Ảnh hưởng của các loại giá thể đến tình hình nhiễm một số loài sâu bệnh hạ

Một phần của tài liệu Nghiên ảnh hưởng cuả giá thể và một số loại phân bón lá tới sinh trưởng và phát triển của hoa tulip tại hà nội (Trang 44)

hại chính trên hoa Tulip.

Sâu bệnh hại là nguyên nhân chính ảnh hưởng xấu đến năng suất, chất lượng cây trồng nói chung và cây hoa Tuylip nói riêng. Hoa bị sâu bệnh hại thường làm giảm năng suất, chất lượng, kéo theo tổn thất về kinh tế thậm chí đe dọa đến chu kì sống của cây.

Cùng với các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển, năng suất, chất lượng thì khả năng chống chịu sâu bệnh cũng là tiêu chí quan trọng trong chọn tạo giống và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong quá trình canh tác. Cũng giống như các loại cây trồng khác trong quá trình sinh trưởng và phát triển hoa Tulip cũng bị ảnh hưởng bởi sự phát sinh và phá hại cuả một số loại sâu bệnh: rệp vừng, bệnh đốm lá, cháy lá, đặc biệt là thối nhũn. Trong quá trình theo dõi, thu thập số liệu chúng tôi nhận thấy giá thể trồng hoa có những ảnh nhất định đến tình hình nhiễm một số loài sâu bệnh hại trên giống hoa Tulip làm thí nghiệm.

36

Khi tiến hành trồng hoa Tulip trên các loại giá thể khác nhau và theo dõi tình hình sâu bệnh hại chúng tôi thu được kết quả ở bảng 4.6

Bảng 4.6. Sâu hại Tulip ở các giá thể khác nhau Sâu hại

Giá thể

Rệp Sâu đục rễ củ Sâu bộ cánh vẩy

Quần tụ Mức độ Mật độ (con/m2) Mức độ Mật độ (con/m2) Mức độ CT1: 100% đất (đối chứng) 0,95 + 4 + 3 + CT2: 50% xơ dừa + 20% trấu hun+ 30% đất 0,67 + 2 + 1 + CT3: 70% xơ dừa + 30% đất 0,67 + 3 + 2 + CT4: 40% xơ dừa+ 40% trấu hun+ 20% đất 0,55 + 2 + 2 +

Qua bảng số liệu 4.6 cho thấy: trong quá tiến hành thí nghiệm và theo dỗi tình hình nhiễm sâu bệnh hại trên hoa Tulip đã xuất hiện một số loài sâu hại như: rệp, sâu đục rễ, củ, sâu bộ cánh vảy. Rệp vừng là loại sâu hại phổ biến trên hoa Tulip, tuy nhiên trên diện tích thí nghiệm mức độ xuất hiện của rệp vừng xuất hiện không nhiều nên khả năng gây hại cho hoa Tulip rất thấp. Công thức 1 có 0,95 quần tụ, công thức 2 có mức độ hại thấp n hất 0,55 quần tụ, công thức 4 và công thức 3 có 0,67 quần tụ

Sâu đục rễ củ xuất hiện trên hoa Tulip nhưng ở mức độ hại không phổ biến, công thức 2 và công thức 4 có mật độ sâu hại thấp nhất 2 con/m2, công thức 3 có mật độ sâu hại 3 con/m2, công thức 1 có mật độ sâu hại 4 con/m2

.

Sâu bộ cánh vảy gây hại trên hoa Tulip ở mức độ không phổ biến, công thức 2 có mật độ sâu hại 1 con/m2, công thức 3, công thức 4 có mật độ sâu hại 2 con/m2

, công thức 1 có mật độ sâu hại 3 con/m2.

37

Nhìn chung mức độ sâu hại ảnh hưởng không lớn đến năng suất chất lượng hoa Tulip thí nghiệm

Bảng 4.7. Bệnh hại Tulip ở các giá thể khác nhau Bệnh hại Giá thể Bệnh thối gốc Bệnh mốc tro Tỉ lệ bệnh (%) Mức độ Tỉ lệ bệnh (%) Mức độ CT1: 100% đất (đối chứng) 6,6 + 5 + CT2: 50% xơ dừa + 20% trấu hun+ 30% đất 3,33 + 3,33 + CT3: 70% xơ dừa + 30% đất 5 + 3,33 + CT4: 40% xơ dừa+ 40% trấu hun+ 20% đất 3,33 + 1,6 + ( Chú thích: + : Rất ít phổ biến ) Qua bảng số liệu cho thấy các bệnh hại thường thấy xuất hiện trên hoa Tulip như: bệnh thối gốc và bệnh mốc tro. Bệnh thối gốc là bệnh thường xuất hiện trên hoa Tulip, trên tất cả các công thức thí nghiệm tỉ lệ bệnh xuất hiện ở mức độ nhẹ. Bệnh mốc tro cũng ở mức độ nhẹ.

Ở công thức 4 (40% xơ dừa+ 40% trấu hun+ 20% đất ) tỉ lệ bệnh là thấp nhất 3,33 % bị bệnh thối gốc và 1,6 % bị bệnh mốc tro.

Trên cơ sở theo dõi sự hình thành và phát sinh sâu bệnh hại giúp chúng ta đưa ra được các biện pháp khắc phục hiệu quả: xử lý đất, xử lý củ giống, chế độ chăm sóc phù hợp …. Nhằm nâng cao năng suất và chất lượng hoa

4.1.7.Hoạch toán sơ bộ hiệu quả kinh tế khi sử dụng các loại giá thể.

Căn cứ vào giá cả thị trường vào thời điểm tết Nguyên Đán 2015 chúng tôi đã hoạch toán kinh tế khi đầu tư cho 100 chậu hoa Tulip. Với kết quả thu được như sau.

38

Bảng 4.8: Hoạch toán sơ bộ hiệu quả kinh tế khi sử dụng các loại giá thể. Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu

Giá thể Tổng chi phí Tổng thu Thu - Chi

CT1: 100% đất (đối chứng) 4.300.000 9.700.000 5.400.000 CT2: 50% xơ dừa + 20% trấu hun+ 30% đất 4.400.000 11.000.000 6.600.000 CT3: 70% xơ dừa + 30% đất 4.300.000 10.000.000 6.700.000 CT4: 40% xơ dừa+ 40% trấu hun+ 20% đất 4.500.000 12.000.000 7.500.000 Ở các công thức thí nghiệm chăm sóc theo cùng một quy trình: phân bón, biện pháp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại. Nhưng ở mỗi công thức giá thế khác nhau cho năng suất và chất lượng hoa khác nhau nên khi hoạch toán hiệu quả kinh tế đã cho kết quả như sau. Công thức 1 có hiệu quả thấp nhất (Thu – Chi = 5.400.000) tiếp theo là công thức 2 (Thu – Chi = 6.600.000) , công thức 3 (Thu – Chi = 6.700.000). Cho hiệu quả kinh tế tốt nhất là công thức 4 (Thu – Chi = 7.500.000).

Như vậy công thức 4: 40% xơ dừa+ 40% trấu hun+ 20% đất cho hiệu quả kinh tế tốt hơn so với các CT còn lại.

4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng các loại phân bón lá tới sinh trƣởng và phát triển của hoa Tulip.

4.2.1. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của hoa Tulip triển của hoa Tulip

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở các công thức nhằm tác động các biện pháp kĩ thuật cho cây. Trong thí nghiệm chỉ tiến hành theo dõi từ trồng đến thu hoạch. Thời gian sinh trưởng của hoa Tulip phụ thuộc vào đặc điểm gi truyền của giống, tuy nhiên thời gian sinh trưởng

39

cũng chịu ảnh hưởng của mùa vụ, thời tiết, điều kiện canh tác và các loại phân bón lá khác nhau thì khả năng sinh trưởng cũng khác nhau.

Bảng 4.9. Ảnh hƣởng của giá thể đến các thời kỳ sinh trƣởng và phát triển của hoa Tulip

Đơn vị tính: ngày Chỉ tiêu

Phân bón lá

Thời gian từ ngày trồng đến ngày...

Ra nụ Nụ chuyển màu Hoa nở

hoàn toàn

10% 50% 80% 10% 50% 80% 10% 50% 80%

CT1: Phun nước lã ( đối

chứng) 26 29 31 34 35 37 38 39 40

CT2: Phun phân

Agriconih 25 27 29 32 34 35 37 38 39

CT3: Phun phân

Arrow 25 26 29 31 33 35 36 37 39

CT4: Phun phân Rong

biển 24 26 28 31 33 34 35 36 37

Thời gian ra nụ: Thời gian từ khi trồng đến khi 10% số cây ra nụ của hoa Tulip khi sử dụng các loại phân bón lá khác nhau biến động từ 24-26 ngày. Công thức 4 xuất hiện nụ sớm nhất (24 ngày sau trồng), công thức 1 xuất hiện nụ muộn nhất ( 26 ngày sau trồng). Thời gian từ khi trồng đến khi 50% số cây ra nụ biến động từ 26- 29 ngày. Thời gian từ khi trồng đến 80% số cây ra nụ biến động từ 28- 31 ngày. Qua theo dõi thời gian ra nụ giữa các công thức ta thấy thời gian ra nụ tương đối đồng đều.

Thời gian nụ chuyển màu: Thời gian từ khi trồng đến khi chuyển màu có sự sai khác khá lớn giữa các công thức. Thời gian từ khi trồng đến khi nụ hoa chuyển màu 80% ,công thức 4 có thời gian nụ hoa chuyển màu sau 34 ngày trồng, tiếp theo

40

là công thức 3 và công thức 2 có nụ hoa chuyển màu sau 35 ngày trồng, công thức 1 có thời gian nụ hoa chuyển màu chậm nhất sau 37 ngày trồng.

Thời gian hoa nở hoàn toàn: Giai đoạn này yếu tố quyết định đến thời gian hoa nở là điều kiện nhiệt độ. Trong cùng điều kiện chăm sóc và điều kiện ngoại ngoại cảnh, thời gian hoa nở hoàn toàn từ 10% đến khi đạt 80% của các công thức giá thể diễn ra nhanh trong khoảng 1-2 ngày cho thấy khả năng phát triển nhanh và mạnh. Thời gian từ khi trồng đến thời điểm 80% hoa nở hoàn toàn giữa các công thức có sự khác nhau: sớm nhất là công thức 4 sau 37 ngày sau khi trồng, công thức 2 và công thức 3 là sau 39 ngày, muộn nhất là công thức 1 (đối chứng) là sau 40 ngày. Như vậy sử phân bón lá Rong biển cho hoa Tulip, thời gian sinh trưởng và phát triển ngắn hơn so với sử dụng các loại phân bón lá từ 2-3 ngày.

4.2.2. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến động thái tăng trưởng chiều cao của hoa Tulip. của hoa Tulip.

Mỗi loại phân bón lá được sử dụng trong thí nghiệm đều có những tác động nhất định đến động thái tăng trưởng chiều cao cây. Trong quá trình thí nghiệm và theo dõi chúng tôi thu được kết quả như sau.

Bảng 4.10. Ảnh hƣởng của phân bón lá đến động thái tăng trƣởng chiều cao của hoa Tulip

Đơn vị tính: cm

Chiều cao Phân bón lá

Thời gian sau trồng………ngày Chiều

cao cuối cùng

15 20 25 30 35

CT1: Phun nước lã ( đối

chứng) 8,3 12,63 19,7 37,26 43,2 49,9

CT2: Phun phân

Agriconik 11,2 17,43 24,8 43,26 49,2 58,73

CT3: Phun phân

Arrow 10,53 15,43 21,7 38.4 46,16 56,56

CT4: Phun phân Rong

biển 12,36 19,56 26,46 45,5 55,5 62,63

CV% 1,2

41

Hình 4.4. Biểu đồ ảnh hƣởng của phân bón lá đến động thái tăng trƣởng chiều cao của hoa Tulip

Qua bảng số liệu 4.10 và hình 4.4 ta thấy: Động thái tăng trưởng chiều cao của hoa Tulip ở các công thức thí nghiệm là không đồng nhất qua các giai đoạn phát triển của cây. Hoa Tulip sau khi ra lá có sự tăng trưởng liên tục và tương đối đồng đều. Ở giai đoạn này sử dụng các loại phân bón lá khác nhau có những tác động khác nhau đến động thái tăng trưởng chiều cao hoa Tulip.

Sau 15 ngày trồng, công thức 4 có động thái tăng trưởng chiều cao cây lớn nhất, chiều cao cây trung bình là 12,36 cm tiếp theo công thức 2 có chiều cao cây trung bình là 11,2 cm, công thức 3 có chiều cao cây trung bình là 10,53 cm. Công thức 1 có động thái tăng trưởng chiều cao cây thấp nhất, chiều cao cây trung bình là 8,3 cm. Mức độ tin cậy 95%

Sau 20, 25, 30 ngày trồng cây phát triển mạnh, động thái tăng trưởng cao cây giữa các công thức có sự sai khác rõ rệt. Công thức 4 có chiều cao cây trung bình

42

lớn nhất là 19,56 cm sau 20 ngày trồng và 45,5 cm sau 30 ngày trồng tăng 25,6 cm. Tiếp theo là công thức 2 có chiều cao cây trung bình là 16,23 cm sau 20 ngày trồng và 42,2 cm, tăng 25,97 cm. Công thức 3 có chiều cao trung bình là 14,33 cm sau 20 ngày trồng và 37,1 cm sau 30 ngày trồng, tăng 22,77 cm. Công thức 1 có chiều cao cây trung bình thấp nhất là 11,37 cm sau 20 ngày trồng và 35,94 sau 30 ngày trồng tăng 24,57 cm

Sau 35 ngày trồng hoa Tulip vẫn phát triển mạnh. Động thái tăng trưởng chiều cao cây giữa các công thức thí nghiệm có những sai khác rõ rệt. Công thức 4 có động thái tăng trưởng chiều cao mạnh nhất chiều cao cây trung bình là 53,4 cm. Tiếp theo là công thức 2 có chiều cao cây trung bình là 46,9 cm. Công thức 3 có chiều cao trung bình 44,1 cm. Công thức 1 có chiều cao cây trung bình thấp nhất là 41,3 cm.

Hoa Tulip tiếp tục tăng trưởng chiều cao cây nhưng tốc độ giảm dần và đạt chiều cao cây cuối cùng. Công thức 4 có chiều cao cây cuối cùng trung bình lớn nhất là 62,63 cm. Tiếp theo là công thức 2 có chiều cao cây cuối cùng trung bình là 58,73 cm. Công thức 3 có chiều cao cây cuối cùng trung bình là 56,56 cm. Công thức 1 có chiều cao cây cuối cùng trung bình thấp nhất là 49,9 cm.

Như vậy trong quá trình chăm sóc sử dụng phân bón lá ở công thức 4 (Phân bón lá Rong biển) hoa Tulip có động động thái tăng trưởng chiều cao mạnh hơn và có chiều cao cây cuối cùng lớn hơn so với đối chứng và các công thức còn lại ở mức độ tin cậy 95%.

4.2.3. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến động thái ra lá của hoa Tulip.

Trong quá trình chăm sóc chúng tôi đã sử sử một số loại phân bón lá khác nhau. Qua quá trình theo dõi động thái ra lá của các công thức thí nghiệm chúng tôi thu được kết quả sau.

43

Bảng 4.11. Ảnh hƣởng của một số loại phân bón lá đến động thái ra lá của hoa tulip

Đơn vị tính: số lá/cây

Chỉ tiêu

Phân bón lá

Thời gian sau trồng….ngày Số lá

cuối cùng

10 15 20 25 30

CT1: Phun nước lã ( đối chứng) 1 1 1,26 2,13 3,2 4,2

CT2: Phun phân Agriconik 1 1 1,33 2,4 3,26 4,26

CT3: Phun phân Arrow 1 1 1,4 2,46 3,33 4,26

CT4: Phun phân Rong biển 1 1 1,46 2,46 3,4 4,33

CV% 4,4

LSD05 0,326

Hình 4.5. Biểu đồ ảnh hƣởng của một số loại phân bón lá động thái ra lá của hoa Tulip

Qua bảng số liệu 4.11 và hình 4.5 cho thấy cả 4 công thức phân bón lá khác nhau đều có số lá tương đương nhau tứ 4-5 lá. Thời gian ra lá và tốc độ ra lá của các

44

công thức đều tương đương nhau qua các giai đoạn 10, 15, 20, 25, 30 ngày sau trồng. Trong khoảng thời gian đầu động thái ra lá rất chậm, sau đó tăng dần. Thời gian sau trồng 10 ngày, 15 ngày cả 4 công thức chỉ có 1 lá.

Sau trồng 20-30 ngày, động thái ra lá tăng mạnh, duới tác dụng của phân bón lá công thức 4 có động thái ra lá đạt 1,46 lá (sau 20 ngày trồng) và 3,4 lá (sau 30 ngày trồng). Công thức 3 có số lá đạt 1,4 lá (sau 20 ngày trồng) và 3,33 lá (sau 30 ngày trồng). Công thức 2 có số lá đạt 1,33 lá (sau 20 ngày trồng) và 3,26 lá (sau 30 ngày trồng). Công thức 1 đạt 1,26 lá (sau 20 ngày trồng) và 3,2 lá (sau 30 ngày trồng).

Phân bón lá có tác dụng mạnh trong thời gian đàu khi cây bắt đầu ra lá. Sau đó động thái ra lá chậm dần và dần ổn định, đạt đến số lá cuối cùng. Số lá cuối cùng giữa các công thức là tương đương nhau Công thức 1 đạt 4,2 lá, công thức 2 đạt 4,26 lá, công thức 3 có số lá là 4,2 lá, công thức 4 đạt số lá là 4,33 lá. Qua sử lý thống kê cho thấy không có sự sai khác giữa các công thức thí nghiệm.

4.2.4. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến năng suất và chất lượng của hoa Tulip hoa Tulip

Phân bón lá đã có tác động trực tiếp đến năng suất và chất lượng hoa Tulip. Khi sử dụng mỗi loại phân bón lá khác nhau năng suât và chất lượng hoa thu hoạch cũng khác nhau. Trong thí nghiệm đã sử dụng các loại giá thể khác nhau, qua theo dõi chúng tôi thu được kết quả sau

Bảng 4.12. Ảnh hƣởng của của một số loại phân bón lá đến năng suất chất lƣợng của hoa Tulip

Chỉ tiêu Phân bón lá Đƣờng kính hoa (cm) Chiều dài cuống hoa (cm) Độ bền tự nhiên (ngày) Tỉ lệ cành hoa hữu hiệu (%) CT1: Phun nước lã ( đối chứng) 4,23 6,62 6,8 88,8

CT2: Phun phân Agriconik 5,96 12,52 11,73 95,5

CT3: Phun phân Arrow 5,7 11,6 9,73 91,1

CT4: Phun phân Rong biển 6,48 14,86 13,86 97,7

Cv % 4,6 0,7 4,4

45

Hình 4.6. Biểu đồ ảnh hƣởng của một số loại phân bón lá đến chất lƣợng hoa Tulip

Chiều dài cuống hoa: Trong thí nghiệm đã sử dụng các loại phân bón khác nhau để trồng hoa Tulip, chiều dài cuống hoa ở mỗi công thức khác nhau là khác nhau. Trong bốn công thức thí nghiệm, công thức 4 có chiều dài cuống hoa lớn nhất đạt 14,86 cm, tiếp theo là công thức 2 đạt 12,52 cm, công thức 3 đạt 11,6 cm, công thức 1 có chiều dài cuống hoa thấp nhất đạt 6,62 cm. Chiều dài cuống hoa ở công thức 4 ( phân bón lá rong biển) cao hơn chắc chắn so với công thức đối chứng và các công thức còn lại ở mức độ tin cậy là 95%

Đường kính hoa: Khi sử dụng các loại phân bón lá khác nhau để trồng hoa

Một phần của tài liệu Nghiên ảnh hưởng cuả giá thể và một số loại phân bón lá tới sinh trưởng và phát triển của hoa tulip tại hà nội (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)