CÁCH PHOTOCOPY VÀ ĐÓNG PHIẾU PHỎNG VẤN

Một phần của tài liệu tài liệu hướng dẫn điều tra giám sát đinhơngx trẻ em năm 2014 (Trang 66)

3 HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT CỦA GSDD

3.5 CÁCH PHOTOCOPY VÀ ĐÓNG PHIẾU PHỎNG VẤN

Có ba cách in phiếu như sau:

1) In phiếu một mặt trên 6 tờ A4 một mặt theo như trình tự số trang. Trang bìa có thể in hoặc không in. Trang phản hồi ghép sau cùng để sau đó có thể dứt ra đưa lại cho bà mẹ.

2) In phiếu một mặt trên 4 tờ A4 một mặttheo như trình tự số trang. Trang bìa nên in ghép với trang P1 (I. TT xác định, II. Thông tin mẹ...). Trang 2 (V. Thông tin sử dụng..) in ghép với trang P3 (VII trẻ dưới 2 tuổi bú mẹ..). Mục đích đế phần pháp 8.1 được tách ra khỏi bảng kiểm 8.2 và 8.3 nhằm giúp cho điều tra viên dễ dàng chuyển từ nháp sang bảng kiểm. Tiếp theo trang P4 (Bảng kiểm 8.2, 8.3) ghép với trang P5 (IX. Tiếp cận với chương trình dinh dưỡng). Trang phản hồi P6 được in một mặt độc lập để sau đó có thể dứt ra đưa lại cho bà mẹ.

3) In phiếu trên 1 tờ A3 và 2 tờ A4.Photo trang bìa P0 và trang cuối P5 trên mặt ngoài của tờ A3. Photo trang P1 và P4 vào mặt trong của tờ A3. Photo trang P2 và P3 lên 2mặt của tờ A4 và ghép vào giữa tờ A3. Trang phản hồi P6 được in một mặt độc lập để sau đó có thể dứt ra đưa lại cho bà mẹ.

1

Năm 2014

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA

GIÁM SÁT DINH DƯỠNG TRẺ EM

2

SECA CỦA UNICEF

Cân điện tử của UNICEF

Cân điện tử của UNICEF được thiết kế để hỗ trợ nhân viên y tế cân đo theo dõi cân nặng của trẻ và bà mẹ có thai.

Cân sẽ giúp cho việc cân đo được nhanh, dẽ dàng và chính xác. Có hai cách để sử dụng cân:

Bà mẹ có thai hoặc trẻ lớn có thể tự đứng lên cân để cân

Trẻ nhỏ có thể cân bằng cách “trừ bì” của bà mẹ hay người giúp việc bế tre đứng trên

cân. Phương pháp này được gọi là “cân trừ

bì.”

Cân sử dụng nguồn từ pin tiểu. Pin và các mạch điện tử nhạy cảm với nhiệt, ẩm và bụi nên phải có các biện pháp bảo quản thích hợp. Pin mặt trời chỉ có tác dụng bật hoặc tắt cân trong thao tác trừ bì. Cân tự động tắt để tăng tuổi thọ cho pin sử dụng.

Chuẩn bị cân trước khi sử dụng

Đặt cân trên một mặt phẳng cứng, bằng

phẳng (mặt gỗ, bê tông hoặc đất cứng).

Nền đất xốp hoặc gồ ghề sẽ gây ra sai số

khi cân.

Cân sẽ không hoạt động chính xác nếu bị

nóng. Tốt nhất là để cân trong bóng mát hoặc trong nhà. Nếu cân bị nóng và hoạt động không đúng, cần để cân vào chỗ mát và nghỉ ngơi 15 phút trước khi tiếp tục sử dụng.

Cần có thời gian để cân đáp ứng với thay đổi về nhiệt độ môi trường xung quanh. Nếu di chuyển cân đến điểm điều tra mới và chênh lệch nhiệt độ, cần đợi 15 phút trước khi tiếp tục sử dụng.

Giữ gìn cân cẩn thận:

Không làm rơi hoặc va đập mạnh vào cân.

Không cân quá 150 kg.

Không dùng cân ở nơi nhiệt độ nhỏ hơn 0ºC hoặc trên 45ºC.

Lau chùi

Cần lau chùi cân và bề mặt bằng khăn vải ẩm. Không bao giờ cho nước vào cân.

Bảo quản

Không để cân trực tiếp dưới nắng mặt trời hoặc nơi quá nóng.

Kỹ thuật cân trừ bì với sự hộ trợ của nhân viên y tế hoặc người trợ giúp cân trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh

Ghi chú:

là biểu tượng chỉ một bà mẹ và đứa trẻ, biểu tượng xuất hiện bên trái màn hình khi cân bắt đầu hoạt động.

Bật cân lên bằng cách che pin mặt trời khoảng gần 1 giây.

3

Đợi đến khi màn hình hiện trước khi bước lên cân.

che pin mặt trời khoảng gần 1 giây

Cân đang chuẩn bị được sử dụng.

Cân đã sẵn sàng để sử dụng.

nặng của người trợ giúp sẽ hiện lên trên màn hình trong vòng 2 giây.

GHI CHÚ:

Người trợ giúp vẫn đứng yên trên cân, che pin mặt trời đi khoảng gần 1 giây. Màn hình sẽ hiện ra . Hình bà mẹ bế đứa trẻ có nghĩa là cân đã tự điều chỉnh, ghi nhớ/ẩn số cân nặng của của người trợ giúp và chuẩn bị cân trẻ.

Che pin mặt trời khoảng gần 1 giây để bỏ qua cân nặng của người trợ giúp. Sau đó màn hình sẽ hiện ra .

Lúc này người trợ giúp có thể xuống cân để đón đứa trẻ hoặc bà mẹ đưa trẻ cho người trợ giúp bế.

4

màn hình sẽ

hiện .

Khi người trợ giúp xuống cân, màn hình sẽ có biểu tượng này, tức là cân đã tự ghi nhớ/ẩn để bỏ qua cân nặng của người trợ

giúp.

Sau khi người trợ giúp bước lại lên cân và bế đứa trẻ, chỉ có cân nặng của đứa trẻ hiện lên.

Ghi lại số cân của trẻ.

GHI CHÚ:

Cân sẽ hiện lên số cân của

Lúc này người trợ giúp có thể bế đứa trẻ và bước lại lên cân. Trên màn hình chỉ hiện lên số cân nặng của trẻ.

Sau khi trẻ được đưa trả lại cho bà mẹ, màn hình sẽ tiếp tục hiện lên (chừng nào mà người trợ giúp còn tiếp tục đứng

trên cân). Nếu người trợ giúp bước khỏi cân để bế đứa trẻ khác, màn hình sẽ hiện

.

Khi người trợ giúp trả lại trẻ cho người khác bế, màn hình sẽ hiện .

bật lại cân.

Các điểm cần lưu ý trong kỹ thuật cân trừ bì

Cân nặng của người bế trẻ sẽ hiện lên (sau đó được ghi nhớ/ẩn đi) trước khi bế trẻ để

cân.

Người đứng trên cân và có cân nặng được ghi nhớ/ẩn đi cũng chính là người bế trẻ để

cân.

Trọng lượng trẻ cần ít nhất là 2kg khi người trợ giúp đứng trên cân và đón trẻ. Nếu người trợ giúp bước xuống cân khi cân hiện (trạng thái ghi nhớ/ẩn cân nặng của người đó) thì tiếp theo có thể cân được trẻ dưới 2 kg.

Trạng thái ghi nhớ/ẩn cân nặng có thể được bỏ đi khi che pin mặt trời hoặc chờ đến khi cân tắt tự động.

5

TRONG KHI CÂN NẾU CÓ QUÁ NHIỀU DI CHUYỂN LÊN XUỐNG CÂN THÌ MÀN HÌNH SẼ:

dao động giữa và cho đến khi giữ vật nặng cân bằng.

Những lý do khiến cân không ghi nhớ/ẩn trọng lượng:

Không có trọng lượng trên cân để ghi nhớ. Cho người lên cân và thử lại.

Quá tối. Đặt cânở chỗ sáng hơn.

Trọng lượng trên cân hơn 120kg. Dùng người nhẹ cân hơn.

Phải làm gì khi màn hình hiện ra: . . .

E01:

Cân cần tự điều chỉnh. Bước xuống và đợi đến khi không thấy màn hình báo E01 nữa.

E02

và cân tự động tắt:

Cần đảm bảo là không có vật nặng gì trân

cân và thử khởi động lại.

- 45ºC. Đợi 15 phút và khởi động cân lại.

E04 sau khi cân:

Trọng lượng trên quá nặng (trên 150kg). Cần bước xuống và giảm trọng lượng lên

cân.

E05

sau vài giây cố gắng chuyển sang trạng thái ghi nhớ/ẩn trọng lượng:

Trọng lượng trên cân lớn hơn 120kg, không ghi nhớ được. cần bước xuống và giảm trọng lượng lên cân.

6

 Ô tô/ xe máy/ thời gian biểu của các phương tiện vận chuyển công cộng

 Lái xe

 Xăng dầu

 Chỉ dẫn vềđịa bàn điều tra/ người dẫn đường, người phiên dịch

2) Thực phẩm và nhu yếu phẩm

 Nước uống

 Thực phẩm mang theo/ tiền lộ phí

 Gói thuốc cứu thương

3) Trang thiết bị điều tra

 Bút, bút chì, tẩy

 Bảng kê phiếu (Bảng trình ký)

 Phiếu in đầy đủ theo loại (Cho ít nhât một ngày điều tra hết công suất)

 Ảnh/ thuốc trình diễn hỗ trợ trong quá trình điều tra:

 Ảnh mẫu các nhóm thực phẩm, nhóm thuốc

 Gói Oresol

 Viên nhộng Vitamin A

 Viên sắt nến

 Viên sắt/folate

 Vỏ túi muối/ bột canh i-ốt

4) Các vật phụ khác:

 Băng dính

 Túi dựng phiếu

 Giấy trắng, sổ tay

 Tài liệu hướng dẫn điều tra

5) Dụng cụ điều tra nhân trắc:

 Cân, túi đựng cân

 Thước đo chiều cao/dài (có dây chằng)

 Can nước kiểm tra chỉnh cân

7

 Lịch điều tra xã

 Gửi công văn thông báo về thời gian tiến hành điều tra cũng như các yêu cầu địa phương giúp đỡ (Thông báo với UBND xã về dự kiến lịch điều tra của đoàn, thông báo cho các hộ gia đình được chọn về nội dung và thời gian dự kiến điều tra, tìm người phối hợp cùng

đoàn điều tra)

 Liên lạc trực tiếp với xã (Chủ tịch xã, trạm trưởng trạm Y tế) để khẳng định trước khi xuống.

2) Chuẩn bị cho đoàn trước khi xuống xã điều tra

 Kiểm tra các mục cần chuẩn bị theo bản kiểm BK01

Cho đội trưởng

 Danh sách địa bàn và đối tượng điều tra

 Phiếu điều tra dự phòng

 Văn phòng phẩm dự phòng (Bút, chì, tẩy)

 Thuốc trình diễn dự phòng (Oresol, Vitamin A, viên sắt)

 Bản kiểm giám sát chất lượng điều tra BK03

 Giấy giới thiệu, giấy công tác

 Chuẩn bị kinh phí cho hoạt động điều tra

 Lịch kế hoạchđiều tra

3) Chuẩn bị trước khi tiến hành điều tra tại xã

 Gặp trưởng trạm y tễ xã với mục đích thông báo lại nội dung điều tra

 Lập kế hoạch điều tra tại xã, xác định người phối hợp

 Kiểm tra địa điểm tập trung, dự kiến vị trí cân đo và phỏng vấn

 Xác định vị trí điều tra (tiếp nhận/ đăng ký, cân đo, phỏng vấn, kết luận)

4) Saukhi kết thúc điều tra tại xã

 Họp nhanh tổng kết đánh giá kết quả điều tra tại địa phương

 Thông báo các trường hợp suy dinh dưỡng được phát hiện, tình hình nuôi con bằng sữa mẹ và các vấn đề nội cộm tại địa phương.

 Tập hợp và kiểm tra phiếu, dụng cụ cân đo nhân trắc.

8

Họ và tên GSV:... Ngày kiểm tra: /_ /_

STT Bảng kiểm ĐúngThựchiệSain

Trước khi cân

1.1 Tấtcảtrẻdưới 5 tuổi được cân đo 1.2 Trẻđược cân đo từngtrẻ một

1.3 Xác định đúng trẻ dưới hoặc trên 24 tháng

1.4 Trẻ dưới 24 tháng tuổi đo nằm/ trên 24 tháng đo đứng

1.5 Cân đo đúng trẻ,diền phiếu đúng trẻ

1.6 Nơiđạt cân cân thước đảm bảo(Cứng/bằng/ phẳng/dựa)

1.7 Kiểm tra cân trước khi đo

1.8 Được sự hợp tác hợp tác của hộ gia đình trong quá trình cân đo

Cân đối tượng

2.1 Trẻ mặc tối thiểu quần áo, cởi mũ, giầy, tất,phụ nữmặc tối thiểu

2.2 Đối tượng đúng yên giữa cân trong khi cân 2.3 Chờchỉ thị hiên 00 trước khi cân

2.4 Đọc kếtquả sau 3 giây và sốchỉ thịổn định 2.5 Đọc to kết quả khi điền phiếu

Đotrẻđứng,đophụnữ Đotrẻnằm

3.1 Trẻ/phụ nữ không đội mũ hoặcđi giày, đi tất,nơ,buộc tóc ảnh hưởng đo

chiều cao

3.2 Có các biện pháp an toàn cho trẻ khi đo cao hoặc nằm 3.3

NTG: Chân được giữ thẳng, gót chân chụm trên đế

NTG: Đầu trẻđược giữbằng

hai tay úp vào tai, mắt nhìn thẳng,đầuchạm vào thanh đế

3.4 ĐTV:Đối tượng được giữ cằm bằng tay trái, mắt nhìn thẳng

ĐTV: Chân trẻđược giữduỗi

thẳng, gót chân chụm

3.5 ĐTV:Đảm bảo nămđiểm chạm vào mặtthước

ĐTV:Trẻđược giữthẳng và nằm

giữa trên mặtthước 3.6 ĐTV:trượt thanh trượt nhẹ nhàng

chạm vào đầutrẻ ĐTV:trượt thanh trượt nhẹ nhàng

chạm vào gót chân của trẻ

3.7 ĐTV:Đọc to rõ ràng kết quả chính xác đến 0,1 cm

ĐTV:Đọc to rõ ràng kết quả

chính xác đến 0,1 cm

Kết thúc cân đo nhân trắc

4.1 Kiểm tra trẻ có bị phù hay không 4.2 Ghi phiếu rõ ràng đúng theo hướng dẫn

4.2 ĐTV có kiểm tra lạikết quảđo ghi trên phiếu

Trên thang đo từ 1 (Cần tập huấn thêm) đến10(rất hoàn thiện),đánh giá cho điểm toàn bộ quá trình

phỏng vấn như sau (Khoanh tròn vào một số): 1

Tập huấn 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hoàn thiện

Tổng thời gian cân đo: phút Nhận xét chung: ... Người giám sát ký:...

9

Họ và tên GSV:... Ngày kiểm tra: /_ /_

Các bước thực hiện Thực hiện Đúng Sai

Giới thiệu, hướng dẫn

1.1 Kiểm tra xác định đúngđối tượng?

1.2 Tự giới thiệu bản thân đúng cách?

1.3 Có thông báo các thông tin khác liên quan sau điều tra?

Phỏng vấn

2.1 Ghi đầy đủ thông tin trêntrang thông tin của phiếu (Ví dụ như ngày phỏng vấn,

tên xã phường, họ và tên đối tượng, số mã cuộc điều tra)?

2.2 Nói rõ ràng trong lúc phỏng vấn?

2.3 Có cách thể hiện của người có văn hóa?

2.4 Thể hiện sắc mặt tự nhiên một cách trung gian (Không có phản ứng thể hiện

đồng tình hay phản đối đối với các câu trả lời của người được trả lời)?

2.5 Tự gợi ý thêm sau khi hỏi cac câu hỏi có thể ảnh hưởng đến các câu trả lời của

đối tượng phỏng vấn?

2.6 Đọc chính xác các câu hỏi như đã có trong bộ câu hỏi?

2.7 Ghi chép trên phiếu rõ ràng, cẩn thận?

2.8 Theo đúng các bước nhảy có trong bộ câu hỏi?

2.9 Đọc to lại các câu trả lời của đối tượng khi cần thiết?

2.10 Hỏi gặn thêm đối tượng cho các câu nhiều khả năng trả lời không được gợi ý (gặng hỏi "…Còn gì nữa không?") ?

2.11 Sử dụng bảng nháp 8.2, 8.3 để hỏi loại thực phẩm cho trẻ ăn trong ngày hôm qua (Nếu có trẻ dưới 24 tháng tuổi)

Trên thang đo từ 1 (Cần tập huấn thêm) đến10 (rất hoàn thiện), đánh giá cho điểm toàn bộ quá trình phỏng vấn như sau (Khoanh tròn vào một số):

1 Cần tập huấn thêm 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Rất hoàn thiện Tổng thời gian phỏng vấn: __ __ phút Nhận xét chung: ... ... Người giám sát ký: ...

10

Đến: _____/_____

Xã/ phường:  ... 

Số mã

mẹ Họ và tên mẹ

Trẻ dưới 5 tuổi Lý do không cân trẻ

ốm=1; vắng=2;

Khác (ghi rõ)=9

No Họ và tên trẻ Có=1;Không=0 Cân đo

Trẻ 0-5 tháng ghi dưới đây

1

2

Trẻ 6-23 tuổi trẻ ghi dưới đây

3

4

5

6

7

Trẻ còn lại ghi dưới đây

8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 21 Tổng cộng: Số được cân:

Ghi chú: Đảm bảo mỗi xã điều tra có 6 trẻ 0-5 tháng, 15 trẻ 6-23 tháng và 30 trẻ 24-59 tháng Kiểm tra cân trước khi điều tra cụm: Sốđo/ Trọng lượng (kg): __ __, __ / __ __ .__

11

Hà Nội 101 Đà Nẵng 501 KINH 1 CHƠ – RO 32

Hải Phòng 103 QuảngNam 503 TÀY 2 KHÁNG 33

Hà Nội

(Hà Tây cũ) 105

Quảng Ngãi 505 THÁI 3 XINH – MUN 34

Bình Định 507 HOA (Hán) 4 HÀ NHÌ 35

Hải Dương 107 Phú Yên 509 KHƠ ME 5 CHU -RU 36

Hưng Yên 109 Khánh Hòa 511 MƯỜNG 6 LÀO 37

Hà Nam 111 Kon Tum 601 NÙNG 7 LA CHÍ 38

Nam Định 113 Gia Lai 603 H’MÔNG (Mèo)

8 LA HA 39

Thái Bình 115 Đắc Lắc 605 DAO 9 PHÙ LÁ 40

Ninh Bình 117 Đắc Nông 607 GIA-RAI 10 LA HỦ 41

Hà Giang 201 Hồ Chí Minh 701 NGÁI 11 LỰ 42

Cao Bằng 203 Lâm Đồng 703 Ê-ĐÊ 12 LÔ LÔ 43

Lào Cai 205 Ninh Thuận 705 BA-NA 13 CHỨT 44

Bắc Kạn 207 Bình Phước 707 XƠ-ĐĂNG 14 MẢNG 45

Lạng Sơn 209 Tây Ninh 709 SÁN CHAY

(Cao lan-Sán

chỉ)

15 PA THÈN 46

Tuyên Quang

211 Bình Dương 711 CƠ LAO 47

Yên Bái 213 Đồng Nai 713 CỜ HO 16 CỐNG 48

Thái Nguyên 215 Bình Thuận 715 CHÀM (Chăm) 17 BỐ Y 49

Phú Thọ 217 Bà Rịa Vũng

Tàu

717 SÁN DÌU 18 SI LA 50

Vĩnh Phúc 219 Long An 801 HRÊ 19 PU PÉO 51

Bắc Giang 221 Đồng Tháp 803 MNÔNG 20 BRÂU 52

Bắc Ninh 223 An Giang 805 RA-GLAI 21 ƠĐU 53

Quảng Ninh 225 Tiền Giang 807 XTIÊNG 22 RƠ – NĂM 54 Lai Châu 301 Vĩnh Long 809 BRU-VÂN

KIỀU

23 NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

55

Sơn La 303 Bến Tre 811 THỔ 24

Hòa Bình 305 Kiên Giang 813 GIÁY 25

Điện Biên 307 Cần Thơ 815 CỜ TU 26

Thanh Hóa 401 Trà Vinh 817 GIÉ –TRIÊNG 27

Nghệ An 403 Sóc Trăng 819 MẠ 28

Hà Tĩnh 405 Bạc Liêu 821 KHƠ MÚ 29

Quảng Bình 407 Cà Mau 823 CO 30

Quảng Trị 409 Hậu Giang 825 TÀ – ÔI 31

Thừa Thiên Huế

411

Năm sinh âm lịch Năm sinh DL

Tuổi

DS Năm sinh âm lịch Năm sinh

DL

Tuổi DS

Giáp Ngọ (Ngựa) 2014 0 Giáp Tý (Chuột) 1984 30

Quý Tỵ (Rắn) 2013 1 Quý Hợi (Lợn) 1983 31

Nhâm Thìn (Rồng) 2012 2 Nhâm Tuất (Chó) 1982 32

Tân Mão (Mèo) 2011 3 Tân Dậu (Gà) 1981 33

Canh Dần (Hổ) 2010 4 Canh Thân (Khỉ) 1980 34

Kỷ Sửu (Trâu) 2009 5 Kỷ Mùi (Dê) 1979 35

Mậu Tý (Chuột) 2008 6 Mậu Ngọ (Ngựa) 1978 36

Đinh Hợi (Lợn) 2007 7 Đinh Tỵ (Rắn) 1977 37

Bính Tuất (Chó) 2006 8 Bính Thìn (Rồng) 1976 38

Ất Dậu (Gà) 2005 9 Ất Mão (Mèo) 1975 39

Giáp Thân (Khỉ) 2004 10 Giáp Dần (Hổ) 1974 40

Quý Mùi (Dê) 2003 11 Quý Sửu (Trâu) 1973 41

Nhâm Ngọ (Ngựa) 2002 12 Nhâm Tý (Chuột) 1972 42

Tân Tỵ (Rắn) 2001 13 Tân Hợi (Lợn) 1971 43

Canh Thìn (Rồng) 2000 14 Canh Tuất (Chó) 1970 44

Kỷ Mão (Mèo) 1999 15 Kỷ Dậu (Gà) 1969 45

Một phần của tài liệu tài liệu hướng dẫn điều tra giám sát đinhơngx trẻ em năm 2014 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)