I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức
2/ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42 – 43) đã diễn ra như thế
nào?
- Năm 42, Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền và nhiều dân phu, tấn công ta ở Hợp Phố.
- Nhân dân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống lại.
- Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy và bộ tiến vào nước ta.
- Đạo quân bộ, men theo đường biển qua Quỷ Môn Quan ( Tiên Yên – Quảng Ninh) xuống vùng Lục Đầu. - Đạo quân thủy từ Hải Môn vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi theo sông Thái Bình, ngược lên Lục Đầu, Tại đây 2 cánh quân thủy, bộ gặp nhau ở Lãng
( Lãng Bạc là vùng phía đông Cổ Loa gần Chí Linh – Hải Dương).
GV: Sau khi Mã Viện vào nước ta, nghĩa quân của Hai Bà Trưng đã chống đỡ như thế nào? ( GV dùng lược đồ câm về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán hình 44 SGK đã phóng to) trình bày tiếp.
GV: giải thích thêm về sự hy sinh anh dũng của Hai Bà Trưng, sử sách còn ghi lại.
“ Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất thế phải liều với sông”
- Tuy vậy về sự hy sinh của Hai Bà Trưng có sách lại nói hai bà đã hy sinh anh dũng trong cuộc giao chiến với Đông Hán.
GV: Để tưởng nhớ công lao to lớn của Hai Bà Trưng, nhân dân ta đã lập hơn 200 đền thờ ở khắp nơi trên toàn quốc.
GV hướng dẫn HS xem hình 45. Đó là đền thờ Hai Bà Trưng ở huyện Mê Linh, quê hương của Hai Bà Trưng là nơi hai bà dấy nghĩa.
Bạc.
- Lúc đó Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về Lãng Bạc nghênh chiến rất quyết liệt.
- Thế của giặc mạnh, ta phải lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh.
- Mã Viện đuổi theo ráo riết, ta phải lùi về Cấm Khê ( Ba Vì – Hà Tây), nghĩa quân kiên quyết chống trả.
- Tháng 3 năm 43 ( ngày 6 tháng 2 âm lịch) Hai Bà Trưng đã hy sinh ở Cấm Khê.
- Sau khi Hai Bà Trưng hy sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43.
III/ CŨNG CỐ BAØI: ( TG) 4 Phút
- Yêu cầu HS trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Đông Hán ( HS trình bày diễn biến bằng bản đồ hình 44 SGK).
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhân dân ta lập hơn 200 đền thờ Hai Bà Trưng ở khắp toàn quốc, đã nói lên điều gì?
- HS trả lời: ( Chứng tỏ lòng biết ơn, trân trọng công lao to lớn của Hai Bà Trưng, những người đã có công lớn giành lại độc lập dân tộc, thể hiện truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc tan gay từ buổi bình minh lịch sử, đặc biệt là truyền thống đánh giặc của phụ nữ Việt Nam “ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".