H: Cao độ bài TĐN được sử dụng những nốt gỡ?
Hs trả lời
H: Về trường độ bài TĐN được sử dụng những hỡnh nốt gỡ?
Hs trả lời.
H: Bài TĐN nhạc được chia làm mấy cõu và những cõu nào giống nhau?
Hs trả lời.
H: Bài TĐN được viết ở nhịp gỡ? Hs trả lời.
- Đàn gam Cdur.
- GV đàn cõu 1 (2-3 lần) yờu cầu HS nghe và đọc theo.
Hs thực hiện.
- Gv tập tương tự với cỏc cõu cũn lại theo lối múc xớch.
- Đàn giai điệu cả bài (1-2 lần) sau đú bắt nhịp 1- 2 yờu cầu HS đọc theo đàn cả bài.
- Gv hướng dẫn ghộp lời ca của bài. Hs thực hiện. - Gv chia nhúm: nhúm 1 đọc nhạc Nhúm 2 hỏt lời sau đú đổi lại. Hs thực hiện. Gv đệm đàn cho cả lớp đọc nhạc và hỏt lời ca. Hs thực hiện. - Cao độ sử dụng nốt: C-D-E-G-A.
- Trường độ sử dụng nốt đen và nốt đơn.
- Bốn cõu trong đú cõu 1 và cõu 2 giống nhau.
- Nhịp 2/4.
•
• Luyện gam C dur
4. Củng cố: ( 2’)
- Mở đệm đàn HS trỡnh bày bài hỏt Đi cấy.
- Đệm đàn HS đọc nhạc và hỏt lời bài TĐN số 5. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Trả lời cõu hỏi và bài tập trong sgk/34. - Kể tờn những nhạc cụ dõn tộc mà em biết.
**********************************************
Tuần 15 Ngày soạn: 21/ 11/ 2010 Tiết 15 Ngày dạy: 23/ 11/ 2010
ễN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤYễN TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 5 ễN TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 5
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN. CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN.
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
TĐN số 5 ỏp dụng thang õm C - D - E - G - A 3. Kĩ năng:
HS ụn bài hỏt Đi cấy, tập hỏt nhẹ nhàng, duyờn dỏng. HS biết thể hiện một vài động tỏc phụ hoạ khi hỏt. Gợi ý cho HS tập đặt lời mới cho bài dõn ca. 4. Thỏi độ: Thờm yờu mụn học. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: - Đàn phớm điện tử. - Thanh phỏch Bảng phụ chộp bài TĐN số 5 2. Học sinh: - Kẻ bài TĐN số 5 và xỏc định tờn nốt - Thanh phỏch
III. Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
CH1: Em hóy cho biết dõn ca là gỡ? Bài hỏt Đi cấy là dõn ca vựng miền nào? Được trớch từ tỏc phẩm nào?
TL: Dõn ca là những bài hỏt do nhõn dõn sỏng tỏc khụng rừ tỏc giả. Bài hỏt Đi cấy là dõn ca Thanh Húa. Được trớch từ “tổ khỳc mỳa đốn”.
CH2: Bài hỏt Đi cấy gồm mấy cõu? Mấy đoạn? TL: Bài hỏt gồm bốn cõu, một đoạn.
CH3: Em hóy trỡnh bày bài hỏt Đi cấy? HS thực hiện.
GV nhận xột, cho điểm. 3. Bài mới:
T/g Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng
10’
10’
Hoạt động 1
H: Em nờu xuất xứ của bài hỏt Đi cấy? HS: - Bài Dõn ca Thanh Hoỏ.
- Bài hỏt được trớch trong tỏc phẩm “Tổ khỳc mỳa đốn”
H:Em trỡnh bày lại bài này? HS: thực hiện.
GV nhận xột những ưu - khuyết điểm cỏc em.
GV: Hỏt mẫu lại toàn bộ bài hỏt, yờu cầu thể hiện sự nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi hỏt.
GV: Bắt điệu cho cả lớp hỏt lại bài hỏt từ 1- 3 lượt. HS: thực hiện. GV: Chia lớp thành tổ nhúm ụn bài hỏt và sỏng tạo động tỏc phụ hoạ. HS: thực hiện. GV: Gọi tổ nhúm lờn trỡnh bài hỏt và cú kốm theo động tỏc phụ họa. HS: thực hiện. Hoạt động 2
- GV cho học sinh đọc gam C dur khởi động.
HS thực hiện.
GV Gọi một vài em lờn đọc và hỏt lời ca bài TĐN số 5. HS thực hiện. GV nhận xột và chỉnh sửa. - GV bắt nhịp cả lớp đọc nhạc, hỏt lời bài TĐN. HS thực hiện. - GV chia lớp thành 2 bờn một bờn đọc nhạc, một bờn hỏt lời ca. Hs thực hiện. - GV: chia lớp thành tổ nhúm ụn bài. HS thực hiện. - GV gọi tổ nhúm lờn trỡnh bày. I. ễn hỏt: