Trong xã có 18 bản do vị trí địa lý phần lớn là đồi núi, tận dụng đồng cỏ tự nhiên vậy nên hầu nhƣ bản nào cũng chăn nuôi trâu bò nhƣng với quy mô nhỏ lẻ, chăn nuôi theo hộ gia đình. Số lƣợng gia súc gia cầm của xã Mƣờng Cai đƣợc thể hiện rõ qua các năm cụ thể trong bảng 5.1
Bảng 5.1. Tổng đàn gia súc, gia cầm qua các năm Năm Loài 2012 2013 2014 Trâu 354 364 436 Bò 2.437 2.231 2.365 Lợn 4.025 4.108 2.676 Ngựa 28 Dê 1.227 1.268 1.324 Gà 9.361 7.145 13.920 Vịt 812 677 676
(Nguồn Thống kê xã Mường Cai)
Qua bảng 5.1 Tổng đàn gia súc, gia cầm qua các năm ta thấy đƣợc Đàn trâu: Tổng đàn trâu năm 2014 của toàn xã là 436 con.
Đàn bò: Tổng đàn bò năm 2014 của toàn xã là 2.365con. Các giống bò nuôi tại xã chủ yếu là bò địa phƣơng có tầm vóc nhỏ, số lƣợng bò LaiSind vẫn còn ít vào khoảng 913 con trong toàn xã phân bố dải rắc ở các bản. Do không đủ kinh phí nên ngƣời dân chủ yếu nuôi bò địa phƣơng, giống của nhà ít khi đi mua giống từ ngoài vào.
Đàn lợn: Tổng số đàn lợn năm 201 là 2.676 con giảm so với mấy năm về trƣớc, do bệnh dịch làm cho số lƣợng lợn giảm đáng kể.
Đàn ngựa: Hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội ngƣời dân đã không còn sử dụng sức vận chuyển của trâu, bò, ngựa nên số ngựa của toàn xã hiện tại
35
đã không còn con nào. Ngày nay ngƣời dân chủ yếu dùng xe cộ để vận chuyển hàng hóa.
Đàn dê: Đa phần là địa hình đồi núi nhiều thuận lợi cho chăn nuôi dê phát triển, Những năm gần đây do giá thịt dê lên cao, đem lại lợi nhuận từ chăn nuôi dê lớn do đó ngƣời dân trong xã phát triển nuôi dê, các giống dê chủ yếu là giống dê cỏ, dễ nuôi và thích nghi tốt với điều kiện sống ở vùng khí hậu của xã.
Từ biểu đồ 1 ta có thể thấy đƣợc số lƣợng đàn trâu tăng dần từ năm 2012 đến 2014 nhƣng số lƣợng không đáng kể, năm 2014 toàn xã có 436con .
- Số lƣợng đàn bò giảm xuống từ năm 2012 đên năm 2013 sau đó lại tăng nhƣng tăng không nhiều, năm 2014 toàn xã có 2.365con.
- Số lƣợng đàn lợn tăng từ năm 2012 đến năm 2013, năm 2014 lại giảm xuống phần lớn do bệnh dịch làm giảm số lƣợng đàn lợn, năm 2014 toàn xã có 2.676con.
- Đàn ngựa thì giảm đến năm 2014 dƣờng nhƣ ngƣời dân đã không còn nuôi. Số lƣợng đàn dê tăng nhƣng tăng ít.
- Đàn gà có su hƣớng giảm sau đó lại tăng nhanh vào năm 2014. - Đàn vịt có su hƣớng giảm. 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000
Trâu Bò Lợn Ngựa Dê Gà Vịt
Biểu đồ 1. Tổng đàn gia súc, gia cầm qua các năm
2012 2013 2014
36
Bảng 5.2. Tổng đàn gia súc, gia cầm hiện có đến ngày 01 tháng 04 năm 2015
Số
TT Tên bản, Tổ
Tổng đàn gia súc, gia cầm (con) Trâu Bò Ngựa Dê Lợn Gà Vịt Ngan
Ngỗng Chó Mèo 1 Co Bay 17 92 35 99 135 35 41 32 8 2 Buôm Pàm 33 72 45 83 155 35 20 27 16 3 Nà Dòn 51 130 73 160 255 77 56 45 20 4 Bản Mới 7 66 35 93 100 56 45 25 8 5 Huổi Co 12 125 97 136 155 45 54 41 20 6 Nà Kham 19 73 23 163 150 135 93 35 9 7 Ta Lát 130 25 120 1.140 27 7 8 Phiêng Púng 38 55 41 157 125 61 83 55 13 9 Nà Ngùa 27 54 31 125 93 55 40 35 7 10 Co Phƣờng 6 167 1 63 135 1.125 35 8 11 Huổi Mƣơi 19 165 125 127 1.340 25 20 41 12 12 Huổi Khe 25 261 157 238 2.134 55 115 47 8 13 Háng Lìa 7 225 34 217 1.445 61 137 120 17 14 Sài Khao 25 134 87 215 1.520 35 37 35 15 15 Sià Kìa 28 163 135 246 1.367 21 50 37 11 16 Pá Vẹ 25 94 67 169 1.250 14 25 33 6 17 Phiêng Piềng 25 120 115 149 1.256 18 44 47 5 18 Huổi Hƣa 41 236 1 155 286 2.458 35 57 61 13 19 Đông BP 2 25 83 25 17 18 CỘNG 405 2.362 4 1.368 2.918 16.286 788 934 796 203
37
Từ bảng 5.2 ta thấy rõ đƣợc tổng số đàn gia súc gia cầm hiện có đến ngày 01 tháng 04 năm 2014, tổng số đàn bò đầu năm 2015 hiện có là 2.362con, tổng số đàn trâu là 405con. Đàn vật nuôi đƣợc nhân dân nuôi nhiều nhất ở đây là gà với tổng số con là 16.286con. Số bò đƣợc nuôi nhiều nhất là ở bản Huổi Khe với tổng số đàn bò là 261con, số bò nuôi ít nhất ở bản Nà Ngùa với tổng số đàn bò là 54con, một số bản còn lại nuôi với tổng số lƣợng đàn bò trên dƣới 100con.
Tổng số bò hiện có tính đến ngày 01 tháng 04 năm 2014 là 2.362 con so với năm 2012 thì giảm, số lƣợng bò giảm do một vài nguyên nhân sau:
- Thứ nhất là do diện tích bãi chăn thả tự nhiên đang bị thu hẹp dần, phạm vi làm cho diện tích chăn thả dƣới tán rừng tự nhiên hầu nhƣ không còn. Mặt khác, nhiều hộ nông dân đều trồng hoa mầu, ngô, sẵn, cùng với sự khai thác các diện tích đất tự nhiên trƣớc là bãi chăn thả sang canh tác nông nghiệp đã làm giảm đáng kể diện tích chăn thả của xã. Điều này ảnh hƣởng lớn đến số lƣợng đàn bò ở đây, những hộ trƣớc đây chăn nuôi với quy mô lớn thƣờng thả hoang trong rừng giờ đây phải bán bớt đi và chuyến sang chăn dắt tại các bãi cỏ tự nhiên gần rừng, dọc theo bờ suối, sông. Một số hộ nuôi theo phƣơng thức bán chăn thả (thả vào buổi sáng, chiều cho ăn thêm rơm khô vào buổi tối) thì chuyển từ nuôi bò sang nuôi con vật khác nhƣ lơn, dê. Hơn nữa do mấy năm gần đây giá bò tăng cao ngƣời dân không muốn mua thêm bò, cùng với quá trình cơ giới hoá trong nông nghiệp nên càng làm giảm đàn bò ở đây.
Hiện nay thịt bò trở thành đặc sản. Ngƣời dân tăng cƣờng nuôi bò theo hƣớng hàng hóa, bán bò lấy thịt đem lại hiệu quả kinh tế cao. Theo xu hƣớng này, đàn bò của xã sẽ không ngừng tăng trong một vài năm tới, đó là tín hiệu mừng mà xã và ngƣời dân cần phát huy.
Thức ăn sủ dụng chăn nuôi bò bao gồm cỏ tự nhiên, cỏ trồng, phụ phẩm các loại: Rơm, thân lá ngô, thân khoai lang, ngọn lá mía và thức ăn bổ sung: cám gạo, bột ngô, khô dầu lạc, bột cá, thức ăn công nghiệp các loại... các loại thức ăn chủ yếu ngƣời dân tận dụng đƣợc thể hiện trong bảng 5.3
38
Bảng 5.3. Các nguồn và nhu cầu thức ăn cho bò ở xã Mƣờng Cai
Loại thức ăn Hiện có
(tấn/năm)
Quy đổi ra thức ăn thô xanh (tấn/năm)
Cỏ tự nhiên 8.213 8.213
Cỏ trồng (4,5 ha) 1.005 1.005
Rơm rạ 50 50
Dây lang, thân lá mía, dây lạc…
0 0
Thức ăn tinh các hộ mua 5 5
Trên đia bàn toàn xã diện tích cỏ tự nhiên ngày càng giảm do ngƣời dân phá rừng làm nƣơng dãy, các bãi bồi thì làm hoa mầu, ruộng, đào, chủ yếu bò đƣợc thả lên rừng tự kiếm ăn, không có bãi cỏ nhƣ ngày xƣa nữa ƣớc lƣợng vào khoảng 8.213tấn/năm.
Rừng bị thu hẹp do làm nƣơng và trồng cây công nghiệp. Các bãi cỏ ven suối dần bị thu hẹp.
Hiện nay sau khi các cánh rƣng và bãi bồi bị mất đi, thay vao đó là các loại giống cỏ có chất lƣợng năng suất hàm lƣợng dinh dƣơng cao, đƣơc trồng phổ biến ở nhiều nơi trên toàn xã, các giống cỏ đƣợc trồng phổ biến nhất là giống cỏ voi đạt năng suât khá cao, binh quân trồng 1ha đạt từ 4 - 5 tấn/lần cắt. Các nông hộ ở xã Mƣờng Cai trồng cỏ chƣa đƣợc tập trung chủ yếu là trồng ở các bờ suối, ao mỗi chỗ một ít nên hiệu quả chƣa cao, trung bình chỉ đạt 1.005 tấn/năm.
Rơm dạ sau khi thu hoạch lúa ở đây không đƣợc bà con tân dụng sau khi thu hoạch họ chỉ đốt đi, chỉ có một số ít là mang rơn về làm thức ăn thô cho bò, rơm là môt phụ phẩm giầu vât chất khô. Rơm là phế phụ phẩm của ngành trồng lúa, giá trị dinh dƣỡng thấp nhiều sơ (32 - 34%) nghèo protein (2 - 3%), các chất hữu cơ trong rơm tiêu hóa đƣợc ít (khoảng 48 - 50%) Rơm sau khi thu hoạch gần nhƣ bị bỏ hoang không đƣơc tận dụng gây đang phí.
39
Dây lang, thân lá mía, dây lạc… hầu nhƣ không đƣợc ngƣời dân nơi đây tận dụng làm thức ăn cho trâu bò
Lƣợng thức ăn tinh cũng không đƣợc chú trọng, trung bình mỗi năm chỉ đạt 5 tấn/năm.