3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
3.3.2 Kiến nghị với cơ quan nhà nướ c
Nhà nước nên ban hành thêm một số hành lang pháp lý bao gồm các quy định cụ
làm thủ tục Hải Quan cũng như dịch vụ giao nhận xuất nhập khẩu vẫn còn một số
mặt hạn chế, lỏng lẻo gây khó khăn cho cảphía doanh nghiệp lẫn Hải Quan.
Đảm bảo tỷgiá ởmức thoả đáng đểkhuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu vì sự biến động mạnh của tỷ giá sẽ gây bất ổn định trong kinh doanh xuất nhập khẩu của các công ty. Ngoài ra cũng cần chú trọng hơn các chính sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp. Các ngân hàng cũng nên đư ợc đầu tư thêm đểgiúp các doanh nghiệp có thể thực hiện việc kí kết các hợp đồng xuất nhập khẩu một cách chủ động, linh hoạt hơn chứ không cần phải dựa nhiều vào các ngân hàng nước ngoài. Một ví dụ
cụ thể như ngân hàng trong nước bão lãnh cho doanh nghiệp lấy D/O khi chưa có B/L nhưng do các ngân hàng trong nước chưa tạo dụng được lòng tinđối với phía
nước ngoài nên công đoạn này bị ngừng trệ,ảnh hưởng tới thời gian lấy hàng của doanh nghiệp.
Chú trọng đầu tư cơ sởhạtầng: cần đầu tư hợp lý cho các cảng, sân bay, cảng thông quan nội địa (ICD), đường bộ, đường sắt, đường sông, kho bãi, trang thiết bị, ngân hàng, bảo hiểm... theo một kế hoạch tổng thể, có khả năng tương tác và hỗ trợqua lại lẫn nhau một cách hiệu quả, chú trọng đầu tư xây dựng cảng nước sâu trung chuyển khu vực.
Nhà nước cần xem xét lại quy định vềviệc quá tải ởxe container hiện nay. Đây là
một quy định đúng, nhưng lại là một vấn đề nan giải đối với các công ty giao nhận cũng như hãng vận tải. Ví dụ như quy định vềtải trọngởcont 40 feet có thểchởtối
đa là 30 tấn hàng, nhưng theo quy định hiện nay thì chỉ được phép chởtối đa 25 tấn
hàng. Trường hợp này có thểdẫn tới hàng bị ứ đọng lại cảng, hay tăng thêm chi phí
vận chuyển,..có thể dẫn đến mất khách hàng hoặc giảm khối lượng hàng hóa dịch vụgiao nhận.
Đơn giản hóa các thủ tục chứng từ có liên quan: Việt Nam đã là thành viên của APEC, ASEAN, tham gia AFTA, WTO. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ của một thành viên tham gia các tổ chức chuyên ngành, tham gia các công ước, hiệp định quốc tế. Do vậy, yêu cầu cấp thiết hiện nay là phải đơn giản hóa các thủ tục hải quan, cải tiến thủtục quản lý xuất nhập khẩu phù hợp với thông lệ, công ước quốc tếgóp phần thúc đẩy giao lưu kinh tế đặc biệt trong lĩnh vực giao nhận.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Ngày nay, khi Việt Nam đang bước vào nền kinh tế thị trường sẽcó hàng loạt công
ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Do đó, nếu các doanh nghiệp Việt Nam không có giải pháp cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài thì không thểtồn tại trong thị trường cạnh tranh khốc liệt này. Tất cả các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty Kiến An nói riêng cần phải đưa ra nhiều biện pháp để đẩy mạnh sức cạnh tranh của mình.
Hoạt động kinh doanh chính của công ty là về dịch vụ giao nhận. Hoạt động giao nhận trong nước và trên thếgiới không ngừng phát triển, chính vì vậy công ty Kiến An phải luôn đặt ra các định hướng phát triển cho mìnhđể không ngừng phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ. Từ những định hướng phát triển đó, công ty phải luôn nỗ lực hết mìnhđể hoàn thiện quy trình giao nhận hàng hóa. Hoàn thiện ngay từ bước đầu tiên là chuẩn bị chứng từ, cho đến bước cuối cùng là giao hàng và thanh toán với khách hàng. Từng khâu trong nghiệp vụphải được thực hiện tốt nhất, nhanh chóng nhất và chuyên nghiệp nhất, theo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chi phí. Đồng thời đem lại uy tín chất lượng đối với khách hàng, mởrộng thị trường, đối tác kinh doanh.
Cần phải đào tạo đội ngũ nhân viên có chuyên môn, tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc mà mình đang làm, vìđây là nhân tố chính, cần thiết và quan trọng nhất đểnâng cao chất lượng dịch vụgiao nhận tại công ty, là nhân tốquyết định sự
thành công hay thất bại của dịch vụ.
Bên cạnh đó, công ty cũng cần phải đầu tư về cơ sởvật chất và hạtầng để phục vụ
cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn. Không ngừng mở rộng thị trường và ngành nghề kinh doanh. Có các biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh bằng các hoạt động marketing cho công ty, thu hútđược nhiều khách hàng hơn.
Tóm lại: Không những công ty Kiến An mà các công ty giao nhận khác tại Việt Nam nói chung và tại TP. Hồ Chí Minh nói riêng, muốn đứng vững trên thị trường giao nhận ngày càng cạnh tranh gay gắt này thì cần phải nỗ lực không ngừng, tìm kiếm các giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ, thu hút khách hàng và đem lại hiệu quảcao nhất cho công ty.
KẾT LUẬN
Vận tải biển là phương thức vận tải quốc tế lâu đời và quan trọng nhất trong thương
mại quốc tế. Tại Việt Nam ngành vận tải biển đang từng bước phát triển góp phần
đưa Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới cùng với nó là sự phát triển của ngành dịch vụgiao nhận hàng hóa bằng đường biển.
Sau khi gia nhập WTO, đã tạo ra nhiều cơ hội cho các công ty giao nhận xuất nhập khẩu tại Việt Nam phát triển hết năng lực của mình. Bên cạnh những cơ hội này là sựcạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn, không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệpở trong nước, mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệpở nước ngoài. Những doanh nghiệp nào không muốn bị đánh bại thì phải luôn luôn
nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.Để đứng vững và không ngừng phát triển, mởrộng thị trường hoạt động, công ty cần phải có những chiến lược và thay đổi phù hợp. Đây cũng là một vấn đề nan giải không chỉ đối với công ty Kiến An mà còn của tất cảcác doanh nghiệp tại Việt Nam. Ngoài việc hoàn thiện, nâng cao kỹ năng
vàđề ra những giải pháp, việc quan trọng trước nhất đối với một công ty giao nhận trong lúc này muốn đứng vững trong thời buổi khủng hoảng, lạm phát xảy ra
thường xuyên như bây giờ đó chính là nâng cao sức cạnh tranh. Cạnh tranh sẽloại bỏhay bỏ xa được đối thủ của mình. Việc cạnh tranh cũng buộc doanh nghiệp phải có sự thay đổi theo chiều hướng tốt nhất có thể và để đạt được mục tiêu kinh doanh
đãđ ề ra.
Là một sinh viên sắp ra trường và được tiếp xúc với công việc của một nhân viên giao nhận xuất nhập khẩu, em mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé vào sự
phát triển của hoạt động giao nhận xuất nhập khẩu tại công ty Kiến An nói riêng và hoạt động giao nhận XNK trên cả nước nói chung cho nên em đã mạnh dạn đề xuất
một số gải pháp và kiến nghị nêu trên. Tuy nhiên với phần kiến thức còn hạn chế, chưa có kinh nghiệm thực tế và sự hiểu biết chưa sâu, cũng như chưa có nhiều thời gian để học hỏi về hoạt động giao nhận, chắc chắn bài báo cáo của em sẽ không thể tránh được những sai sót. Mong thầy cô thông cảm, chỉbảo và góp ý thêmđể em có
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách
1. GS.TS. Võ Thanh Thu (2/2011). Kỹ Thuật Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu. Nhà Xuất Bản Tổng Hợp TP. HCM.
2. Phạm Mạnh Hiền (2012). Ngiệp Vụ Giao Nhận Vận Tải Và Bảo Hiểm Trong Ngoại Thương. Nhà Xuất Bản Lao Động - Xã Hội.
3. PGS.TS Nguyễn Như Tiến (2011). Giáo trình Vận tải Và Giao Nhận Trong Ngoại Thương.Nhà Xuất Bản Khoa Học và KỹThuật.
4. TS.Dương Hữu Hạnh (2004). Vận Tải - Giao Nhận Quốc TếVà Bảo Hiểm Hàng Hải. Nhà Xuất Bản Thống Kê.
5. PGS.TS Trần Hoàng Ngân - TS. Nguyễn Minh Kiều. Thanh Toán Quốc Tế. Nhà Xuất Bản Lao Động - Xã Hội.
Tham khảo điện tử
1. “Giới thiệu Công ty cổ phần giao nhận vận tải xuất nhập nhẩu Kiến An”. www.giaonhankienan.vn.
2. “Các loại chứng từ liên quan đến giao nhận bằng đường biển”.
www.danalogistics.vn.
3. “Quy trình thực hiện thủtục Hải quan điện tử”.www.hanoicustoms.gov.vn.
4. Một số thông tư, bảng biểu, thủtục tại website:www.customs.gov.vn.
5. Trang web kiểm tra thông tin tàu cập cảng, vịtrí cont,..:www.saigonnewport.vn. 6. Tô Tú Quyên, đềtài báo cáo thực tập “Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của công ty TNHH dịch vụgiao nhận vận chuyển thương mại Siêu kỷ”.www.tailieu.vn.
7. Bộ công thương, “Hàng hóa xuất nhập khẩu phải thực hiện kiểm dịch, kiểm tra an toàn thực phẩm và quy định cửa khẩu”. http://www.moit.gov.vn. 26/11/2013.
8. Bộ tài chính, Thông Tư Số: 22/2014/TT-BTC: “Quy Định Thủ Tục Hải Quan Điện Tử Đối Với Hàng Hóa Xuất Khẩu, Nhập Khẩu Thương Mại ”.
PHỤ LỤC
Các chứng từ dùng để thực hiện quy trình giao nhận nhập khẩu mặt hàng “Bã Ngô-
DDGS” của công ty MiSa:
1. Hợp đồng ngoại thương (sales Contract).
2. Hóa đơn thươngmại (Invoice). 3. Vận đơn đường biển (Bill of Lading). 4. Phiếu đóng gói hàng hóa(Packing List).
5. Giấy chứng nhận phân tích sản phẩm (Certificate of Analysis). 6. Giấy chứng nhận phun trùng, khửtrùng (Certificate of Fumigation). 7. Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate). 8. Giấy thông báo hàng đến (Arrival Notice).
9. Lệnh giao hàng (Delivery Order). 10. Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước. 11. Tờkhai Hải quan điện tử.
12. Bảng kê sốcontainer kèm theo tờkhai. 13. Phụlục tờkhai Hải quan điện tử. 14. Phần xác định giá trịtính thuế.
15. Tờkhai trịgiá tính thuếhàng hóa nhập khẩu. 16. Phiếu ghi kết quảkiểm tra chứng từgiấy. 17. Giấy đăng ký kiểm dịch thực vật.
18. Giấy đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng. 19. Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật.
20. Giấy xác nhận chất lượng.
21. Một số chứng từ, hóa đơn khác: giấy mượn container, hóa đơn giá trị gia