỤNG GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC BP TÍN DỤNG BP GIAO DỊCH & NGÂN QUỸ NV HỖ TRỢ TÍN DỤNG NV HỖ TRỢ GIAO DỊCH GIAO DỊCH VIÊN NV TƯ VẤN TC CÁ NHÂN KSV GIAO DỊCH BP TT QUỐC TẾ KSV TT QUỐC TẾ NV TT QUỐC TẾ
2.1.3.Tình hình nhân sự ACB- PGD Lê Quang Định
Biểu đồ 2.1: Số lƣợng nhân viên PGD Lê Quang Định giai đoạn 2010-2013
ĐVT: Người
Nhận xét:
Nhìn vào biểu đồ ta cĩ thể thấy số lượng nhân viên của ACB- PGD Lê Quang Định đang cĩ xu hướng giảm dần. Nguyên nhân là do tình hình hoạt động của ngân hàng ACB nĩi chung trong những năm gần đây chưa thực sự tốt, việc kinh doanh tín dụng của ngân hàng gặp rất nhiều khĩ khăn, biên lợi nhuận thấp. Do vậy, kết quả kinh doanh khơng cao thì việc cắt giảm nhân sự cũng là điều đương nhiên.
Mặc dù vậy, ACB vẫn cố gắng chủ trương duy trì chính sách lương thưởng cạnh tranh, cơng bằng trên cơ sở khảo sát lương trên thị trường lao động và khảo sát mức độ hài lịng của nhân viên đối với chính sách này để cĩ điều chỉnh kịp thời nhằm tạo động lực và sự an tâm cho nhân viên làm việc tại ngân hàng.
2.1.4. Địa bàn kinh doanh
Tính đến 31/12/2013, ACB cĩ tổng cộng 346 chi nhánh và phịng giao dịch. Số lượng kênh phân phối tăng thêm mỗi năm trong 4 năm vừa qua là: 45 (2010), 45 (2011), 16 (2012) và 4 (2013). 25 23 22 19 0 5 10 15 20 25 30 2010 2011 2012 2013
Biểu đồ 2.2 : Số lƣợng chi nhánh và PGD của hệ thống ACB qua các năm
ĐVT: Đơn vị
( Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2013 của Ngân hàng Á Châu)
Địa bàn kinh doanh của ACB được chia theo vùng địa lý như sau:
Biểu đồ 2.3: Số lƣợng chi nhánh và phịng giao dịch của ACB phân theo vùng
( Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2013 của Ngân hàng Á Châu) 236 281 326 342 346 0 50 100 150 200 250 300 350 400 2009 2010 2011 2012 2013 Số lượng CN & PGD Đồng bằng Sơng Hồng, 78 Đơng Bắc, 8 Bắc Trung Bộ, 14 Tây Nguyên, 15 Đơng Nam Bộ, 172 Duyên Hải Nam
ACB- PGD Lê Quang Định, TP. Hồ Chí Minh thuộc khu vực Đơng Nam Bộ- Nơi hệ thống ACB hoạt động nhiều nhất. Đây là nơi cĩ nền kinh tế sầm uất, năng động, thuận lợi cho việc kinh doanh dịch vụ ngân hàng.
2.1.5. Khả năng cạnh tranh trong và ngồi nƣớc của ACB
Cùng với tốc độ phát triển của nền kinh tế thì ngành ngân hàng cũng đang cĩ những bước tiến mạnh mẽ nhất trong giai đoạn hiện nay với mạng lưới chi nhánh của các ngân hàng được phủ khắp địa bàn. Với sự phát triển như thế thì cạnh tranh giữa các ngân hàng nhằm chiếm lĩnh thị phần là một điều tất yếu, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập hiện nay khi mà các ngân hàng nước ngồi đã cĩ đủ điều kiện để thành lập chi nhánh tại Việt Nam thì vấn đề cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt hơn.
Thương hiệu ACB là một thương hiệu mạnh trên thị trường. Qua hơn 13 năm hoạt động, ngân hàng đã cĩ những đĩng gĩp nhất định vào sự phát triển của đất nước và là địa chỉ đáng tin cậy cho khách hàng đến giao dịch. ACB được khách hàng đánh giá cao về uy tín, phong cách phục vụ nhiệt tình của nhân viên và sản phẩm đa dạng. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay khi mà ngày càng cĩ nhiều ngân hàng mới được thành lập cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tiện ích và giá cả cạnh tranh thì thị phần của ACB đang bị đe dọa nghiêm trọng .
2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh PGD Lê Quang Định
ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Tổng tài sản 500 700 740 620 Cho vay 80 90 110 130 Huy động 460 610 620 490 LNST 5 9.3 8.2 10 Nợ quá hạn 0.5% 1% 1% 3%
Nhận xét:
Hiện nay, hệ thống ngân hàng Á Châu nĩi chung là ngân hàng cĩ quy mơ tổng tài sản, vốn huy động, dư nợ cho vay và lợi nhuận lớn nhất trong các NHTMCP Việt Nam, đứng thứ năm trong ngành (sau 4 NHTMNN). Đối với riêng PGD Lê Quang Định, nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta cĩ thể thấy tổng tài sản tăng qua các năm đặc biệt tăng nhanh giai đoạn 2010-2011 đạt 700 tỷ đồng tương ứng tăn 40%, năm 2013 quy mơ tổng tài sản cĩ xu hướng giảm do giảm nguồn vốn huy động vàng theo chủ trương của Ngân hàng Nhà nước nhưng khơng đáng kể đạt 620 tỷ đồng.
Hoạt động cho vay diễn biến theo chiều hướng tốt vì liên tục tăng qua các năm, từ 80 tỷ đồng năm 2010 tăng lên đạt 130 tỷ đồng năm 2013 tương ứng 62.5%. Các chủ trương về tín dụng của Ngân hàng Nhà nước được ACB triển khai nghiêm túc như giảm dần lãi suất cho vay, tăng trưởng tín dụng thận trọng…
Bên cạnh đĩ, huy động vốn cũng tăng nhanh giai đoạn 2010-2011, đạt 610 tỷ đồng tương ứng tăng 33%. Qua đến năm 2013 lại giảm nhanh gần bằng mức năm 2011. Nguyên nhân cĩ thể là do tình hình kinh tế khĩ khăn, đầu ra bị hạn chế nên ngân hàng buộc phải cắt giảm lãi suất huy động dẫn đến giảm hụt một lượng lớn nguồn vốn huy động.
Mặc dù vậy, lợi nhuận đạt được cĩ dấu hiệu rất tốt, tăng đều qua các năm đặc biệt năm 2011 tăng vượt bậc so với năm 2010 đạt 9.3 tỷ đồng tương ứng tăng 86%. Đến năm 2013 đã tăng đến ngưỡng 10 tỷ đồng.
Một chỉ tiêu quan trọng khác cho thấy khả năng duy trì chất lượng tín dụng cao trong mơi trường biến động của ACB là tỷ lệ nợ quá hạn ở mức khá thấp 0.5% năm 2010. Tuy nhiên chỉ số này cĩ xu hướng tăng, năm 2013 là 3%, vượt mức so với ngành là 2.5%.
2.1.7. Định hƣớng phát triển của ngân hàng ACB trong những năm tới.
Tinh thần chủ đạo của định hướng chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2015 nhằm đưa ACB phát triển là “Ngân hàng của mọi nhà,” chiếm vị trí hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Định hướng chiến lược này gồm 2 nội dung lớn:
(1) Chiến lược hoạt động kinh doanh, trong đĩ tinh thần cốt lõi là tập trung phát triển hoạt động ngân hàng thương mại đa năng với các phân đoạn khách hàng mục tiêu, nâng cao năng lực cạnh tranh của ACB để tăng cường vị thế trên thị trường.
(2) Chiến lược tái cấu trúc, nâng cao năng lực thể chế.Cụ thể là:
• Xây dựng và củng cố hình ảnh của Ngân hàng, xác định rõ các giá trị cốt lõi và xây dựng văn hĩa cơng ty.
• Nâng cao vai trị quản trị của Hội đồng quản trị, tăng cường sự tham gia tích cực, chủ động của các thành viên Hội đồng quản trị vào hoạt động quản trị Ngân hàng.Tiếp tục các chương trình nâng cao năng lực quản lý chức năng: quản lý rủi ro, quản lý tài chính, quản lý nguồn nhân lực, v.v.,
• Xây dựng và áp dụng trong tồn hệ thống Bộ Quy tắc ứng xử (Code of Conduct). Tiếp tục định hướng tập trung vào hoạt động kinh doanh lõi là hoạt động ngân hàng thương mại ở địa bàn đơ thị, ACB sẽ:
+ Rà sốt lại các chỉ tiêu tăng trưởng hàng năm của Ngân hàng từ nay đến 2015 phù hợp với bối cảnh mới của nền kinh tế, theo hướng tăng trưởng phù hợp, an tồn, hiệu quả.
+ Ưu tiên tập trung phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ , với các phân đoạn khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, khách hàng cá nhân.
+ Bên cạnh đĩ, tiếp tục duy trì và phát triển hoạt động với khách hàng cơng ty lớn và định chế tài chính một cách cĩ chọn lọc. Ngồi quan hệ tín dụng, ACB cần tập trung phát triển các sản phẩm ngân hàng giao dịch, nâng cao tính chuyên nghiệp và chất lượng dịch vụ để phát huy được hiệu quả quan hệ đa dạng với nhĩm khách hàng này. Tuân thủ các định hướng chiến lược là yếu tố cần thiết để đảm bảo khả năng phát triển bền vững, an tồn, hiệu quả của Ngân hàng trong giai đoạn sắp tới.
2.2. Tình hình kinh doanh dịch vụ thẻ của ACB- PGD Lê Quang Định
2.2.1. Các sản phẩm thẻ của ACB đang phát hành 2.2.1.1. Thẻ tín dụng 2.2.1.1. Thẻ tín dụng
- Thẻ tín dụng quốc tế ACB World Mastercard - Thẻ tín dụng quốc tế ACB Visa Platinum - Thẻ tín dụng quốc tế ACB Visa/ Mastercard
Là sản phẩm thẻ thanh tốn thay thế tiền mặt của tổ chức thẻ quốc tế Visa, Mastercard. Với tính năng chung là: “ Chi tiêu trước, trả tiền sau, chủ thẻ được hưởng đầy đủ các tiện ích, dịch vụ chăm sĩc khách hàng, bảo hiểm cho chủ thẻ cùng với các ưu đãi đặc biệt khi thanh tốn bằng thẻ tín dụng như: được tặng các loại bảo hiểm cho chủ thẻ, các dịch vụ hỗ trợ 24/24, miễn lãi 45 ngày, thanh tốn hàng hĩa, dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ Visa, Mastercard. Ngồi ra, chủ thẻ cịn được hưởng các chương trình ưu đãi mua sắm từ ACB và các tổ chức thẻ Visa, Mastercard…
2.2.1.2. Thẻ trả trước
Thẻ trả trước của ACB nĩi riêng là loại thẻ khơng cĩ liên kết với tài khoản tiền gửi thanh tốn, chủ thẻ phải nộp trước vào đĩ một khoản tiền sau đĩ mới được sử dụng và khơng cần duy trì số dư tối thiểu trong thẻ. Mỗi số thẻ chỉ dùng cho đúng một thẻ. Về sản phẩm thẻ trả trước, PGD Lê Quang Định đang phát hành hai loại thẻ trả trước đa dạng cho khách hàng lựa chọn:
- Thẻ trả trước quốc tế Visa Extra Prepaid - Thẻ ACB Visa Prepaid/ Mastercard Dynamic
Thẻ trả trước quốc tế Visa Extra Prepaid, Visa Prepaid, Mastercard Dynamic do ACB phát hành thuộc dịng sản phẩm thẻ trả trước là phương tiện thanh tốn thay thế tiền mặt linh hoạt, an tồn và được chấp nhận tồn cầu.
Cũng giống như thẻ tín dụng, chủ sở hữu thẻ trả trước cũng được hưởng các lợi ích, ưu đãi từ việc dùng thẻ trả trước để thanh tốn khi mua sắm, giải trí, được bảo hiểm rút tiền…
2.2.1.3. Thẻ ghi nợ
Cũng giống như thẻ trả trước, thẻ ghi nợ muốn sử dụng được phải nạp tiền vào trước, nhưng điểm khác là thẻ ghi nợ cĩ kết nối với tài khoản tiền gửi thanh tốn và bắt buộc duy trì số dư tối thiểu trong tài khoản. Khi cĩ tài khoản đĩ, chủ thẻ khơng chỉ mở được thẻ ghi nợ quốc tế mà cịn cĩ thể mở thẻ ghi nợ nội địa.
- Thẻ ghi nợ quốc tế gồm: Thẻ ghi nợ quốc tế Visa Extra Debit, Mastercard Debit,