Kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển chăn nuôi bò thịt tại xã mường cai, huyện sông mã, tỉnh sơn la (Trang 30)

* Kinh tế.

Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của cấp uỷ chính quyền các cấp, sự quyết tâm phấn đấu không chịu khuất phục trƣớc cái đói, cái nghèo của cán bộ Đảng viên và nhân dân các dân tộc xã Mƣờng Cai trong phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, từng bƣớc cải thiện đời sống. Từ một xã nền kinh tế còn thấp chủ yếu tự cung, tự cấp đến nay với cơ chế thị trƣờng mở cửa hội nhập giao thƣơng

31

buôn bán sản xuất hàng hoá thu nhập kinh tế bình quân 4.500.000 đồng/ngƣời/năm. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế 17,2 %.

Xã Mƣờng Cai tổng số hộ toàn xã là 970 hộ và 5337 nhân khẩu năm 2014, tổng số hộ nghèo là 193 hộ, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 19,9% tổng số hộ trong toàn xã, tổng số hộ cận nghèo là 68 hộ chiếm 7,0% tổng số hộ trong toàn xã.

Nguồn thu nhập của ngƣời dân xã Mƣờng Cai chƣa ổn định tỷ lệ hộ nghèo vấn còn nhiều.

Vì nguồn thu nhập của ngƣời dân xã Mƣờng Cai chủ yếu là nông nghiệp và vẫn chƣa biết áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất dẫn đến tỷ lệ kinh tế còn thấp.

Vật nuôi chủ yếu của ngƣời dân nơi đây chủ yếu là trâu, bò, lợn, gà, vịt, nhƣng do ngƣời dân chƣa có kỹ thuật chăn nuôi đúng cách và chƣa đƣợc tham gia các lớp tập huấn về khoa học kỹ thuật để áp dụng vào chăn nuôi, nhiều gia đình nuôi thả rông nên công việc chăn sóc tiêm phòng dich bệnh còn khó khăn không ngăn chặm kịp thời khi có dịch bệnh, ngoài ra còn có một số dân tộc còn nuôi gia súc gia cầm dƣới gầm sàn nhà, không làm chuồng trại để nhốt, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để nuôi nên gây ảnh hƣởng nhiều tới sức khỏe của ngƣời dân, đặc biệt gây ô nhiễm môi trƣờng sống và mất cảnh quan.

Tổng đàn trâu là 405 con, tổng đàn Bò là 2.362 con ở đây nuôi Trâu, Bò chủ yếu để lấy sức kéo bán thịt, tổng đàn Lợn 2.918 con, tổng đàn Dê là 1368 con, hình thức nuôi của ngƣời dân chủ yếu là lấy thịt bán đi lấy tiền cung cấp cho gia đình và cho con cái đi học.

Gia cầm trong toàn xã là 16.286 con, mục đích nuôi của ngƣời dân là để làm thực phẩm phục vụ bữa ăn hàng ngày đồng thời góp phần tăng thu nhập giá trị về kinh tế cho mỗi gia đình, cải thiện đời sống hàng ngày của ngƣời dân trong toàn xã.

*Xã hội.

Xã Mƣờng Cai là một xã vùng III, vùng cao biên giới, vùng đặc biệt khó khăn của huyện Sông Mã có tổng diện tích tự nhiên là 14.700km2, có 3,8km đƣờng biên giới giáp với nƣớc bạn Lào. Xã Mƣờng Cai là xã biên giới trọng

32

điểm về an ninh quốc phòng, nhiều năm qua tệ nạn ma túy và việc buôn bán ma túy qua biên giới diễn biến phức tạp, tình trạng tái trồng cây thuốc phiện ở một số bản vùng cao vấn diễn ra hàng năm, trình độ dân trí còn thấp không đồng đều, kinh tế xã hội chậm phát triển đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.

Tỷ lệ hộ nghèo tuy giảm nhƣng không bền vững, có những năm giảm, có những năm lại tăng chỉ trong một bản. Đội ngũ cán bộ từ xã đến bản còn hạn chế, bất cập, đa số các đồng chí cán bộ chƣa qua đào tạo chuyên môn.

Về giáo dục xã có 03 trƣờng

- Trƣờng trung học cơ sở có 14 lớp và 472 học sinh - Trƣờng tiểu học có 39 lớp và 801 học sinh

Trƣờng mầm non có 21 lớp và 471 cháu

Về cơ sở vật chất đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập, tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đến trƣờng đạt 98 - 100% kế hoạch từ đó chất lƣợng giáo dục cũng nhƣ trình độ dân trí của nhân dân ngày càng đƣợc nâng lên.

Về dân số: Xã Mƣờng Cai có 5 dân tộc cùng chung sống, dân cƣ phân bố không đồng đều có 8 bản sống chủ yếu phân bố dọc suối Nặm Sọi 10 bản còn lại sống theo từng cụm rải rác theo sƣờn đồi. Tổng dân số xã đến thời điểm nay 5.337 ngƣời trong đó 970 hộ với 18 bản, trong đó dân tộc Thái có 06 bản, 280 hộ, 1.177 nhân khẩu chiếm 22,1%; dân tộc Mông 10 bản có 516 hộ, 3385 nhân khẩu chiếm 63,4%, dân tộc Kinh có 42 hộ, 131 nhân khẩu chiếm 2,5%; dân tộc Khơ Mú 01 bản, 62 hộ có 284 nhân khẩu chiếm 5,3%;dân tộc Sinh Mun 01 bản 70 hộ, 360 nhân khẩu chiếm 6,7%;

Về y tế: Xã có 01 trạn Tế xã, có 01 bác sỹ làm trƣởng trạm, 02 y sỹ, 02 y tá, 02 nữ hộ sinh. Có 18 y tế bản hoạt động thƣờng xuyên về cơ sở vật chất của trạm gồm 3 ngôi nhà cấp 4 cụ thể nhƣ sau: 1 nhà 5 gian gồm phòng khám, phòng cấp cứu, phòng trực; 1 nhà UBDS - KHHGĐ 3 gian, 1 nhà 5 gian gồm 3 phòng lƣu bệnh nhân, 1 phòng bán cấp thuốc, 1 phòng kho, trạm có 1 vƣờn thuốc nam, thiết bị đƣợc cung cấp đầy đủ, công tác bảo vệ chăn sóc sức khỏe cho nhân dân hàng năm đƣợc chính quyền xã tâm trong lĩnh vực về y Tế,

33

chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ ngành đã và đang từng bƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.

Về hệ thống đƣờng giao thông liên xã chƣa đƣợc cải tạo nâng cấp, việc đi lại vận chuyển hàng hóa còn gặp nhiều khó khăn nhất là mùa mƣa.

Về hệ thống điện 14/18 bản đã đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia ngoài ra các bản còn lại tận dụng các khe suối làm máy điện mi - li để phục vụ cuộc sống hàng ngày.

Về đội ngũ cán bộ xã tổng số là 25 biên chế cán bộ, công chức 11 cán bộ, 10 công chức, 13 cán bộ không chuyên trách, tổng cộng là 34 ngƣời. Trong đó phân thành 3 khối; khối Đảng, khối chính quyền, khối đoàn thể. Trình độ chuyên môn ( Đại học 4 người, Trung cấp 7, sơ cấp 5

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển chăn nuôi bò thịt tại xã mường cai, huyện sông mã, tỉnh sơn la (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)