Kế toán giá vốn hàng bán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghệ & thiết bị VPM (Trang 30)

Giá vốn hàng bán phản ánh giá trị gốc của hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ, lao vụ đã thực hiện tiêu thụ trong kỳ, ý nghĩa của giá vốn hàng bán chỉ được sử dụng khi xuất kho hàng bán và tiêu thụ. Khi hàng hóa đã tiêu thụ và được phép xác định doanh thu thì đồng thời giá trị hàng xuất kho cũng được phản ánh theo giá vốn hàng bán để xác định kết quả. Do vậy xác định đúng giá vốn hàng bán có ý nghĩa quan trọng vì từ đó doanh nghiệp xác định đúng kết quả kinh doanh.Và đối với các doanh nghiệp thương mại thì còn giúp cho các nhà quản lý đánh giá được khâu mua hàng có hiệu quả hay không để từ đó tiết kiệm chi phí thu mua.

TK sử dụng:

- Để hạch toán giá vốn hàng bán kế toán sử dụng TK 632-TK này dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ

Kết cấu TK 632 “Giá vốn hàng bán”

Bên nợ: Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, đã tiêu thụ trong kỳ

Bên có: Kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ sang TK911-Xác định kết quả kinh doanh

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa nhập lại kho

TK632 không có số dư cuối kỳ, chi tiết cho từng mặt hàng cụ thể

Hiện nay, Công Ty VPM đang áp dụng phương pháp tính giá bình quân sau mỗi lần nhập của từng chủng loại hàng hóa để xác định giá hàng hóa xuất kho. Do vậy khi có mỗi lần hàng hóa nhập trong kỳ, kế toán lại xác định lại giá vốn hàng hóa tồn kho để có căn cứ tính giá vốn hàng xuất bán một cách chính xác.

Giá trị hàng hóa tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ của từng chủng loại hàng hóa là giá trị thực tế của hàng hóa (bao gồm giá mua thực tế trên hóa đơn mua hàng và các chi phí mua phát sinh trong quá trình mua hàng: như chi phí vận chuyển, bốc dỡ). Khoản chi phí thu mua của chủng loại hàng hóa nào đó thì sẽ hạch toán luôn vào giá trị hàng mua của chủng loại hàng đó. Khi xuất bán

một mặt hàng nào đó thì trong giá vốn hàng bán đã bao gồm giá mua và chi phí thu mua, ở đây kế toán Công Ty VPM không sử dụng cách phân bổ chi phí thu mua cho số hàng tiêu thụ rồi mới ghi vào giá vốn hàng bán.

Công thức xác định giá vốn hàng bán : =

Từ đó xác định giá vốn hàng bán

Trong đó :

Tổng giá thực tế của hàng hóa tồn kho sau mỗi lần nhập bao gồm : giá thực tế hàng tồn trước lần nhập và giá thực tế hàng mới nhập. Giá thực tế hàng nhập bao gồm giá mua, chi phí thu mua, thuế nhập khẩu ( nếu có). Giá thực tế hàng tồn trước lần nhập là trị giá hàng hóa còn tồn kho trước khi nhập hàng hóa.

Tổng sản lượng hàng hóa tồn kho sau mỗi lần nhập : Bao gồm số lượng hàng hóa nhập và số lượng hàng tồn trước lần nhập.

Ví dụ1 : Ngày 02 tháng 04 năm 2012, Công Ty VPM nhập một lô hàng gồm 05 hệ thống thanh-tiệt trùng giá nhập là 408.500.000 đ/ 1 hệ thống gồm cả thuế TTĐB, chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến tận kho của công ty. Trước khi nhập lô hàng này, trong kho Công ty còn 1 chiếc với giá 408.000.000đ/ 1 chiếc.

1 x 408.000.000 + 5 x 408.500.000

Đơn giá bình quân = 408.417.000

1 + 5

Ngày 25/05/2012 Công ty bán cho Công ty Hagimex 1 hệ thống thanh- tiệt trùng

Tổng giá thực tế của hàng hoá tồn kho sau lần nhập Đơn giá bình quân

sau lần nhập

Tổng số lượng hàng hóa tồn kho sau lần nhập

Sản lượng hàng x

hoá xuất kho Đơn giá bình quân Giá vốn thực tế

Giá vốn xuất hàng của hệ thống thanh-tiệt trùng là : = Đơn giá bình quân x Số lượng

= 408.417.000x1 = 408.417.000.

Biểu 2.7 : Phiếu xuất kho

Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty Hagimex

Địa chỉ : Số 13, Ngõ 192, Kim Giang, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội Diễn giải: TT sau 1 ngày/ Khách đến lấy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Tên VT ĐVT SL Đơn giá Thành tiền

1 Hệ thống thanh- tiệt trùng

Hệ thống

01 450.500.000 450.500.000

Bằng chữ: Bốn trăm lăm mươi triệu, lăm trăm nghìn đồng. Nhận hàng (ký, họ tên) Giao hàng (ký, họ tên) Thủ kho (ký, họ tên) Lập phiếu (ký, họ tên) Thủ trưởng (ký, họ tên) Lưu trữ chứng từ : Các chứng từ kế toán bao gồm : Hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho - xuất kho…trong tháng sẽ được lưu trong tập chứng từ hàng tồn kho của tháng phát sinh. Riêng các hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp đồng sẽ được lưu riêng theo từng năm. Chứng từ của Công Ty VPM được kế toán lưu trữ hợp lý, khoa học do vậy tạo điều kiện cho công tác kiểm tra, sử dụng lại chứng từ dễ dàng hơn.

2.2.1.2. Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán

Đơn vị: Công ty cổ phần công nghệ & thiết bị VPM

PHIẾU XUẤT KHO Ngày 25 tháng 05 năm 2012

Số CT: 15600 Số HĐ :

(1) Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán chi tiết tiến hành ghi vào sổ chi tiết TK 632 cho từng khoản mục giá vốn.

(2) Cuối kỳ, kế toán lập bảng tổng hợp và chi tiết TK 632. Bảng tổng hợp này sẽ là căn cứ để đối chiếu với sổ cái TK 632

Dựa vào các chứng từ gốc như PXK, hóa đơn GTGT, kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy. Thông qua xử lý của phần mềm kế toán, kế toán in ra : Sổ chi tiết hàng hóa ( biểu số ) - báo cáo tổng hợp - xuất nhập - tồn- sổ chi tiết tài khoản 632 để lưu trữ hàng tháng.

Hiện nay Công Ty VPM sử dụng phương pháp kế toán chi tiết hàng hóa xuất kho là phương pháp Thẻ song song. Theo phương pháp này, kế toán sẽ theo dõi được từng loại, từng mặt hàng về mặt số lượng và giá trị một cách thống nhất, chính xác và kịp thời ở cả bộ phận kho và phòng kế toán

Tại bộ phận kho: Bước đầu kế toán lập phiếu xuất kho, một liên giao cho khách hàng, sau đó một liên được gửi xuống kho làm căn cứ để xuất kho hàng hóa và thủ kho sẽ căn cứ vào đó để ghi số lượng xuất kho vào thẻ kho của loại hàng hóa liên quan. Sau khi hàng hóa được chuyển giao kế toán lập biên bản bàn giao kiêm bảo hành làm căn cứ bảo hành sau này

Biểu 2.8: Phiếu xuất kho

Họ tên người mua hàng:

Chứng từ gốc Sổ chi tiết TK 632 Bảng tổng hợp chi tiết TK 632 (2) (1) Đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ & THIẾT BỊ VPM

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 25/5/2012 Số CT: 15600 Số HĐ :

Tên đơn vị: Công ty Hagimex

Địa chỉ : Số 13, Ngõ 192, Kim Giang, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội Diễn giải: TT sau 1 ngày/ Khách đến lấy

STT Tên VT ĐVT SL Đơn giá Thành tiền

1 Hệ thống thanh- tiệt trùng

Hệ thống

01 450.500.000 450.500.000

Bằng chữ: Bốn trăm lăm mươi triệu, lăm trăm nghìn đồng. Nhận hàng (ký, họ tên) Giao hàng (ký, họ tên) Thủ kho (ký, họ tên) Lập phiếu (ký, họ tên) Thủ trưởng (ký, họ tên) Từ các phiếu xuất kho, hóa đơn mua hàng chuyển thẳng (hàng bán không qua kho), kế toán vào sổ chi tiết TK 632

Biểu 2.9 : Sổ chi tiết TK 632 SỔ CHI TIẾT TK 632 (Quý 2/2012) Mặt hàng: Hệ thống thanh-tiệt trùng ĐVT: Hệ thống NT Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ 09/04 PX15570 Xuất hàng cho Đồng Giao 156 408.417.000 25/05 PX 16009 Xuất hàng bán cho Hagimex 156 408.417.000 27/06 PX 16989 Xuất hàng bán cho Vifoco 156 408.417.000 ….. …….. ……….. ………… ………… Cộng 1.225.251.000

Cuối quý, căn cứ vào sổ chi tiết giá vốn được mở cho từng mặt hàng lập bảng tổng hợp chi tiết giá vốn cho tất cả các mặt hàng.

Biểu 2.10 : Bảng tổng hợp chi tiết giá vốn

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT GIẤ VỐN (Quý 2/2012) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Mặt hàng Số Tiền

Nợ Có

1 Hệ thống thanh-tiệt trùng 1.225.251.000 2 Dây chuyền chế biến sữa 1.902.600.000 3 Dây chuyền pure nước quả 1.150.620.000 4 Dây chuyền nước quả đóng lon 521.856.000 5 Hệ thống tiền xử lý quả chanh dây 724.800.000 6 Hệ thống xử lý nước thinh khiết 453.000.000

……… ………. ……….

Tổng cộng 7.309.000.000

Thẻ kho được lập cho từng mặt hàng. Hàng ngày, khi có nghiệp vụ liên quan đến kho : nhập - xuất, thủ kho sẽ ghi vào thẻ kho. Định kỳ đến cuối quý thủ kho sẽ tổng hợp tình hình nhập - xuất để tính ra số tồn kho trên từng thẻ kho, trên thẻ kho hàng hóa chỉ được theo dõi về mặt số lượng và cuối tháng thẻ kho được đối chiếu với sổ chi tiết hàng hóa do kế toán kho theo dõi về mặt số lượng.

Biểu 2.11 : Thẻ Kho

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ VPM NGÕ 276, PHỐ ĐẠI TỪ-ĐẠI KIM-HOÀNG MAI-HÀ NỘI

THẺ KHO

Ngày lập thẻ : 02/04/2012

Tên nhãn hiệu, quy cách hàng hoá : Hệ thống thanh-tiệt trùng

Đơn vị tính : Hệ thống

STT Chứng từ Diễn giải Ngày N- X Số lượng

SH NT Nhập Xuất Tồn Tồn đầu kỳ 1 02/04/2012 Nhập mua 01/08/2010 5 09/04/2012 Xuất bán 01/08/2010 1 25/05/2012 Xuất bán 08/08/2010 1 27/06/2012 Xuất bán 16/08/2010 1 ... ... ……….. ……… Cộng PS 5 3 Tồn cuối kỳ 3

Tại phòng kế toán: Sau khi thủ kho ghi thẻ kho, sẽ chuyển hóa đơn phiếu xuất kho lên phòng kế toán. Kế toán kho căn cứ vào chứng từ được gửi từ thủ kho để làm cơ sở kế toán nhập liệu vào phần mềm F. Định kỳ cuối tháng, dựa vào phần mềm kế toán sẽ kết xuất và in ra sổ chi tiết hàng hóa và đó là cơ sở để đối chiếu với thẻ kho của thủ kho. Sổ chi tiết được sử dụng để theo dõi từng loại mặt hàng trong kho của Công ty, theo dõi tình hình nhập - xuất tồn kho hàng hóa về mặt số lượng và giá trị trong tháng, được hình thành do kế toán kết chuyển tự động từ phần mềm.

Biểu 2.12 : Sổ chi tiết hàng hóa

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ VPM Ngõ 276 Phố Đại Từ- Đại Kim-Hà Nội

SỔ CHI TIẾT HÀNG HÓA

Tên, nhãn hiệu, quy cách hàng hóa: : Hệ thống thanh-tiệt trùng Mã hàng :IBMLNV03; Đơn vị tính: Chiếc ; Tk 1561

Từ ngày 01/08/2010 đến ngày 31/08/2010 Tồn đầu kỳ : 480.000.000 Chứng từ Diễn giải Mã khách Mã NX

Đơn giá Nhập Xuất

Số Ngày SL TT S L TT 02/04 Nhập mua ĐÀI LOAN 632 408.500.000 5 2.402.500.000 09/04 BH ĐỒNG GIAO 632 450.500.000 1 450.500.000 25/05 BH HAGI MEX 632 450.500.000 1 450.500.000 27/06 BH VIFO CO 632 450.500.000 1 450.500.000 …… …. ….. …… …… … Cộng PS 5 2.402.500.000 3 1.351.500.0 00 Tồn cuối kỳ : 3 1.531.000000

Cuối quý kế toán kết xuất và in ra Bảng tổng hợp nhập - xuất tồn kho hàng hóa để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp.

2.2.1.3. Kế toán tổng hợp giá vốn hàng bán

Kế toán ghi vào sổ Nhật ký chung, sau đó từ Nhật ký chung ghi vào Sổ cái TK 632 và Sổ cái TK 156.

Biểu 2.13: Sổ cái tài khoản doanh thu bán hàng

Đơn vị: CƠNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ & THIẾT BỊ VPM Địa chỉ: Đại Từ-Đại Kim-Hà Nội

MST: 0101120984

SỔ CÁI TÀI KHOẢN

Từ ngày 01/04/2012 đến ngày 30/06/2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng

Số dư đầu kỳ: Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Ngày Số Nợ Số dư đầu kỳ 0 01/04 BC371 Bán hàng 156 434.880.000 … … …. … …. ….. 25/05 PXK12/04 Bán hàng 156 408.153.000 … … …. … …. ….. 14/06 PT12019 Bán hàng 156 478.821.000 …. … …. … …. ….. 24/06 PT12056 Bán hàng 156 634.200.000 ... ... ... .... ... ...

30/06 PK531 Kết chuyển doanh thu 9111 7.309.000.000 7.309.000.000

…. … …. … …. …..

Cộng phát sinh trong kỳ 7.309.000.000 7.309.000.000

Số dư cuối kỳ 0

Ngày 30 tháng 06 năm 2012 Kế toán trưởng Kế toán ghi sổ

( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )

2.2.2. Kế toán chi phí bán hàng

2.2.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán

Công Ty VPM là một doanh nghiệp thương mại, do vậy các chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng là phát sinh nhiều. Chi phí bán hàng thường bao gồm : Chi phí nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao, chi phí bảo hành, chi phí sửa chữa, chi phí mua ngoài, chi phí công cụ- dụng cụ, chi phí bằng tiền khác

Toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình bán hàng của Công ty bao gồm chi phí bán hàng và chi phí bán hàng trong quá trình cung cấp dịch vụ đều được tập hợp vào tài khoản 641.

Một số chứng từ sử dụng như: Bảng thanh toán lương và phân bổ lương, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, Hóa đơn thanh toán điện nước, phiếu chi…

Hàng ngày khi chi phí bán hàng phát sinh, căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh, kế toán lập chứng từ, chuyển lên kế toán trưởng xem xét, ký sau đó kế toán hạch toán nghiệp vụ vào máy và lưu trữ chứng từ.

Biểu 2.14: Hóa đơn GTGT

HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Ngày 01 tháng 04 năm 2012

Mẫu số:01 GTKT-3LL MU/2010B

008224 Đơn vị bán hàng: Công ty TM và Dịch Vụ T & D

Địa chỉ: Số 12/178 ngõ 96 – Phùng Khoang – Từ Liêm – Hà Nội Số tài khoản:

Điện thoại: 04.36368304 Họ tên người mua hàng:

Tền đơn vị: Công ty cổ phần công nghệ & thiết bị VPM

Địa chỉ : Số 4, Ngõ 178, Thái Hà, Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội MST: 0101120984

Hình thức thanh toán: Tiền mặt

Stt Tên hàng hóa, dịch vụ Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 In Tài liệu KW 300 20.000 6.000.000

Tiền hàng 6.000.000

Tiền thuế (10%) 600.000

Tổng tiền thanh toán 6.600.000

Viết bằng chữ: Sáu triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn Người mua hàng (ký, họ tên) Người bán hàng (ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên, đóng dấu) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0004224 ngày 08/08/2010. Kế toán lập phiếu chi.

Họvà tên: Công ty TM và DV T&D

Địa chỉ:Số 12/178, Phùng Khoang, Từ Liêm, Hà Nội

Lý do: Chi trả tiền in tài liệu đi training sản phẩm ở Trần Anh 1174 Láng Số tiền 6.600.000 (Viết bằng chữ) Sáu triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn Kèm theo 01 chứng từ gốc

Đã nhận đủ số tiền 6.600.000 đồng

(viết bằng chữ): Sáu triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn

2.2.2.2. Kế toán chi tiết chi phí bán hàng

Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi sổ chi tiết chi phí bán hàng

(1) Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán chi tiết tiến hành ghi vào sổ chi tiết TK 641 cho từng khoản mục chi phí.

(2) Cuối kỳ, kế toán lập bảng tổng hợp và chi tiết TK 641. Bảng tổng hợp này sẽ là căn cứ để đối chiếu với sổ cái TK 641

Biểu 2.16 Sổ chi tiết chi phí bán hàng

Công ty cổ phần công nghệ & thiết bị VPM

PHIẾU CHI PC 11657

Địa chỉ: Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội Ngày 01/04/2012 Nợ TK 6411 Có TK 111 Chứng từ gốc Sổ chi tiết TK 641 (2) chi tiết TK 641 Bảng tổng hợp (1)

SỔ CHI TIẾT TK

TK 6411: Chi phí bao bì vật liệu (Quý II/2012)

Ngày Số HĐ Diễn giải TKĐ

Ư

Số phát sinh

Nợ

08/08 PC641 1

Chi trả tiền in tài liệu đi training sản phẩm ở Trần Anh 1174 Láng 111 6.600.000 ….. ……. ………. ……… Kết chuyển 911 24.122.000 Tổng PS 24.122.000 24.122.000 0 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng (Ký, họ tên) Căn cứ vào sổ chi tiết chi phí bán hàng, cuối kỳ kế toán, lập bảng tổng hợp chi phí bán hàng

Biểu 2. 17 : Bảng tổng hợp chi phí bán hàng BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ BÁN HÀNG (Quý II/2012) STT TK đối ứng Số Tiền (VNĐ) TK phản ánh TK ghi Nợ TK ghi Có

B1 Chi phí nhân viên bán hàng 40.000.000 6413 334 2 Thanh toán tiền quảng cáo 33.400.000 6416 112 3 Thanh toán tiền xe vận chuyển 4.650.000 6416 111

4 Thanh toán tiền xăng dầu 2.525.000 6416 111

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghệ & thiết bị VPM (Trang 30)