Chống quân Lương xâm lược

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch Sử 6 Cả năm.DOC (Trang 87)

IV/ DẶN DÒ HỌCH SINH:( TG) 1 Phút

3/Chống quân Lương xâm lược

- Tháng 5 năm 545 nhà Lương cử Dương Phiêu làm thứ sử Giao Châu và Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo 2 đường thủy, bộ vào nước ta.

- Quân ta do kéo quân đến vùng Lục Đầu giang ( Hải Dương) để đánh địch. - Lực lượng ta yếu hơn địch nên phải lui về giữ thành ở của sông Tô Lịch ( Hà Nội).

- Thành bị vỡ không giữ nổi Lý Nam Đế phải đem quân về giữ thành Gia Ninh ( Việt Trì – Phú Thọ).

- Đầu năm 546 giặc chiếm thành Gia Ninh, Lý Nam đế phải đem quân lui về vùng núi Phú Thọ, sau đó đóng quân ở hồ Điển Triệt.

15

Hạc khoảng 15 km, địa thế hiểm yếu. Xưa có con ngòi nối liền sông Lô với hồ, 3 mặt đông, nam, bắc của hồ là các dải đồi cao; phía tây là những đồi thấp và cách đồng trũng. Từ sông Lô chỉ có một con đường đi vào phía bắc của hồ. Vào một đêm mưa to, gió lớn, Trần Bá Tiên được một hùng binh của Lý Bí chỉ đường, đã đánh úp quân của Lý Nam Đế ở hồ Điển Triệt.

+ Quân ta chống đỡ không nổi.

- Anh trai của Lý Nam Đế là Lý Thiên Bảo và Lý Phật Tử ( là người trong họ, là tướng của Lý Nam Đế) đã đem lực lượng còn lại lui về Thanh Hoá.

GV: Qua trình bày trên, theo em, sự thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nhà nước Vạn Xuân không? Tại sao?

HS trả lời

+ Sự thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân, vì cuộc chiến đấu của nhân dân ta còn tiếp tục dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục. Triệu Quang Phục đã đưa quân về đóng ở đầm Dạ Trạch, dùng chiến thuật du kích kháng chiến lâu dài, đánh bại quân Lương.

GV: Gọi HS đọc mục 4 trang 61 SGK sau đó đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời

+ Em biết gì về Triệu Quang Phục?

HS trả lời

+ Triệu Quang Phục ( con trai của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí rất tin cậy.

+ Triệu Quang Phục là một tướng trẻ, có tài, cho nên sau khi Lý Nam Đế bị đánh úp ở hồ Điển Triệt, Lý Nam Đế đã trao quyền chỉ huy quân sự cho Triệu Quang Phục.

+ Triệu Quang Phục đem quân về đóng ở đầm Dạ Trạch ( Hưng Yên) để kháng chiến lâu dài.

GV: Theo em, vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến?

HS trả lời

- Lý Nam Đế phải chạy vào động Khuất Lão ( Tam Nông – Phú Thọ). - Năm 548 Lý Nam Đế mất.

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch Sử 6 Cả năm.DOC (Trang 87)